1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn thi đại học môn hóa chuyên đề về amin

16 594 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin L Ý TH UY ẾT T R Ọ N G T Â M V Ề A M IN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý t huyết t r ọ ng t â m về a m i n ( Ph ần 1) ” thuộc K hóa học L T Đ H K I T -1: M ô n H ó a h ọ c ( T hầy V ũ Khắc N g ọ c ) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về amin”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với b ài g i ản g n à y . I . KH ÁI NI ỆM C H UN G 1. Đ ị nh n g h ĩa K hi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđ r o t r ong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc hiđ r ocacbon ta được amin. 2. P h â n loại Có 2 cách phân loại amin: - Theo cấu tao của gốc hiđ r ocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng. - Theo bậc của amin: amin bậc I , bậc II và bậc III . Bậc của amin được tính bằng s ố nguyên tử H t r ong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđ r ocacbon. 3. D a nh p h áp - Tên thay thế: Tên A min = Tên hiđ r ocacbon tương ứng theo mạch chính + s ố chỉ vị t r í + amin. - Tên gốc – chức: Tên A min = Tên gốc hiđ r ocacbon tương ứng + amin. - Tên thông thườ n g: anilin, toluiđin. 4. Tí nh c h ất vật lý - A min cũng tạo được liên kết hiđ r o với nước và liên kết hiđ r o liên phân tử nên dễ tan t r ong nước và có nhiệt độ s ôi cao hơn các hiđ r ocacbon và dẫn xuất hiđ r ocacbon có cùng K L P T. Tuy nhiên, liên kết hiđ r o của amin yếu hơn của r ượu nên nhiệt độ s ôi của amin thấp hơn của r ượu và axit có cùng C. - M etylamin, đimetylamin, t r imetylamin và etylamin là những chất khí, có mùi khai gần giống với NH 3 . - A nilin là chất lỏng, không màu, r ất độc, ít tan t r ong nước, tan t r ong etanol, benzen. II . Đ Ồ N G ĐẲN G - Đ Ồ N G PH ÂN 1. Đ ồ n g đẳ n g T r ong chương t r ình phổ thông, chủ yếu chỉ xét dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch hở có các đặc điểm s au: - Cô n g thức dãy đồng đẳng: C n H 2n+3 N . - K hi đốt cháy: n H 2 O > n C O 2 v µ n a m i n = n H 2 O - n C O 2 - n N 2 . N goài r a, cũng cần chú ý đến dãy amin đơn chức, mạch hở, không no một nối đôi có công thức C n H 2n+1 N khi đốt cháy cũng có n H 2 O > n C O 2 v µ n H 2 O = n C O 2 + n N 2 . 2. Đ ồ n g p h â n Các amin no từ C 2 t r ở đi đã có đồng phân về các bậc của amin, từ C 3 có đồng phân về vị t r í của nhóm thế -NH 2 và từ C 4 có đ ồng phân về mạch C. III . T ÍN H C H Ấ T HÓ A HỌ C 1. P h ả n ứn g c ủ a nh óm c hứ c ami n a. T ính ba z ơ + D o p hân tử amin có nguyên tử N còn đôi elect r on chưa liên kết ( tương tự t r ong phân tử NH 3 ) có khả năng nhận p r oton (H ) nên amin có tính bazơ. H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin C H 3 N H 2 + H C l [ C H 3 N H 3 ] + C l - ( * ) C 6 H 5 N H 2 + H C l [ C 6 H 5 N H 3 ] + C l - v È n ® ô c , k h«ng t a n t a n Chú ý : - P hản ứng ( * ) tạ o r a khói t r ắng và hiện tượng “thăng hoa hóa học” tương tự NH 3 . - Các muối amoni hữu cơ tạo bởi các amin d ễ bị thủy phân t r ong môi t r ường kiềm, tương tự NH 3 : [ C H 3 N H 3 ] + C l - + N a O H t o C H 3 N H 2 + N a C l + H 2 O [ C 6 H 5 N H 3 ] + C l - + N a O H t o C 6 H 5 N H 2 + N a C l + H 2 O t a n v È n ® ô c , k h«ng t a n - Ả nh hưởng của nhóm thế đến lực bazơ: n h óm đẩy e làm tăng mật độ e ở nguyên tử N làm tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm