Như mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đối với cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên. BHXH chẳng những có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, chính sách này thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế và khả năng tổ chức quản lý của Nhà nước. Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN thì việc bao cấp toàn bộ cho hoạt động BHXH tỏ ra không còn phù hợp với tình hình mới. Để từng bước đổi mới công tác tổ chức quản lý BHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12CP ngày 26011995 về việc ban hành điều lệ BHXH và Nghị định 19CP ngày 16021995 về việc thành lập BHXH Việt Nam và các quyết định khác kèm theo về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam. Với mục đích thống nhất việc quản lý và thực hiện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt hơn lợi ích của người lao động thì BHXH Việt Nam đã được thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở trung ương và địa phương thuộc hệ thống Bộ Lao động TBXH và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nhằm giúp Thủ tướng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật hiện hành. Và để giải quyết tốt vấn đề trên đảm bảo nguồn quỹ chi trả các chế độ BHXH cho các đối tượng được hưởng trợ cấp BHXH thì việc nâng cao hiệu quả thu quỹ đồng thời duy trì và phát triển nguồn quỹ là đòi hỏi bức bách khiến em đi đến lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay
[...]... 1963 Số thu Bảo hiểm xã hội (1000 đồng) 29 (1) 1962 1963 Kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội (1000 đồng) (2) 19.975 22.021 Tổng số Thực thu (Thu 4,7%) (3) 13.055 20.597 (4) 13.055 20.597 NSNN hỗ trợ Thực hiện so kế hoạch (%) (5) (6)=(4): (2) 65,36 93,53 - (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nớc không phải hỗ trợ cho việc chi trả các chế độ BHXH Điều này là do việc thực hiên... sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế quốc dân BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ nét Xét về lâu dài, mọi ng ời lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Và ng ợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi ng ời lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động Tính xã hội của BHXH... có hiệu quả, quỹ đợc bảo toàn và phát triển để có điều kiện bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động hoặc giảm đợc sự tài trợ của Nhà nớc - Việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế tạo và sử dụng quỹ BHXH phải trên cơ sở thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý kinh tế - xã hội của đất nớc Phải tiến hành đồng bộ với việc đổi mới, hoàn thiện cách chính sách, cơ chế quản lý kinh tế - xã hội có liên... tính chất kinh doanh mà mang tính chất của quỹ tơng hỗ bảo hiểm Mục đích hoạt động của quỹ BHXH trớc hết nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động khi gặp rủi ro BHXH, sau nữa bảo đảm an toàn cho xã hội và nền kinh tế Hoạt động BHXH chủ yếu dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít mang tính chất cộng đồng, tính chất xã hội giữa những ngời lao động, trừ chế độ bảo hiểm hu trí và tử tuất là dựa chủ yếu trên... kinh tế - xã hội; điều kiện và môi trờng lao động v.v 4 Cơ chế quản lý quỹ BHXH 4.1 Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý quỹ BHXH Để thực hiện tốt mục đích của quỹ BHXH, trong quá trình quản lý điều hành hoạt động quỹ BHXH cần quán triệt những nguyên tắc cơ bản sau đây: - Tài chính BHXH là một quỹ tồn tại và hoạt động độc lập, cơ chế thu, chi của quỹ phải luôn bảo đảm cân đối, phải bảo toàn... trong giai đoạn này đ ợc thể hiên qua bảng 3: Bảng 3: tình hình thu BHXH hàng năm của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam từ năm 1987 đến tháng 9/1995 Kế hoạch thu Số thu Bảo hiểm xã hội Thực Năm Bảo hiểm xã (1000 đồng) hiện so hội Tổng số Thực thu NSNN hỗ kế hoạch (1000 đồng) (%) (Thu 5%) trợ (1) 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 9-1995 (2) 4.354.431 22.476.380 66.328.865 68.328.865 66.545.000 21.011.9000... Nhà nớc giao cho Bộ Lao động hoặc bộ xã hội trực tiếp điều hành III Quỹ BHXH 1 Khái niệm Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia vào điều kiện lịch sử trong thời kỳ nhất định của đất nớc Trình độ kinh tế - xã hội càng phát triển thì các chế độ BHXH d ợc áp dụng càng mở rộng, nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với ng ời lao động càng đợc... 1964 1986 Số thu Bảo hiểm xã hội (1000 đồng) 30 (1) 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 Kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội (1000 đồng) (2) 20.806 22.692 26.000 28.030 29.721 33.086 34.151 35.779 34.398 36.216 43.290 42.376 53.650 63.684 73.402 76.082 79.160 121.474 239.499 294.693 410.261 203.315 812.900 Tổng số Thực thu (Thu 3,7%)... nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao 6 Những quan điểm cơ bản về BHXH Khi thực hiện BHXH, Các nớc đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tạp quán, khả năng trang trải và đình h ớng phát triển kinh tế - xã hội của n ớc mình Đồng thời, phải nhận thức thống nhất các quan điểm về BHXH sau... động - Th ơng binh & Xã hội quản lý từ 8% lên 15% tổng quỹ l ơng Trong gần 32 năm quản lý 3 chế độ BHXH, Ngành Lao động - Th ơng 35 binh & Xã hội thu BHXH đạt tỷ lệ thấp và ngân sách Nhà n ớc phải hỗ trợ với số tiền lớn, với mức trợ cấp bình quân hàng năm chiếm 74,74% so với chi Thời gian Ngành Lao động - Th ơng binh & Xã hội quản lý, tình hình thực tế công tác thu và quản lý quỹ BHXH đ ợc chia thành