1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động

157 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP *** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHI ÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG TRONG HỆ TUỲ ĐỘNG Học viên: Trần Thị Nam Lớp: CHK9 Chuyên ngành: Tự động hoá Người HD khoa học: TS.Nguyễn Thanh Hà Ngày giao đề tài: 01/05/2008 Ngày hoàn thành: 20/02/2009 KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TS. Nguyễn Văn Hùng TS.Nguyễn Thanh Hà Trần Thị Nam Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - 1 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// www .l r c -tnu. e d u. v n CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU I.1.Khái niệm Động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng là thiết bị điện từ quay, làm việc theo nguyên lý điện từ. Khi đặt một dây dẫn vào trong từ trường và cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng một lực từ vào dây dẫn làm dây dẫn chuyển động. Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng.  Ưu điểm của động cơ một chiều: - Động cơ điện một chiều có thể dùng làm động cơ hay máy phát trong các điều kiện làm việc khác nhau. - Động cơ điện một chiều có ưu điểm lớn nhất là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải vì vậy được ứng dụng trong những nghành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải… - Động cơ điện một chiều có cấu tạo không quá phức tạp và khó khăn cho việc chế tạo và sửa chữa.Động cơ điện một chiều có dải điều chỉnh rộng và cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản. - Hiệu suất làm việc của động cơ điện một chiều tương đối cao. Với động cơ công suất nhỏ khoảng 75% -85%, động cơ công suất trung bình và lớn khoảng 85% - 94%. I. 2.Sơ đồ khối tổng quát của hệ truyền động điện Năng lượng (-) R B§ M M sx § L Hình 1-1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ truyền động điện Trong đó: Msx: máy sản xuất M: động cơ truyền động BĐ: bộ biến đổi R: Các bộ điều chỉnh ĐL: Thiết bị đo lường Động cơ thường được dùng là động cơ điện một chiều, động cơ không đồng bộ xoay chiều, động cơ bước. Các động cơ điện được cấp nguồn điện từ bộ biến đổi. Các bộ biến đổi thường được dùng là các bộ chỉnh lưu có điều khiển tiristor, các bộ biến tần tranzitor….Các bộ điều khiển ở đây có hai chức năng: Thứ nhất là biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng khác, thứ hai là mang thông tin để điều khiển các thông số đầu ra bộ biến đổi. *Hệ truyền động điện một chiều thường được phân loại: + Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện điều chỉnh duy trì lượng đặt trước không đổi.Ví dụ: Duy trì tốc độ không đổi, duy trì mômen không đổi. + Hệ điều chỉnh tự động truyền động tùy động( hệ bám) là hệ điều chỉnh vị trí, trong đó cần điều khiển tự động theo lượng đặt trước biến thiên tùy ý, chúng ta thường gặp ở truyền động quay ăng ten, quay rada, các cơ cấu ăn dao máy cắt gọt kim loại… + Hệ điều chỉnh tự động truyền động theo chương trình, thực chất là hệ điều khiển vị trí nhưng đại lượng điều khiển phải tuân theo một chương trình định trước, thông thường đại lượng điều khiển ở đây là các quỹ đạo chuyển động trong không gian phức tạp nên cấu trúc của nó thường gồm nhiều trục, chương trình điều khiển được ghi lại bằ ng bìa, băng, đĩa từ… thường gặp các hệ điều khiển theo chương trình trong trung tâm gia công cắt gọt kim loại, hoạt động của robot trong sản xuất. I.3.Một số phương pháp đánh giá độ ổn định và chất lượng của hệ thống I.3.1.Các thông số đánh giá độ ổn định a.Tiêu chuẩn đại số  Tiêu chuẩn Routh : Giả sử hệ thống có phương trình đặc tính hệ kín như sau: a o .p n +a 1 .p n-1 +a 2 .p n-2 +… +a n-1 .p +a = 0 Tiêu chuẩn Routh phát biể u: Điều kiện cần và đủ để hệ thống tự động điện ổn định theo tiêu chuẩn Routh là: - ∀a i phải dương - Các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh cũng phải dương.  