mật độ e ở nguyên tử N làm giảm lực bazơ. C n H 2n+1 -NH 2 > H-NH 2 > C 6 H 5 -NH 2. Biểu hiện cụ thể: + M etylamin và các đồng đẳng làm xanh quỳ tím và làm hồng phenolphtalein. + A nilin và các amin thơm không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. b. Phản ứ ng với H N O 2 của a m in bậc I T ổng quát : R N H 2 + H O N O R O H + N 2 + H 2 O V D: C 2 H 5 N H 2 + H O N O C 2 H 5 O H + N 2 + H 2 O Chú ý : - A xit HNO 2 kém bền, chỉ tồn tại t r ong dung dịch nên đôi khi t r ong phản ứng, điều kiện có thể là: N a NO 2 + H Cl ( muối nit r it của kim loại kiềm bền hơn ) . - Các amin thơm bậc I khi tác dụng với HNO 2 ở nhiệt độ thấp ( 0 - 5 o C ) tạo thành muối điazoni ( do muối này chỉ bền t r ong dun g dịch và ở nhiệt độ thấp ) : o C 6 H 5 N H 2 + H O N O + H C l 0 - 5 C C 6 H 5 N 2 C l + 2H 2 O Các muối điazoni có vai t r ò quan t r ọng t r ong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp phẩm nhuộm azo. c. P h ản ứ ng ankyl hóa N guyên tử H t r on g amin bậc I hoặc bậc II có thể bị thế bởi gốc ankyl khi tác dụng với dẫn xuất halogen: C 2 H 5 N H 2 + C H 3 I C 2 H 5 N H C H 3 + H I Ứng dụng : điều c h ế amin bậc cao hơn. 2. P h ả n ứn g t h ế ở nh â n t h ơm c ủ a a n ili n D o ảnh hưởng đẩy elect r on của đôi e chưa liên kết t r ên nguyên tử N t r ong nhóm – NH 2 ( tương tự nhóm – OH phenol ) , phản ứng thế của anilin xảy r a dễ dàng hơn s o với benzen và định hướng vào các v ị t r í o - và p - . N H 2 N H 2 B r B r 2 + 3B r + 3 H B r B r 2,4,6 - T r i b r o m a n ili n (k Õ t t ñ a t r ¾ ng ) Ứng dụng : nhận biết anilin. IV . ĐI Ề U C HẾ VÀ Ứ N G DỤN G 1. Đ iề u c h ế a. Ankyl hóa N H 3 H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin O xh ancol bậc I và bậc II tương ứng. V D: Cho s ơ đồ phản ứng: N H 3 + C H 3 I ( 1 : 1 ) X + H O N O Y + C u O , t 0 Z Biết Z có khả năng tham gia phản ứng t r áng gương. H ai chất Y và Z lần lượt là: A . C 2 H 5 OH , C H 3 C HO B. C 2 H 5 OH , H C HO C . C H 3 OH , H C HO D . C H 3 OH , H C OOH Từ b iến đổi Y Z, s uy r a Y là r ượu no đơn chức và Z là anđehit tương ứng loại B, D . (X ét thêm s ố lượ n g C t r ong X , Y , Z từ tỷ lệ phản ứng đầu tiên, ta dễ dàng có đáp án đúng là C ) . (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối B – 2007 ) b. Kh ử hợp chất n it r o 2. Ứ n g d ụn g Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c ma i . vn H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò ViệtTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin L Ý TH UY ẾT T R Ọ N G T Â M V Ề A M IN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 22 và bài giảng số 23 thuộc chuyên đề này) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “L ý t hu y ết t rọn g t â m về a m i n ( P h ầ n 2) ” thuộc Khóa học L T Đ H K I T -1: M ô n H ó a họ c ( T h ầ y V ũ K hắc N g ọ c) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thu y ết t r ọ n g t â m về a m i n ( P h ầ n 2) ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. C â u 1 : Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là A . C n H 2n+1 N . B. C n H 2n+1 NH 2. C . C n H 2n+3 N . D . C x H y N . C â u 2 : P hát biểu nào s au đây luôn đúng với amin A . K hối lượn g phân tử của amin đơn chức luôn là s ố lẻ. B. K hi đốt cháy amin thu được n H 2 O > n C O 2 thì đó là amin no, đơn chức, mạch hở. C . K hi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N 2. D . Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3. C â u 3 : N guyên n h ân gây nên tính bazơ của amin là A . D o amin ta n nhiều t r ong H 2 O . B. D o phân tử amin bị phân cực mạnh. C . D o nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp elect r on chung của N và H bị hút về phía N . D . D o nguyên tử N còn cặp elet r on tự do nên phân tử amin có thể nhận p r oton. C â u 4 :Đ ể lâu anilin t r ong không khí, nó dầ n dần ngả s ang màu nâu đen, do anilin A . tác dụng với oxi không khí. B. tác dụng với khí cacbonic. C . tác dụng với oxi không khí và hơi nước. D . tác dụng với H 2 S t r ong không khí, s inh r a muối s un f ua có màu đen. C â u 5 : Cho các chất có cấu tạo như s au: ( 1 ) C H 3 - C H 2 -NH 2 , ( 2 ) C H 3 -NH- C H 3 , ( 3 ) C H 3 - C O- NH 2 , ( 4 ) NH 2 - C O-NH 2 , ( 5 ) NH 2 - C H 2 –C OOH , ( 6 ) C 6 H 5 -NH 2 , ( 7 ) C 6 H 5 NH 3 Cl, ( 8 ) C 6 H 5 -NH- C H 3 , ( 9 ) C H 2 =C H-NH 2 . Các chất thuộc loại amin là A . ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 6 ) ; ( 7 ) ; ( 8 ) . B. ( 1 ) ; ( 3 ) ; ( 4 ) ; ( 5 ) ; ( 6 ) ; ( 9 ) . C . ( 3 ) ; ( 4 ) ; ( 5 ) . D . ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 6 ) ; ( 8 ) ; ( 9 ) . C â u 6 : Chất nào dưới đây là amin bậc II ? A . H 2 N C H 2 NH 2 . B. ( C H 3 ) 2 C HNH 2 . C . C H 3 NH C H 3 . D . ( C H 3 ) 3 N . C â u 7 :P henylamin là amin A . bậc II . B. bậc I . C . bậc IV . D . bậc III . C â u 8 : T r ong các amin s au: ( 1 ) C H 3 C H( C H 3 )NH 2 ; ( 2 ) H 2 N C H 2 C H 2 NH 2 ; ( 3 ) C H 3 C H 2 C H 2 NH C H 3 . A min bậc I là A . ( 1 ) , ( 2 ) . B. ( 1 ) , ( 3 ) . C . ( 2 ) , ( 3 ) . D . ( 2 ) . C â u 9 : P hát biểu nào dưới đây kh ô n g đúng? A . Pr opan - 2 - amin ( i s op r opyl amin ) là một amin bậc hai. B. Tên gọi th ô ng dụng của benzen amin ( phenyl amin ) là anilin. C . Có bốn đồng phân cấu tạo amin có c ù ng công thức phân tử C 3 H 9 N . D . D ãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức C n H 2n+3 N . C â u 10 : A ncol và amin nào s au đây cùng bậc A . ( C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 C H 2 OH . B. C 6 H 5 NH C H 3 và C 6 H 5 C H(OH) C H 3. C . ( C H 3 ) 3 OH và ( C H 3 ) 3 C NH 3. D . ( C H 3 ) 2 C HOH và ( C H 3 ) 2 C HNH 2. (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối B – 2011 ) C â u 11 : P hát biểu nào dưới đây là kh ô n g đúng? A . Etylamin dễ tan t r ong H 2 O do có tạo liên kết H với nước H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin B. N hiệt độ s ôi của ancol cao hơn s o với hiđ r ocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol. C . A ncol tan t r ong H 2 O vì có tạo liên kết H với nước. D . M etylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. C â u 12 : T r ong s ố các chất s au: C 2 H 6 ; C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 NH 2 ;C H 3 C OO C 2 H 5 ;C H 3 C OOH ; C H 3 C HO ; C H 3 O C H 3 những chất tạo được liên kết H liên phân tử là A . C 2 H 6. B. C H 3 C OO C H 3. 