1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập hệ thống điện

5 2,3K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 124,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN SÁCH GIAO BÀI TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 04 (Lưu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2014 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN 1- Phân tích vai trò của điện năng trong hệ thống năng lượng? 2- Nêu khái niệm của HTĐ? 3- Hãy phân tích đặc điểm của hệ thống điện và hệ thống điện hợp nhất? 4- Có bao nhiêu loại thông số trong HTĐ? Cho ví dụ? 5- Phân tích các chế độ có thể xảy ra trong HTĐ? 6- Hãy nêu các tiêu chuẩn phân loại lưới điện? 7- Phân tích các yêu cầu của lưới điện? 8- Nêu điện áp định mức của thiết bị điện và lưới điện? Cho ví dụ? 9- Có bao nhiêu phương pháp xác định điện áp định mức của lưới điện? Phân tích ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng của từng phương pháp? 10- Phân tích các chế độ làm việc của điểm trung tính trong hệ thống điện Việt Nam? Cho ví dụ? 11- Phân tích điện áp và dòng điện trong chế độ bình thường và sự cố của lưới điện có TT cách điện? 12- Phân tích điện áp và dòng điện trong chế độ bình thường và sự cố của lưới điện có TT nối đất? 13- Phân tích ưu nhược điểm của các loại vật liệu chế tạo dây dẫn, khả năng ứng dụng? Cho ví dụ? 14- Phân tích cấu tạo của dây dẫn điện? Khả năng ứng dụng của từng loại? 15- Phân tích ưu nhược điểm của các loại vật liệu chế tạo sứ cách điện trong HTĐ, khả năng ứng dụng? Cho ví dụ? 16- Phân tích cấu tạo của sứ cách điện? Khả năng ứng dụng của từng loại? 17- Nêu các loại cột trong HTĐ? Khả năng ứng dụng của từng loại? 18- Nêu các loại xà trong HTĐ? Khả năng ứng dụng của từng loại? 19- Phân tích kết cấu của đường cáp ngầm? 20- Phân tích sơ đồ thay thế của đường dây có điện áp nhỏ hơn 35kV? Cho ví dụ? 21- Phân tích sơ đồ thay thế của đường dây 110kV? Cho ví dụ? 22- Phân tích sơ đồ thay thế của đường dây 220kV? Cho ví dụ? 23- Phân tích sơ đồ thay thế của đường dây 500kV? Cho ví dụ? 24- Nêu cách tính điện trở của đường dây trên không, đường dây phân pha? 25- Nêu cách tính điện kháng của đường dây trên không, đường dây phân pha? 26- Nêu cách tính điện dẫn tác dụng của đường dây trên không, đường dây phân pha? 3 27- Nêu cách tính điện dẫn phản kháng của đường dây trên không, đường dây phân pha? 28- Phân tích tác dụng của đảo pha trên đường dây trên không? 29- Phân tích tác dụng của phân pha trên đường dây trên không? 30- Phân tích hiện tượng vầng quang trên đường dây trên không? 31- Sơ đồ thay thế của MBA 3 pha 2 cuộn dây? Cho ví dụ? 32- Sơ đồ thay thế của MBA 3 pha 3 cuộn dây? Cho ví dụ? 33- Sơ đồ thay thế của MBA tự ngẫu? Cho ví dụ? 34- Nêu cách tính điện trở và điện kháng của MBA 3 pha 2 cuộn dây? Cho ví dụ? 35- Nêu cách tính điện trở và điện kháng của MBA 3 pha 3 cuộn dây? Cho ví dụ? 36- Nêu cách tính điện dẫn của MBA tự ngẫu? Cho ví dụ? 37- Nêu cách tính điện dẫn của MBA 3 pha 2 cuộn dây? Cho ví dụ? 38- Nêu cách tính điện dẫn của MBA 3 pha 3 cuộn dây? Cho ví dụ? 39- Nêu cách tính điện dẫn của MBA tự ngẫu? Cho ví