Tiêu chuẩn Huwithz: Cũng với giả thiết như trên hệ thống có phương trình đặc tính kín như sau: a 0 p n + a 1 p n-1 + a 2 p n-2 + …+ a n-1 p + a n = 0 Tiêu chuẩn Huwithz phát biểu như sau: Điều kiện cần và đủ để hệ thống điều khiển tự động ổn định là: - ∀ a i phải dương - Các định thức Huwithz phải dương b.Tiêu chuẩn ổn định theo đặc tính tần số Một trong các tiêu chuẩn thường dùng là tiêu chuẩn ổn định Nyquit đối với đặc tính tần Logarit. Tiêu chuẩn ổn định Nyquit đối với đặc tính tần Logarit được phát biểu như sau: Điều kiện cần và đủ để hệ thống tự động điều khiển kín ổn định khi hệ hở ổn định là số chuyển đổi dương bằng số chuyển đổi âm của đường đặc tính ¬() với đường thẳng (- ) trong khoảng L() dương. Theo hình vẽ (1-2) thì hệ thống đạt tiêu chuẩn ổn định. I.3.2 Các chỉ tiêu chất lượng a. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thông qua đặc tính quá độ Áp dụng cho phương pháp tổng hợp theo modul tối ưu: ct t qđ n ∑% yêu cầu < 8,4T  ≤ 3 ≤ 4,3 Áp dụng cho phương pháp tổng hợp theo modul đối xứng: ct t qđ n ∑% yêu cầu < 16,5T  ≤ 3 ≤ 43,4 b. Các tiêu chuẩn tích phân + Tiêu chuẩn tích phân bình phương (ISE) theo tiêu chuẩn này đánh giá nặng sai lệch lớn và đánh giá nhẹ sai lệch nhỏ và tiêu chuẩn đánh giá bởi tích phân sau: ∞ ∫ e 2 ( t ) dt 0 + Tiêu chuẩn ITAE: Theo tiêu chuẩn này đánh giá nhẹ sai lệch ban đầu, nhưng đánh giá rất nặng sai lệch trong quá trình quá độ và được đánh giá theo tích phân sau: ∞ ∫ t.e ( t ) dt 0 + Ngoài ra còn hay dùng tiêu chuẩn kết hợp ITSE như sau: ∞ ∫ t.e 2 ( t ) dt 0 Trong đó: e(t) là hàm sai lệch Các tiêu chuẩn ổn định đại số và các chỉ tiêu chất lượng được đánh giá qua đặc tính quá độ hay dùng nhất vì nó dễ áp dụng và có tính tường minh, trực quan , thuyết phục. I.4. Mô hình toán học của động cơ một chiều Động cơ điện một chiều có nhiều loại, nhưng động cơ điện một chiều kích từ độc lập hay được sử dụng nhiều vì nó có nhiều ưu điểm, sơ đồ thay thế động cơ một chiều kích từ độc lập như sau: U + I kt U kt - +  kt I C F M C § C  M ® t U - Hình 1-2. Hệ thống truyền động động cơ một chiều kích từ độc lập ĐC: Động cơ một chiều U ư : Điện áp đặt vào phần ứng động cơ I ư : Dòng điện phần ứng I kt : Dòng điện kích từ  kt : Từ thông kích từ CF: Cuộn dây cực từ phụ CB: Cuộn dây bù M ĐT : Mô men điện từ M C : Mô men cản  : Tốc độ góc của động cơ I.4.1 Mô hình toán học ở chế độ xác lập của động cơ một chiều kích từ độc lập + Phương trình cân bằng điện áp phần ứng: U ư = E + I ư .R ư + Phương trình sức điện động động cơ: E = K.. + Phương trình mô men điện từ: M đt = K...I ư + Phương trình đặc tính cơ:  = U u − I u K .  .R u I.4.2 Mô hình toán học ở chế độ quá độ động cơ một chiều kích từ độc lập Hệ phương trình được viết cho động cơ như sau: + Với mạch kích từ: U KT (p) = R KT .I KT (p) + N KT .p.  