2 C . C H 3 C HO ; C 2 H 5 Cl. D . C H 3 C OOH ; C 2 H 5 NH 2. C â u 13 :M etylamin dễ tan t r ong H O do nguyên nhân nào s au đây? A . D o nguyên tử N còn cặp elect r on tự do dễ nhận H + của H 2 O . B. D o metylamin có liên kết H liên phân tử. C . D o phân tử metylamin phân cực mạn h . D . D o phân tử metylamin tạo được liên kết H với H 2 O . C â u 14 : Cho các chất: C H 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C H 3 C H 2 C H 2 NH 2 . Theo chiều tăng dần phân tử khối t h ì A . N hiệt độ sô i tăng dần, độ tan t r ong nước tăng dần. B. N hiệt độ s ôi giảm dần, độ tan t r ong nước tăng dần. C . N hiệt độ sô i tăng dần, độ tan t r ong nước giảm dần. D . N hiệt độ sô i giảm dần, độ tan t r ong nước giảm dần. C â u 15 :N hiệt độ s ôi của C 4 H 10 ( 1 ) , C 2 H 5 NH 2 ( 2 ) , C 2 H 5 OH ( 3 ) tăng dần theo thứ tự A . ( 1 ) < ( 2 ) < ( 3 ) B. ( 1 ) < ( 3 ) < ( 2 ) C . ( 2 ) < ( 3 ) < ( 1 ) D . ( 2 ) < ( 1 ) < ( 3 ) C â u 16 : Cho các chất s au: ancol etylic ( 1 ) , etylamin ( 2 ) , metylamin ( 3 ) , axit axetic ( 4 ) . Thứ tự tă n g dần về nhiệt độ s ôi là A . ( 2 ) < ( 3 ) < ( 4 ) < ( 1 ) B. ( 2 ) < ( 3 ) < ( 4 ) < ( 1 ) C . ( 3 ) < ( 2 ) < ( 1 ) < ( 4 ) D . ( 1 ) < ( 3 ) < ( 2 ) < ( 4 ) C â u 17 : T r ong các chất C 2 H 6, C H 3 NH 2 , C H 3 Cl vàC H 4 , chất có nhiệt độ s ôi cao nhất là A . C 2 H 6 B. C H 3 NH 2 C . C H 3 Cl D . C H 4 C â u 18 : S ố đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A . 2. B. 4. C . 5. D . 3. C â u 19 : Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N ? A . 4. B. 2. C . 1. D . 3. C â u 20 : Tổng s ố đồng phân amin s ố đồng phân amin bậc I , bậc II , bậc III ứng vớicông thức phân tử C 4 H 11 N lần lượt là A . 7,3,3,1. B. 8,4,3,1. C . 7,3,3,1. D . 6,3,2,1. C â u 21 : S ố đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N là A . 4. B. 2. C . 5. D . 3. (Tr ích đề thi tuyển s inh Cao đẳng – 2009 ) C â u 22 : C 7 H 9 N có s ốđồng phân chứa nhân thơm là A . 6. B. 5. C . 4. D . 3. C â u 23 : S ố amin bậc I chứa vòng benzen có công thức phân tử C 7 H 9 N là A . 3. B. 4. C . 5. D . 6. C â u 24 : T r ong s ố các chất: C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N ; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A . C 3 H 9 N . B. C 3 H 7 Cl. C . C 3 H 8 O . D . C 3 H 8 . (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối A – 2010 ) C â u 25 : H ãy chỉ r a câu kh ô n g đúng t r ong các câu s au? A . Tất cả các amin đều có khả năng nhận p r oton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3. C . Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là C n H 2n + 3 N . D . M etylamin có tính bazơ mạnh hơn ammoniac. C â u 26 : Lí do nào s au đâygiải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac? A . N guyên tử N còn đôi elect r on chưa tạo liên kết B. ảnh hưởng đẩy elect r on của nhóm - C 2 H 5 C . N guyên tử N có độ âm điện lớn. D . N guyên tử nitơ ở t r ạng thái lai hoá. C â u 27 : P hản ứng nào dưới đây kh ô n gthể hiện tính bazơ của amin? H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin A . C H 3 NH 2 + H 2 O → C H 3 NH 3 + + OH - B. C 6 H 5 NH 2 + H Cl → C 6 H 5 NH 3 Cl C . F e 3+ + 3C H 3 NH 2 + 3 H 2 O → F e (OH) 3 + 3C H 3 NH 3 + D .C H 3 NH 2 + HNO 2 → C H 3 OH + N 2 + H 2 O . C â u 28 : Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím s ang màu xanh? A . C H 3 NH 2. B. C 6 H 5 NH 2 , C H 3 NH 2. C . C 6 H 5 OH , C H 3 NH 2 . D . C 6 H 5 OH , C H 3 C OOH . C â u 29 : Cho dun g dịch của các chất: C H 3 NH 2 , ( C H 3 ) 2 NH , ( C H 3 ) 3 N , C 6 H 5 NH 2 . S ố dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là A . 1. B. 3. C . 2. D . 