dụ? 40- Một đường dây dẫn điện cao áp U dm = 110 [kV] dùng dây dẫn M-95 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 3,5 [m]. Chiều dài đường dây l = 100 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 41- Một đường dây cao áp U dm = 110 [kV] dùng dây dẫn AC-185 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 4 [m]. Chiều dài đường dây l = 150 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 42- Một đường dây cao áp U dm = 110 [kV] dùng dây dẫn ACO-240 đặt trên mặt phẳng đứng, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 4 [m]. Chiều dài đường dây l = 150 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 43- Một đường dây kép U dm = 110 [kV] dùng dây dẫn ACO-300 đặt trên mặt phẳng đứng, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 5 [m]. Chiều dài đường dây l = 120 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 44- Một đường dây 35 [kV] dùng dây dẫn AC-70 đặt trên tam giác đều, khoảng cách giữa các dây dẫn là 1 [m]. Chiều dài đường dây l = 50 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 45- Một đường dây 35 [kV] dùng dây dẫn AC-50 đặt trên tam giác đều, khoảng cách 4 giữa các dây dẫn là 1 [m]. Chiều dài đường dây l = 50 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 46- Một đường dây 22 [kV] dùng dây dẫn AC-95 đặt trên mặt phẳng đứng, khoảng cách giữa các dây dẫn là 1 [m]. Chiều dài đường dây l = 60 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 47- Một đường dây 22 [kV] dùng dây dẫn AC-95 đặt trên tam giác đều, khoảng cách giữa các dây dẫn là 1 [m]. Chiều dài đường dây l = 50 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 48- Một đường dây 10 [kV] dùng dây dẫn AC-70 đặt trên tam giác đều, khoảng cách giữa các dây dẫn là 1 [m]. Chiều dài đường dây l = 50 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 49- Một đường dây 220 [kV] dùng dây dẫn ACO-300 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 8 [m], phân pha với n = 2. Chiều dài đường dây l = 150 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 50- Một đường dây 220 [kV] dùng dây dẫn ACO-400 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 8 [m], phân pha với n = 2. Chiều dài đường dây l = 200 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 51- Một đường dây 220 [kV] dùng dây dẫn ACO-300 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các dây dẫn D = 8 [m], phân pha với n = 3. Chiều dài đường dây l = 250 [km]. Vẽ sơ đồ thay thế và tính thông số của đường dây, so sánh kết quả với tính được với kết quả tra trong bảng tra? 52- Một trạm biến áp có đặt một MBA 3 pha 2 dây quấn, điện áp 35/6,6 [kV]. Dung lượng 7500 [kVA]. Tham số của MBA như sau: DP Ndm =75 [kW], DP 0 = 24 [kW], U N % = 7,5%, i k.tai = 3,5%. Tính điện trở và điện kháng của MBA? 53- Một MBA 3 pha 2 dây quấn, điện áp 110/38.5 [kV]. Dung lượng 16000 [kVA]. Tham số của MBA như sau: DP Ndm = 115 [kW], DP 0 = 84 [kW], U N % = 7,5%, i k.tai = 1,5%. Tính điện trở và điện kháng của MBA? 54- Một MBA 3 pha 2 dây quấn, điện áp 110/23 [kV]. Dung lượng 25000 [kVA]. Tham số của MBA như sau: DP Ndm = 135 [kW], DP 0 = 