KT (p) + p.L KT .I KT (p) + Đối với mạch phần ứng: U ư (p) = R ư .I ư (p) + p.L ư .I ư (p)+ p.N KT . KT (p) + E(p) Trong biểu thức trên dấu (-) khi khử từ, dấu (+) khi tham gia từ hóa. + Phương trình cân bằng mô men: M ĐT = N C +J. d  dt M ĐT : Mô men điện từ của động cơ M C : Mô men cản của phụ tải J: Mô men quán tính của hệ đã quy đổi về trục động cơ + Phương trình sức từ động tổng: F = I KT .N KT + F ư (I ư ) F ư (I ư ) : Sức từ động phản ứng phần ứng + Sức điện động cơ được tính như sau: E = C Mô men điện từ được tính như sau: M ĐT = CI C: Hằng số phụ thuộc vào cấu tạo của động cơ : Từ thông máy điện một chiều : Vận tốc góc(rad/s) Từ các phương trình trên có thể xây dựng sơ đồ cấu trúc tổng quát của động cơ một chiều kích từ độc lập: U u( p) (-) 1 /R u Iu 1 + T u p - M C 1 M Đ T Jp U KT N M N K NKT  K 1 P. N KT P KT N KT (1) Hình 1-3. Sơ đồ cấu trúc tổng quát của động cơ một chiều kích từ độc lập K Khối (1) biểu diễn cho phản ứng phần ứng, từ đó thấy tính phi tuyến của sơ đồ là rất cao. Như vậy có thể tuyến tính hóa lân cận điểm làm việc và các phương trình tuyến tính hóa được viết như sau: + Mạch phần ứng: U 0 + ∆U(p) = R ư [.I 0 +∆I(p) ] +pL[I 0 + ∆I(p)] + K[0 + ∆(p)][ B +∆(p)] + Mạch kích từ: U k0 + ∆U k (p) = R k .[I k0 +∆I k (p)] +pL k [I k0 + ∆I k (p)] Một cách gần đúng ta có phương trình gia số: ∆U(p)- [k. B . ∆(p) +k. 0 . ∆(p)] = R ư. ∆I(p)(1+ T ư .p) ∆U(k) = R k . ∆I k (p)(1+ T k p) k.I. ∆(p) + k. 0 . ∆(p) - ∆M C = Jp.∆(p) Từ hệ phương trình trên ta xác định được sơ đồ cấu trúc tuyến tính hóa như sau: U - U K 1 /R ư 1 + T ư p K  o K M C M (-) 1  K  o K ⊃o K  o 1 /R kT T 1 + T k p Hình 1-4 Sơ đồ cấu trúc khi tuyến tính hóa Khi động cơ có từ thông không đổi, các phương trình được viết như sau: k = const = Cu U(p) = R ư .I(p)(1+ T ư p) + Cu.(p) Cu.I(p) – M C (p) = J.p.(p) Từ hệ phương trình trên có thể xây dựng được sơ đồ cấu trúc của hệ thống trong trường hợp từ thông không đổi như sau: C o U(p) 1 /R ư 1 + T ư p Co - U C 1 (p) Tp Hình 1-5 Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi Khi động cơ có điện áp không đổi, từ các hệ phương trình tổng quát được thành lập ở trên và khi sử dụng sơ đồ tuyế n tính hóa lân cận điểm làm việc, thay ∆U(p) vào, tính toán tương tự ta có hàm truyền của động cơ như sau: k 1 . ( 1 + T p ) − k 2 W(p) = ( 1 + T p ) . ( T T p 2 + T p + 1 ) k 1 2 3 k 1 , k 2 là các hệ số, T 1 , T 2 , T 3 là các hằng số thời gian. I.5.Mô hình toán học của bộ biến đổi Mô hình tổng quát của bộ biến đổi ba pha mắc theo sơ đồ cầu: Mạch chỉnh lưu cầu ba pha gồm các thành phần chủ yếu: a b c T 1,3,5 T 2,4,6 L C § C Hình 1-6 Mạch động lực bộ biến đổi  ư ư  Sơ đồ mạch điện gồm 6 tiristor công suất. Các điện áp U 2 xoay chiều cung cấp cho bộ chỉnh lưu.Các tiristor T 1,2,3 và T 2,4,6 có nhiệm vụ điều chỉnh dòng điện để cung cấp nguồn điện một chiều cho tải.Chiều điện áp như hình vẽ. Các tiristor thay nhau dẫn dòng nhưng lệch pha nhau một góc =120 0 . Các biểu thức tính toán được viết như sau: Với i d (t ) là liên tục: U 2 ( t ) − E i d (t ) = R Điện áp trung bình chỉnh lưu:  6 6 Ud 0 = { 2  }. ∫ −  6 6.U 2 cos  td  t Ud 0 = { 3 6  U 2 } = 2,34 U 2 cos 〈 với tải thuần trở U ngmax = 6.U 2 = 2,45U 2 Phương trình cân bằng điện áp của bộ biến đổi:  1 .Ud 0 cos〈 min =  2 .E ưdm +  (∆U v ) + I ưmax .R ư Với : + ∆U ∝ max Ud 0 : Điện áp không tải của chỉnh lưu  1 : hệ số tính đến sự giảm của điện áp lưới  2 : hệ số tính đến dự trữ của máy biến áp 〈 min : góc điều khiển cực tiểu  ( ∆ U v ): Tổng sụt áp trên các van R : Điện trở tổng cộng của phần ứng  R = R ư + R ba ≈ 2 R ư I ưmax : Dòng điện phần ứng cực đại ∆U ∝ max : Sụt áp cực đại do hiện tượng trùng dẫn E ưdm : Sức điện động định mức của động cơ [...]