1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân tích hệ thống về xử lý

29 390 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 636,58 KB

Nội dung

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ XỬ LÝ CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ XỬ LÝ 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 2  Bài 1: Đại cƣơng.  Bài 2: Biểu đồ phân rã chức năng (BPC).  Bài 3: Biểu đồ lƣồng dữ liệu (BLD).  Bài 4: Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu.  Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu.  Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng mức logic. Bài 1: Đại cƣơng. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 3  Nội dung bài học  Phân tích hệ thống theo nghĩa chung nhất là khảo sát nhận diện, phân định các thành phần của một phức hợp và chỉ ra các mối liên quan giữa chúng.  Theo nghĩa hẹp phân tích hệ thống là giai đoạn hai, đi sau khảo sát sơ bộ, là giai đoạn bản lề giữa khảo sát sơ bộ và giai đoạn đi sâu vào các thành phần hệ thống.  Giai đoạn này gọi là giai đoạn thiết kế logic chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý.  Ba từ chức năng, xử lý và quá trình (tiến trình) ở đây đƣợc coi là đồng nghĩa với nhau.  Phân tích trên xuống (top-down).  Đi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới.  Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic Bài 2: Biểu đồ phân rã chức năng (BPC). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 4  Nội dung bài học  Khái niệm về BPC  Đặc điểm của BPC  Ví dụ Bài 2: Biểu đồ phân rã chức năng (BPC). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 5  Khái niệm về BPC  Biểu đồ phân rã chức năng BPC là công cụ cho phép phân rã dần các chức năng từ mức cao nhất, tổng thể nhất thành các chức năng chi tiết hơn, cụ thể hơn và cuối cùng thu đƣợc một cây chức năng.  HTTT là một thực thể khá phức tạp bao gồm nhiều thành phần, nhiều chức năng, nhiều cấp hệ.  Việc phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh cho phép phân tích viên hệ thống có thể đi từ tổng hợp đến cụ thể, từ tổng quát đến chi tiết  Thành phần các biểu đồ:  Các chức năng.  Kết nối. Bài 2: Biểu đồ phân rã chức năng (BPC). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 6  Đặc điểm của BPC  Các chức năng đƣợc nhìn một cách khái quát nhất, trực quan dễ hiểu, thể hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng từ tổng quan đến chi tiết.  Đơn giản, dễ thành lập (BPC đƣợc sử dụng trong giai đoạn đầu của thiết kế). Nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống làm nhƣ thế nào?  Rất gần gủi với sơ đồ tổ chức nhƣng ta không đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức: phần lớn các tổ chức của doanh nghiệp nói chung thƣờng gắn liền với chức năng này.  Có tính chất tĩnh, bởi nó chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý.  Biểu đồ phân rã chức năng (BPC-BFD) của HTTT chỉ ra cho chúng ta biết hệ thống cần làm gì chứ không chỉ ra là phải làm như thế nào. Bài 3: Biểu đồ lƣồng dữ liệu (BLD). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 7  Nội dung bài học  Định nghĩa BLD (Data Flow Diagram=DFD)  Mục đích của BLD  Ví dụ Bài 3: Biểu đồ lƣồng dữ liệu (BLD). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 8  Định nghĩa BLD (Data Flow Diagram=DFD)  BLD là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình XLTT với các yêu cầu sau:  Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi: “Làm gì?” mà bỏ qua câu hỏi “Làm nhƣ thế nào?”.  Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.  Chỉ rõ các thông tin đƣợc chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần nào thấy đƣợc trình tự thực hiện của chúng.  Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD hay DFD) là một công cụ dùng để trợ giúp cho bốn hoạt động chính  Phân tích BLD đƣợc dùng để xác định yêu cầu của ngƣời sử dụng.  Thiết kế BLD dùng để vạch kế hoạch và minh họa các phƣơng án cho phân tích viên hệ thống và ngƣời dùng khi thiết kế hệ thống mới.  Biểu đồ BLD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với phân tích viên hệ thống và ngƣời dùng.  Tài liệu BLD cho phép biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một cách đầy đủ, súc tích và ngắn gọn. BLD cung cấp cho ngƣời sử dụng một cái nhìn tổng thể về hệ thống và cơ chế lƣu chuyển thông tin trong hệ thống đó. Bài 3: Biểu đồ lƣồng dữ liệu (BLD). 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 9  Mục đích của BLD  Mục đích của BLD là giúp chúng ta thấy được đằng sau những cái gì thực tế xẩy ra trong hệ thống.  Biểu đồ BLD dựa vào phƣơng pháp phát triển hệ thống có cấu trúc bao gồm ba kỹ thuật phân tích chính:  Biểu đồ BLD mô tả quan hệ giữa quá trình xử lý và các luồng dữ liệu.  Từ điển định nghĩa dữ liệu mô tả các phần tử luồng dữ liệu.  