4. C â u 30 : N húng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào s au đây thì quỳ tím đều chuyển s ang màu xanh? A . P henol,anilin,nat r i axetat B. A ncol etylic, anilin,nat r i axetat C . M etylamin, nat r i phenolat, nat r i axetat D . A nilin, NH 3 , nat r i axetat C â u 31 : D ãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển s ang màu xanh là A . anilin, met y l amin, amoniac . B. amoni clo r ua, metyl amin, nat r i hiđ r oxit. C . anilin, amoniac, nat r i hiđ r oxit D . metyl amin, amoniac, nat r i .axetat. (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối B – 2007 ) C â u 32 : T r ong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A . NH 3. B. C 6 H 5 C H 2 NH 2. C . C 6 H 5 NH 2. D . ( C H 3 ) 2 NH . C â u 33 : D ãy nào dưới đây gồm các chất được s ắp xếp theo chiều tăng dần về tính bazơ? A . C 6 H 5 NH 2 , ( C 6 H 5 ) 2 NH , C H 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , ( C 2 H 5 ) 2 NH . B. ( C H 3 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , ( C 2 H 5 ) 2 NH , ( C 6 H 5 ) 2 NH . C . ( C 6 H 5 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 , C H 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , ( C 2 H 5 ) 2 NH . D . C 2 H 5 NH 2 , C H 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , ( C H 3 ) 2 NH , ( C 6 H 5 ) 2 NH , ( C 2 H 5 ) 2 NH . C â u 34 : Cho các chất s au: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là A . etyl amin < đimetyl amin < anilin<amoniac. B. amoniac <anilin < etyl amin < đimetyl amin. C . anilin <etyl amin < đimetyl amin < amoniac. D . anilin <am o niac <etyl amin <đimetyl amin. C â u 35 : A nilin ( C 6 H 5 NH 2 ) và phenol ( C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A . dung dịch N aCl. B. dung dịch H Cl. C . nước B r 2. D . dung dịch N a OH . C â u 36 : Cho các dung dịch: ( 1 ) H Cl, ( 2 ) H 2 SO 4 , ( 3 ) N a OH , ( 4 ) b r om, ( 5 ) C H 3 C H 2 OH , ( 6 ) C H 3 C OO C 2 H 5 . A nilin tác dụng được với các dung dịch A . ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) . B. ( 4 ) , ( 5 ) , ( 6 ) . C . ( 3 ) , ( 4 ) , ( 5 ) . D . ( 1 ) , ( 2 ) , ( 4 ) . C â u 37 : Cho các d ung dịch: ( 1 ) HNO 2 , ( 2 ) F eCl 2 , ( 3 ) C H 3 C OOH , ( 4 ) B r 2 . Các dung dịch tác dụng được với anilin là A . ( 1 ) , ( 4 ) . B. ( 1 ) , ( 3 ) . C . ( 1 ) , ( 3 ) , ( 4 ) . D . Cả 4 chất. C â u 38 : M etyl amin ( C H 3 NH 2 ) có thể tác dụng được với các chất A . H Cl, N a OH , H 2 SO 4 . B. HNO 3 , H 3 PO 4 , N aCl. C . H 2 SO 4 , Cu SO 4 , N a 2 C O 3 D . H Cl, HNO 3 , Cu SO 4 . C â u 39 :D ung dịc h etylamin kh ô n g tác dụng với chất nào s au đây? A . axit H Cl. B. dung dịch CuCl 2. C . dung dịch HNO 3. D . Cu (OH) 2. C â u 40 : Cho dã y các chất: phenol, anilin, p henylamoni clo r ua, nat r i phenolat, etanol. S ố chất t r ong dãy phản ứng được với N a OH ( t r ong dung dịch ) là A .3. B.2. C .1. D .4. C â u 41 : P hát biểu kh ô n g đúng là A . P henol phản ứng với dung dịch N a OH , lấy muối vừa tạo r a cho tác dụng với dung dịch H Cl lại thu được phenol. B. D ung dịch nat r i phenolat phản ứng với khí C O 2 , lấy kết tủa vừa tạo r a cho tác dụng với dung dịch N a OH lại thu được nat r i phenolat. [...]... 