... v.vMt trong cỏc dng hay dựng ca b iu khin m tnh l b iu khin m tuyn tớ nh tng on, nú cho phộp ta thay i mc iu khin trong cỏc phm vi khỏc nhau ca quỏ trỡnh, do ú nõng cao c cht lng iu khin B iu khin m tnh cú u im l n gin, d thit k, song nú cú nhc im l cht lng iu khin khụng cao vỡ cha cp n cỏc trng thỏi ng (vn tc, gia tc) ca quỏ trỡnh, do ú nú ch c s dng trong cỏc trng hp n gin II.4.3 B iu khin m ng Mt trong. .. c mt chiu vi nhng u im nh iu chnh tc d dng v kh nng quỏ ti ln nờn c ng dng nhiu trong nhng ngnh cụng nghip cú yờu cu cao v iu chnh tc Cựng vi nhng u im khỏc v cu to, di iu chnh, cu trỳc mch lc v ng dng ca cỏc phng phỏp iu khin thụng minh, h truyn ng in mt chiu ngy cng c ng dng nhiu trong thc t em li nhng hiu qu cao trong sn xut v gúp phn gim nh sc lao ng CHNG 2 GiớI THIệU CáC Bộ ĐIềU KHIểN II.1.Gii... v ta s dng xõy dng bng cỏch chuyn i hiu bit ca con ngi thnh b iu khin m vi b s liu vo - ra nh hỡnh v Hiểu biết về đối tợng Hiểu biết rõ Hiểu biết cha rõ Sử dụng chuyên gia mô phỏng hoạt động của đối tợng Các luật Nếu Thì Đo lờng cặp dữ liệu vào ra Hệ mờ Hỡnh 2-9 Mụ hỡnh chuyn i hiu bit ca con ngi v h m II.4 Cỏc b iu khin m II.4.1 Phng phỏp tng hp kinh in Trc khi i vo vic phõn tớch v tng hp cỏc b iu... + - Lut iu khin D: yk+1 = k: h s khuch i Ta x k Ti Ti : Hng s tớch phõn TD (x y k ) TD : Hng s vi phõn Ta k Trong ú Ta l chu k giỏn on (chu k ly mu tớn hiu) Lut iu khin P x Thit b hp thnh v gii m (-) I u i tng y D Thit b o Hỡnh 2-8.B iu khin m cú khõu P, khõu D trong giao din u vo v khõu I trong giao din u ra Hỡnh (2-8) trờn l mt vớ d iu khin mt i tng n gin cú mt tớn hiu vo v mt tớn hiu ra (h SISO)... cho h thng mt n nh Thit b PI c s dng rng rói trong cụng nghip Tuy nhiờn do nh hng ca thnh phn tớch phõn nờn tc tỏc ng ca b iu khin b chm i Nu i tng cú nhiu tỏc ng liờn tc m ũi hi chớnh xỏc cao thỡ b iu khin ny khụng ỏp ng c c.B iu khin t l- tớch phõn vi phõn (PID) Cỏc b iu khin t l -tớch phõn (PI) hoc t l - vi phõn(PD) ó ỏp ng c cỏc yờu cu v cht lng trong quỏ trỡnh iu khin Tuy nhiờn chỳng cũn tn... b iu khin PID, thỡ tỏc ng iu khin cú khuynh hng d phũng trc cỏc thay i trong tớn hiu sai s do ú lm gim khuynh hng dao ng Tỏc ng iu khin l tỏc ng tc Khong thi gian Td gi l tc sut hoc cũn gi l thi gian sm lờn tớnh bng phỳt.H s khuch i kd l khong thi gian T d m trong ú tỏc ng vi phõn lm cho tỏc ng hỡnh thnh bi iu khin t l sm hn Trong thc t b iu khin PID cú th c hỡnh thnh t vic mc ni tip hai b iu khin... (Furry - hybid) l mt h thng iu khin t ng trong ú thit b iu khin gm hai thnh phn: Phn thit b iu khin rừ(thng l b iu khin kinh in PID ) Phn h m B iu khin m trong quỏ trỡnh lm vic cú kh nng t chnh nh thụng s ca nú cho phự hp vi s thay i ca i tng c gi l b iu khin thớch nghi Mt h thng iu khin thớch nghi, cho dự cú hay khụng s tham gia ca h m, l h thng phỏt trin cao v cú tim nng c bit, song gn lin mi nhng... theo biu thc: U(t)= kp [e(t) + Td de(t ) ] dt Nh cú thờm thnh phn vi phõn lm cho tc tng nhanh(nhanh hn quy lut t l) Tuy nhiờn chớnh thnh phn vi phõn s phn ng vi cỏc nhiu cao tn bc nh do vy m quy lut PD khụng lm gim c sai lch tnh Vỡ vy trong cụng nghip quy lut ny ch s dng nhng ni ũi hi tỏc ng nhanh nh iu khin tay mỏy g.Lut iu khin t l- tớch phõn vi phõn (PID) Tớn hiu iu khin c xỏc nh theo cụng thc:... (k0.kp kgh) thỡ ỏp ng ca h thng bt u dao ng v h