94 [kW], U N % = 5,5%, i k.tai = 1%. Tính điện trở và điện kháng của MBA? 5 55- Một trạm biến áp khu vực đặt 2 MBA 3 pha 3 dây quấn 110/38,5/6,6 [kV]. Dung lượng mỗi máy là 25 [MVA]. Dung lượng của 3 dây quấn là 100/66,7/66,7%. Tham số của các MBA đó như sau: DP Ndm = 120 [kW], DP 0 = 59 [kW], i k.tai = 4%; U N(C-T) % = 10%, U N(C-H) % = 17%, U N(T-H) % = 6%. Tính điện trở, điện kháng, điện dẫn tác dụng, điện dẫn phản kháng của trạm biến áp. 56- Một MBA 3 pha 3 dây quấn 110/38,5/6,6 [kV]. Dung lượng mỗi máy là 40 [MVA]. Dung lượng của 3 dây quấn là 100/100/66,7%. Tham số của các MBA đó như sau: DP Ndm = 220 [kW], DP 0 = 109 [kW], i k.tai = 1%; U N(C-T) % = 10%, U N(C-H) % = 17%, U N(T-H) % = 6%. Tính điện trở, điện kháng, điện dẫn tác dụng, điện dẫn phản kháng của trạm biến áp. 57- Một MBA 3 pha 3 dây quấn 110/38,5/22 [kV]. Dung lượng mỗi máy là 40 [MVA]. Dung lượng của 3 dây quấn là 100/100/66,7%. Tham số của các MBA đó như sau: DP Ndm = 195 [kW], DP 0 = 109 [kW], i k.tai = 2%; U N(C-T) % = 10%, U N(C-H) % = 17%, U N(T-H) % = 6%. Tính điện trở, điện kháng, điện dẫn tác dụng, điện dẫn phản kháng của trạm biến áp. 58- Một tổ MBA gồm 3 MBA 1 pha 3 dây quấn, mỗi máy có dung lượng 40 [MVA]. Điện áp 110/35/11 [kV]. Dung lượng của 3 cuộn dây đều bằng nhau. Tổn thất ngắn mạc của mỗi pha là 131 [kW], tổn thất không tải 80 [kW]. Điện áp ngắn mạch như sau: U N(C-T) % = 17%, U N(C-H) % = 10,5%, U N(T-H) % = 6%. Tính điện trở, điện kháng, điện dẫn tác dụng, điện dẫn phản kháng của trạm biến áp. 59- Tính điện trở và điện kháng của MBA tự ngẫu, điện áp 242/121/10,5 [kV]. Dung lượng định mức là 90 [MVA]. Tổn thất ngắn mạch của máy như sau: DP N(C-T) =310 [kW], DP' N(C-H) =170 [kW], DP' N(T-H) = 185 [kW] (DP N(C-T) tính theo dung lượng định mức, DP' N(C-H) và DP' N(T-H) tính theo dung lượng tiêu chuẩn). Điện áp ngắn mạch giữa các cuộn dây đã tính theo dung lượng định mức của MBA là: U N(C-T) % = 12%, U N(C-H) % = 12%, U N(T-H) % = 16%, i k.tai = 2% 60- Tính điện trở và điện kháng của MBA tự ngẫu, điện áp 242/121/10,5 [kV]. Dung lượng định mức là 125 [MVA]. Tổn thất ngắn mạch của máy như sau: DP N(C-T) =310 [kW], DP' N(C-H) =170 [kW], DP' N(T-H) = 185 [kW] (DP N(C-T) tính theo dung lượng định mức, DP' N(C-H) và DP' N(T-H) tính theo dung lượng tiêu chuẩn). Điện áp ngắn mạch giữa các cuộn dây đã tính theo dung lượng định mức của MBA là: U N(C-T) % = 12%, U N(C-H) % = 12%, U N(T-H) % = 16%, i k.tai = 1%. . VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN 1- Phân tích vai trò của điện năng trong hệ thống năng lượng? 2- Nêu khái niệm của HTĐ? 3- Hãy phân tích đặc điểm của hệ thống điện và hệ thống điện hợp nhất?. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN SÁCH GIAO BÀI TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN Theo chương trình 150 TC Số tín chỉ: 04 (Lưu hành. tính trong hệ thống điện Việt Nam? Cho ví dụ? 11- Phân tích điện áp và dòng điện trong chế độ bình thường và sự cố của lưới điện có TT cách điện? 12- Phân tích điện áp và dòng điện trong

Ngày đăng: 24/09/2014, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w