1900 58-58-12 Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 22 và bài giảng số 23 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ... etylamin tác dụng với dung dịch nước của chất nào sau đây? A NaOH B NH3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C NaCl D.FeCl3 và H2SO4 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin Câu 55:Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả là A Cả metylamin và anilin đều... với khí CO2 lại thu được axit axetic Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin D Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng:... (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 63: Cho sơ đồ sau : X →C6H6→ Y →anilin X và Y lần lượt là A C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3 B C2H2, C6H5CH3 C C2H2, C6H5NO2 D CH4, C6H5NO2 Câu 64: Ứng dụng nào sau đâykhông phải của amin A Công nghiệp nhuộm B Công nghiệp dược C Công nghiệp tổng hợp hữu cơ D Công nghiệp giấy Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò... brom ở nhiệt độ thường C Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt độ thường, sinh ra bọt khí D Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 43:Phát biểu nào sau đây không đúng? A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm -NH2 bằng hiệu ứng liên hợp B Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ... dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh B Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện ”khói trắng” C Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng D.Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh Câu 53:Khi sục khí metyl amin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là A Dung dịch không màu B Dung... dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả là A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2 B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 C.Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 56:Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt Thuốc... p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A 3 B 4 C 5 D 6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 48: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A 3 B 2 C 1 D 4 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 49: Cho dãy các chất: phenyl amoniclorua, benzyl clorua, isopropyl... (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 50: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, CH3COOH, dung dịch HCl loãng Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản ứng là A 10 B 9 C 11 D 8 Câu 51:Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2có thể dùng A HCl B HCl rồi NaOH C NaOH rồi HCl D HNO2 Câu 52:Các hiện tượng nào sau đây mô tả không... riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A nước brom B giấy quì tím C dung dịch phenolphtalein D dung dịch NaOH (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 61:Phương pháp nào dưới đây thường dùng để điều chế amin thơm? A Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 B Cho ancol tác dụng với NH3 C Hiđro hoá hợp chất nitrin D Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử  . hiđ r ocacbon ta được amin. 2. P h â n loại Có 2 cách phân loại amin: - Theo cấu tao của gốc hiđ r ocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng. - Theo bậc của amin: amin bậc I , bậc II . nhiên, liên kết hiđ r o của amin yếu hơn của r ượu nên nhiệt độ s ôi của amin thấp hơn của r ượu và axit có cùng C. - M etylamin, đimetylamin, t r imetylamin và etylamin là những chất khí,. đúng? A . Pr opan - 2 - amin ( i s op r opyl amin ) là một amin bậc hai. B. Tên gọi th ô ng dụng của benzen amin ( phenyl amin ) là anilin. C . Có bốn đồng phân cấu tạo amin có c ù ng công thức

Ngày đăng: 22/09/2014, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w