thng mt n nh - B iu khin P: hu ht khụng s dng trong thc t vỡ b iu khin ny tr c sai lch tnh nhng li nh hng ti quỏ trỡnh quỏ v d gõy mt n nh h thng - B iu khin PI: Cú u im tỏc ng nhanh, trit tiờu c sai lch nhng nu i tng cú nhiu tỏc ng liờn tc m ũi hi chớnh xỏc cao thỡ b iu khin PI khụng ỏp ng c - B iu khin PD: Ch s dng nhng ni ũi hi tc tỏc ng nhanh -... ng vo, ra v min xỏc nh ca chỳng Trong bc ny cn chỳ ý mt s c im c bn ca i tng nh: i tng bin i nhanh hay chm? Cú tr hay khụng? Tớnh phi tuyn nhiu hay ớtõy l nhng thụn g tin rt quan trng quyt nh min xỏc nh ca bin ngụn ng u vo, nht l cỏc bin ng hc ( gia tc, vn tc) i vi tớn hiu bin thiờn nhanh cn chn min xỏc nh ca vn tc v gia tc v ngc li 2) M húa cỏc bin ngụn ng vo/ra: Trong bc ny cn xỏc nh s lng tp m . THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHI ÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU SỬ DỤNG TRONG HỆ TUỲ ĐỘNG Học viên: Trần Thị Nam Lớp: CHK9 Chuyên ngành: Tự động hoá Người HD khoa học: TS.Nguyễn. VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU I.1.Khái niệm Động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng là thiết bị điện từ quay, làm việc theo nguyên lý điện từ. Khi đặt một dây dẫn vào trong. t U - Hình 1-2. Hệ thống truyền động động cơ một chiều kích từ độc lập ĐC: Động cơ một chiều U ư : Điện áp đặt vào phần ứng động cơ I ư : Dòng điện phần ứng I kt : Dòng điện kích từ  kt :

Ngày đăng: 18/09/2014, 03:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ truyền động điện - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 1 1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ truyền động điện (Trang 2)
Hình 1-2. Hệ thống truyền động động cơ một chiều kích từ độc lập - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 1 2. Hệ thống truyền động động cơ một chiều kích từ độc lập (Trang 5)
Hình 1-4 Sơ đồ cấu trúc khi tuyến tính hóa - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 1 4 Sơ đồ cấu trúc khi tuyến tính hóa (Trang 8)
Hình 1-5 Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 1 5 Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi (Trang 9)
Hình 2-1.Sơ đồ hệ thống điều khiển tự động sử dụng bộ điều khiển P - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 1.Sơ đồ hệ thống điều khiển tự động sử dụng bộ điều khiển P (Trang 16)
Hình 2-2.Sơ đồ hệ thống với bộ điều khiển PI - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 2.Sơ đồ hệ thống với bộ điều khiển PI (Trang 17)
Hình 2-3. Sơ đồ hệ thống với bộ điều khiển PID - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 3. Sơ đồ hệ thống với bộ điều khiển PID (Trang 19)
Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID: - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Sơ đồ kh ối của bộ điều khiển PID: (Trang 19)
Hình 2-7. Hình vẽ minh hoạ ví dụ - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 7. Hình vẽ minh hoạ ví dụ (Trang 26)
Hình 2-8.Bộ điều khiển mờ có khâu P, khâu D trong giao diện đầu vào và khâu I trong giao diện đầu ra. - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 8.Bộ điều khiển mờ có khâu P, khâu D trong giao diện đầu vào và khâu I trong giao diện đầu ra (Trang 28)
Hình 2-9.   Mô hình chuyển đổi hiểu biết của con người và hệ mờ - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 2 9. Mô hình chuyển đổi hiểu biết của con người và hệ mờ (Trang 29)
