1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân tích hệ thống dữ liệu

33 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 624,07 KB

Nội dung

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƢƠNG 5 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 2  Bài 1: Đại cƣơng.  Bài 2: Mã hoá dữ liệu.  Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết.  Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ. Bài 1: Đại cƣơng. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 3  Nội dung bài học  Một hệ thống trong trạng thái vận động bao gồm hai yếu tố là các chức năng xử lý và dữ liệu.  Trong XLTT có nhiều công cụ để mô tả dữ liệu.  Trong phần này chúng ta đề cập tới 4 công cụ chủ yếu:  Mã hóa dữ liệu (Coding).  Từ điển dữ liệu (Data Dictionary).  Mô hình thực thể liên kết ER (Entity Relationship).  Mô hình quan hệ (Relational Data Base Modeling).  Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lƣợc đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD)  Phƣơng pháp thực hiện: Thể hiện theo hai cách tiếp cận:  Mô hình thực thể liên kết: phƣơng pháp này trực quan đi từ trên xuống dưới.  Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đến các lƣợc đồ quan hệ. Phƣơng pháp này đi từ dưới lên Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 4  Nội dung bài học  Khái niệm mã hóa.  Chất lƣợng và yêu cầu đối với mã hóa.  Các kiểu mã hóa.  Cách lựa chọn mã hoá Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 5  Khái niệm mã hóa.  Mã là tên viết tắt gán cho một đối tƣợng nào đó hay nói cách khác gán cho các đối tƣợng một tên ngắn gọn nhƣng lại phản ánh đầy đủ nội dung.  Ngoài ra mã hóa còn là hình thức chuẩn hóa dữ liệu.  Khi xây dựng CSDL rất cần thiết phải biết cách mã hóa dữ liệu.  Mã hóa đƣợc xem là việc xây dựng một tập hợp những mã hiệu - một biểu diễn theo quy ƣớc, thông thƣờng là ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể. Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 6  Chất lƣợng và yêu cầu đối với mã hóa.  Có nhiều phƣơng pháp mã hóa khác nhau. Do vậy cần xác định một số tiêu chí để đánh giá chất lƣợng của việc mã hóa.  Mã không đƣợc nhập nhằng: Thể hiện ánh xạ 1-1 giữa mã hóa và giải mã, mỗi đối tƣợng đƣợc xác định rõ ràng và duy nhất với một mã nhất định.  Thích ứng với phƣơng thức sử dụng: Việc mã hóa có thể tiến hành thủ công nên cần phải dễ hiểu, dễ giải mã, và việc mã hóa bằng máy đòi hỏi cú pháp chặt chẽ.  Mã có khả năng mở rộng.  Mã phải ngắn gọn, dễ nhớ.  Mã có tính gợi ý. Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 7  Các kiểu mã hóa.  Mã hóa liên tiếp (Serial Coding): Ta dùng các số nguyên liên tiếp từ 0 trở đi để mã hóa. Phƣơng pháp này thƣờng để đánh số thứ tự trong danh sách các đối tƣợng.  Ƣu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, dễ bổ sung vào sau.  Nhƣợc điểm: Không xen đƣợc, thiếu tính gợi ý vì cần phải có bảng tƣơng ứng và không phân theo nhóm.  Mã hóa theo vùng (Range Coding): Sử dụng các số nguyên nhƣ mã hóa liên tiếp nhƣng phân ra từng lớp (vùng) cho từng loại đối tƣợng, trong mỗi lớp dùng mã liên tiếp.  Ƣu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, có thể mở rộng, xen thêm đƣợc.  Nhƣợc điểm: Thiếu gợi ý Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 8  Các kiểu mã hóa.  Mã phân đoạn: Bản thân mã đƣợc phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn mang một ý nghĩa riêng.  Ƣu điểm: Không nhập nhằng, mở rộng, xen thêm đƣợc và dùng khá phổ biến.  Nhƣợc điểm: Mã quá dài nên thủ tục nặng nề, không cố định và vẫn có thể bị bảo hòa mã.  Mã phân cấp: Các đối tƣợng đƣợc mã hoá theo chế độ phân cấp các chi tiết nhỏ dần  Ƣu điểm: Các ƣu điểm tƣơng tự nhƣ mã phân đoạn. Ngoài ra việc tìm kiếm mã dễ dàng.  Nhƣợc điểm: Tƣơng tự các nhƣợc điểm của mã kiểu phân đoạn.  Mã diễn nghĩa: Bằng cách gán một tên ngắn gọn nhƣng hiểu đƣợc cho mọi đối tƣợng.  Ƣu điểm: Tiện dùng cho xử lý bằng thủ công và số lƣợng đối tƣợng đƣợc mã ít  Nhƣợc điểm: Không giải mã đƣợc bằng MTĐT Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 9  Cách lựa chọn mã hoá  Việc lựa chọn mã hoá cần dựa vào các yếu tố sau  Nghiên cứu việc sử dụng mã sau này.  Nghiên cứu số lƣợng các đối tƣợng đƣợc mã hoá để lƣờng trƣớc đƣợc sự phát triển.  Nghiên cứu sự phân bố thống kê các đối tƣợng để phân bổ theo lớp.  Tìm xem đã có những mã hoá nào đƣợc dùng trƣớc đó cho các đối tƣợng này để kế thừa.  Thoả thuận ngƣời dùng cách mã hoá.  Thử nghiệm trƣớc khi dùng chính thức để chỉnh lý kịp thời. Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 10  Nội dung bài học  Khái niệm  Thực thể và kiểu thực thể  Các thuộc tính  Quan hệ và kiểu quan hệ  Xây dựng mô hình dữ liệu- Lƣợc đồ khái niệm [...]... 2009 Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ 33  Kết luận  1 Phân tích hệ thống về chức năng xử lý ta có:   Biểu đồ phân cấp chức năng BPC ( Bussiness Function Diagram-BFD) Biểu đồ luồng dữ liệu BLD ( Data Flow Diagram – DFD)  2 Phân tích hệ thống về dữ liệu ta có biểu đồ cấu trúc dữ liệu BCD:   Mô hình thực thể liên kết Mô hình quan hệ dạng phân rã hoặc tổng hợp  Mô hình... phát triển hệ thống Việc phân tích dữ liệu logic nói chung đƣợc định nghĩa là một cách tiếp cận bao gồm việc xem xét dữ liệu hoặc thông tin đƣợc sử dụng trong công tác theo quan điểm trừu tƣợng Phân tích dữ liệu là một phƣơng pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ích cho hệ thống đƣợc gọi là các thực thể, và định rõ mối quan hệ bên trong hoặc các tham trỏ chéo với nhau giữa chúng Hệ thống thông... thực thể trong B có nhiều thực thể trong A  Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết 19  Quan hệ và kiểu quan hệ  Ví dụ về kiểu quan hệ: Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết 20  Xây dựng mô hình dữ liệu- Lƣợc đồ khái niệm  Có hai giai đoạn của... thông tin mà hệ thống phải quản lý Một số quy định cần chú ý trong việc xác định các mối quan hệ:  Trong sơ đồ quan hệ thực thể chỉ đƣa vào các thực thể thông tin gốc của toàn bộ hệ thống  Phần chuẩn hóa thông tin thông thƣờng đƣợc thực hiện ở giai đoạn thiết kế hoặc phân tích chi tiết trên mô hình quan hệ dữ liệu  Việc chuẩn hóa đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau: • Hai thực thể có quan hệ một- một... thuyết mô hình quan hệ Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ 23  Chuẩn hoá dữ liệu  Chuẩn hoá là quá trình khảo sát các danh sách thuộc tính, và áp dụng một tập các quy tắc phân tích vào các danh sách đó, chuyển chúng thành một dạng mà: Tối thiểu việc lặp lại  Tránh dƣ thừa  Xác định và giải quyết sự nhập nhằng  Hệ thống thông tin... của nó đều là trực tiếp  Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ 30  Chuẩn hóa  Chuẩn hóa là sự phân rã (không làm mất mát thông tin) một quan hệ R thành một tập hợp các quan hệ ở dạng chuẩn 3  Có nhiều giải thuật chuẩn hóa, nhƣng tập trung theo hai hƣớng: Phân tích và tổng hợp  Chuẩn hoá theo hướng phân tích:      Thực hiện...Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết 11  Khái niệm     Trong phần này chúng ta xem xét một cách tiếp cận phân tích thông tin thứ hai hoàn toàn khác Cách tiếp cận này mang nhiều tên gọi khác nhau, trong đó phổ biến nhất là Mô hình hoá thực thể, Mô hình hoá dữ liệu và Phân tích dữ liệu logic Mô hình hoá dữ liệu là chủ đề quan trọng và phức tạp, có... đƣợc nhập lại làm một thực thể • Hai thực thể có quan hệ nhiều- nhiều cần phân tách thành hai quan hệ mộtnhiều với sự trợ giúp của một thực thể phụ (thực thể trung gian)  Bài tập tình huống Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ 22  Nội dung bài học  Chuẩn hoá dữ liệu  Mô hình quan hệ  Khái niệm và định nghĩa phụ thuộc hàm  Các dạng... cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết 12  Khái niệm  Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lƣợc đồ dòng dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định các khái niệm về các thực thể, thuộc tính, và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng  Mục đích của mô hình là xác định các yếu tố: Dữ liệu nào cần xử lý  Mối liên quan nội tại (cấu trúc) giữa các dữ liệu   Để... tin gì?” Sau khi đã có danh sách các danh từ, tiến hành phân loại xem danh từ gì thể hiện các thuộc tính của thực thể Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết 21  Xây dựng mô hình dữ liệu- Lƣợc đồ khái niệm  Xác định các mối quan hệ thực thể   Xác định các mối quan hệ giữa các thực thể đƣợc thực hiện sau khi đã xác định . liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết.  Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ. Bài 1: Đại cƣơng. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 3  Nội dung bài học . định duy nhất  Thuộc tính định danh là một hoặc nhiều thuộc tính trong kiểu thực thể đƣợc dùng để gán cho mỗi thực thể một cách tham trỏ duy nhất. Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo. thể sử dụng các cách tiếp cận sau:  Duyệt lại quá trình hoạt động của đơn vị cơ sở và ghi chép lại toàn bộ các thông tin (các danh từ) có liên quan  Duyệt theo mô hình chức năng và cố gắng trả

Ngày đăng: 14/09/2014, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w