Xác định quá trình xử lý, mô tả quá trình xử lý một cách chi tiết.  BLD diễn tả ở hai mức: mức vật lý và mức logic (mức khái niệm).  Mức vật lý: Mô tả hệ thống làm nhƣ thế nào?  Mức logic: Mô tả hệ thống làm gì? Bài 4: Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 10  Nội dung bài học  Chức năng xử lý  Luồng dữ liệu  Kho dữ liệu  Tác nhân ngoài  Tác nhân trong [...]... Sau đó hệ thống đối chiếu với tài khoản gốc, in hóa đơn thanh toán và thông báo tới khách hàng  Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu 20  Ví dụ về phân rã biểu đồ luồng dữ liệu Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu 21  Ví dụ về phân rã biểu đồ luồng dữ liệu Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân. .. đƣợc dùng trong khảo sát hệ thống hiện tại (hệ thống cũ) và trong thiết kế hệ thống mới (khối I, IV trong hình 1.15 Chƣơng 1, phần phân tích thiết kế có cấu trúc), còn các BLD logic dùng cho việc phân tích các yêu cầu của hệ thống cả cũ lẫn mới (khối II,III trong hình 1.15 nêu trên) Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng mức... dữ liệu 22  Ví dụ về phân rã biểu đồ luồng dữ liệu Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng mức logic 23  Nội dung bài học  Khái niệm BLD mức vật lý, mức logic  Phƣơng pháp chuyển đổi BLD mức vật lý sang mức logic Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng... Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu 16  Nội dung bài học  BLD mô tả các chức năng của hệ thống theo tiến trình xử lý (process), là biểu đồ động Nó diễn tả cả chức năng và dữ liệu  Để phân tích, xây dựng đƣợc một biểu đồ BLD rõ ràng, sáng sủa có chất lƣợng tốt chúng ta nên tuân theo các hƣớng dẫn sau đây:     Xác định các thành phần tĩnh trong hệ thống, ... ở mức vật lý, sau đó tiến hành loại bỏ các yếu tố vật lý để thu đƣợc biểu đồ ở mức logic (xem các hình vẽ trang sau) Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng mức logic 27  (Tiếp) Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 6: Chuyển từ biểu đồ luồng dữ liệu mức vật lý sang biểu đồ luồng mức logic 28  (Tiếp) Hệ thống thông... quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài Vai trò: Sự có mặt của các tác nhân ngoài trong BLD sẽ chỉ ra giới hạn của hệ thống và định ra mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài Biểu diễn: Bằng hình chữ nhật, có gán nhãn (tên) bên trong Nhãn (tên) là một danh từ, cho phép hiểu vắn tắt đối tác (tác nhân ngoài là ai, hoặc là gì (con ngƣời, tổ chức, thiết bị, tệp, )) Hệ thống thông tin quản lý. .. niệm BLD mức vật lý, mức logic  BLD mức vật lý của hệ thống mô tả cách thức hệ thống thực hiện các nhiệm vụ của nó, ai làm gì, làm ở đâu, mất bao nhiêu thời gian v.v  Trong khi đó BLD mức logic bỏ qua những ràng buộc, các yếu tố vật lý, nó chỉ quan tâm chức năng nào là cần cho hệ thống và thông tin nào là cần để thực hiện các chức năng đó  Nói một cách đơn giản thì BLD mức vật lý thƣờng đƣợc dùng... DFD)     BLD mức ngữ cảnh (mức 0) là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống nhƣ một chức năng Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng BLD mức đỉnh (mức 1) gồm nhiều chức năng đƣợc phân rã từ BLD mức ngữ cảnh với các chức năng phân rã tƣơng ứng mức 1 của biểu đồ phân rã chức năng BPC (hoặc BFD) BLD mức dưới đỉnh (mức 2) phân rã từ BLD mức đỉnh Các chức năng đƣợc định... giản Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu 18  Quá trình phân rã có thể đƣợc mô tả lại nhƣ sau:           Xác định tƣ liệu và cách trình bày hệ thống Xác định miền giới hạn của hệ thống Sử dụng và trình bày thông tin vào và các nguồn cung cấp thông tin cũng nhƣ thông tin đƣa ra và nơi thu nhận thông tin Vẽ biểu đồ mức ngữ cảnh và kiểm tra tính hợp lý. .. dữ liệu Vẽ biểu đồ mức đỉnh của hệ thống Phân rã và làm mịn BLD mức đỉnh thành các mức dƣới đỉnh Xây dựng từ điển dữ liệu để phụ trợ BLD đã có Đánh giá, kiểm tra BLD và cải tiến làm mịn thêm dựa vào đánh giá này Duyệt lại toàn bộ sơ đồ và biểu đồ để phát hiện những sai sót Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 Bài 5: Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu 19  Ví dụ về phân rã biểu đồ luồng dữ liệu  . bài học  Phân tích hệ thống theo nghĩa chung nhất là khảo sát nhận diện, phân định các thành phần của một phức hợp và chỉ ra các mối liên quan giữa chúng.  Theo nghĩa hẹp phân tích hệ thống. theo tiến trình xử lý (process), là biểu đồ động. Nó diễn tả cả chức năng và dữ liệu.  Để phân tích, xây dựng đƣợc một biểu đồ BLD rõ ràng, sáng sủa có chất lƣợng tốt chúng ta nên tuân theo. 0: BLD mức khung cảnh (ngữ cảnh) (Context DFD).  Mức 1: BLD mức đỉnh (Top Level DFD).  Mức 2: BLD mức dưới đỉnh (Levelling DFD).  BLD mức ngữ cảnh (mức 0) là mô hình hệ thống ở mức tổng quát

Ngày đăng: 14/09/2014, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w