Hình 3 – 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tùy động vị trí kiểu chiết áp - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 3 – 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tùy động vị trí kiểu chiết áp (Trang 38)
Hình 3 – 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống  tùy động kiểu mô phỏng: - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 3 – 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tùy động kiểu mô phỏng: (Trang 41)
Hình 3.6. Biểu đồ phụ tải các cơ cấu chuyển động chính của cần cẩu tháp - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 3.6. Biểu đồ phụ tải các cơ cấu chuyển động chính của cần cẩu tháp (Trang 47)
5. Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập. - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
5. Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập (Trang 51)
Hình 4-3.  Sơ đồ cấu trúc động cơ một chiều - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 3. Sơ đồ cấu trúc động cơ một chiều (Trang 54)
Hình 4-4.  Tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính tải - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 4. Tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính tải (Trang 55)
Hình 4-5.  Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 5. Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá (Trang 56)
Hình 4-6.  Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 6. Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi (Trang 57)
Sơ đồ cấu trúc động cơ khi từ thông không đổi được thể hiện trên hình 4-6 - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Sơ đồ c ấu trúc động cơ khi từ thông không đổi được thể hiện trên hình 4-6 (Trang 57)
Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện như sau : - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Sơ đồ c ấu trúc mạch vòng dòng điện như sau : (Trang 61)
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như sau : - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Sơ đồ c ấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như sau : (Trang 64)
Hình 4-13.  Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 13. Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí (Trang 68)
Hình 4-14.  Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh vị trí - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 14. Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh vị trí (Trang 71)
Hình 4-20  Vị trí đặt bộ điều khiển mờ trong hệ điều khiển vị trí - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 20 Vị trí đặt bộ điều khiển mờ trong hệ điều khiển vị trí (Trang 83)
Hình 4-22.  Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu ra: Hệ số khuếch đại - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 22. Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu ra: Hệ số khuếch đại (Trang 84)
Hình 4-25.  Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển vị trí có bộ điều khiển mờ - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 25. Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển vị trí có bộ điều khiển mờ (Trang 86)
Hình 4-26.  Quan hệ vào – ra của bộ điều khiển mờ - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 26. Quan hệ vào – ra của bộ điều khiển mờ (Trang 87)
Hình 4-31. Kết quả mô phỏng với  ϕ đặt  = 15V - nghiên cứu nâng cao chất lượng truyền lượng truyền động điện một chiều sử dụng trong hệ tùy động
Hình 4 31. Kết quả mô phỏng với ϕ đặt = 15V (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w