Bài tập Môn Tài Chính Công

31 4.1K 42
Bài tập Môn Tài Chính Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCChương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CÔNG1Bài 1:Mỗi học viên chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng (Trắc nghiệm xã hội, phỏng vấn và Kinh tế lượng hoặc kết hợp các phương pháp) để đánh giá chính sách tài chính công (chi tiêu, thu thuếphí và vay nợ…)1Bài 2:Hãy sử dụng công thức “Điều kiện cần cho phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto” để đánh giá sự can thiệp của chính phủ Việt Nam qua một số chính sách như trợ cấp hàng nội, đánh thuế hàng nhập là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế nhập khẩu thịt bòsữa nhập và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bòsữa…)2Chương 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG HÓA CÔNG VÀ NGOẠI TÁC4Bài 1: Hãy liệt kê những loại hàng hóa công thuần túy, hàng hóa công không thuần túy, và những hàng hóa công nào có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp là hiệu quả, mô hình quan hệ Nhà nướctư nhân tại VNTìm hiểu các Hợp đồng BTBOT, quan hệ giữa NN và Tư có sự tham gia vốn nhà nước theo Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP theo Quyết định 712010QĐTTg4Bài 2: Hãy cho thí dụ về ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích cực trong dự án công hoặc chính sách công, mô tả các ngoại tác của một dự ánchính sách cụ thểđo lường ngoại tác và đánh giá tính hiệu quả của một chính sáchdự án công cụ thể qua các lý thuyết đã học, mô tả qua đồ thị6Bài 3: Đề xuất chính sách thuếtrợ cấp đối với một loại ngoại tác tại VNTP.HCM7Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ9Bài 1:Cho thí dụ về thuế VAT một loại hàng hóa tác động lên phân phối thu nhập tại VN (đưa thuế suất tỷ lệ về thuế đơn vị). Áp dụng mô hình cân bằng tổng thể phân tích phạm vi tác động của thuế lên một loại hàng hóa có liên quan đến hàng hóa khácMô tả mối quan hệ và có thể ước lượng tác động (ví dụ thuế làm tăng giá xăngtác động đến ngành vận tải và tác động đến các ngành có liên quan như thế nào?)9Bài 3:Ví dụ thuế và vốn hóa tại VN11Bài 4: Loại thuế nào tạo gánh nặng tăng thêm lớn nhất (dùng công thức nào)12Bài 5:13Bài 6: Hãy chỉ loại thuế nào ở VN trước đây và hiện nay có đánh thuế phân biệt? Có hiệu quả không? Tại sao?14Bài 7: Áp dụng quy tắc Ramsey và các tiêu chuẩn khác để đánh giá chính sách thuế tại VN (tính hiệu quả và tính công bằng của một sắc thuế)17Bài 8:Làm thế nào để xác định một loại phíNêu thí dụ trong thực tếdựa vào lý thuyết đã học để bình luận18Bài 9: Khảo sát tình hình trốn thuế và chi phí hành chính của một loại thuế tại VNNguyên nhân trốn thuế?20Bài 10:21Chương 4:MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM23Chương 5:NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI24Bài 1: Cập nhật tình hình nợ nước ngoài24Bài 2: Tìm hiểu nhận xét các phương thức đấu thầu và mô hình Ban Quản lý dự án theo vốn ODA tại VN: vốn ODA hoạt động ntn, Ban QL hoạt động ntn25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Cành Thành phố Hồ Chí Minh 2014 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CÔNG Bài 1:Mỗi học viên chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng (Trắc nghiệm xã hội, phỏng vấn và Kinh tế lượng hoặc kết hợp các phương pháp) để đánh giá chính sách tài chính công (chi tiêu, thu thuế/phí và vay nợ…) Các phương pháp phân tích thực chứng bao gồm:  Phỏng vấn Cách dễ nhất để biết liệu các hoạt động của chính phủ có ảnh hưởng đến hành vi của con người hay không là hỏi họ. Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là không chuẩn xác vì bị phụ thuộc vào tâm lý của người được phỏng vấn, có thể họ sẽ không nói đúng sự thật vì một sự e ngại nào đó.  Thực nghiệm xã hội Gọi là phương pháp thực nghiệm xã hội là bởi vì phương pháp này được thực hiện bằng cách chọn ra ít nhất là hai nhóm cùng chịu sự tác động của chính sách, rồi so sánh sự thay đổi sau một thời gian. Nhược điểm của phương pháp thực nghiệm xã hội là khó để tìm được các nhóm tiêu biểu, ngẫu nhiên, đại diện.  Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Là phương pháp nghiên cứu các hành vi kinh tế trong môi trường của phòng thí nghiệm, đây là cách tiếp cận thường được các nhà tâm lý sử dụng.Cách thực hiện là chọn một nhóm đối tượng ngẫu nhiên, đại diện để quan sát, ghi nhận sự tác động của chính sách. Nhược điểm của phương pháp này là khó để tìm được các nhóm tiêu biểu, ngẫu nhiên, đại diện. Nhược điểm chính là môi trường mà hành vi kinh tế được quan sát là nhân tạo.  Nghiên cứu kinh tế lượng Kinh tế lượng là phân tích thống kê các số liệu kinh tế. Nó không phụ thuộc vào việc hỏi mọi người về quan điểm của họ hay biến họ thành đối tượng thực nghiệm mà các tác động của các chính sách khác nhau được diễn giải từ việc phân tích các hành viquan sát được. Cách thực hiện là đặt ra các biến độc lập X có sự tác động đến biến phụ thuộc Y mà chính sách cần quan sát. Số liệu cho các biến độc lập có thể được thu thập từ các cuộc khảo sát và thí nghiệm. Và như vậy mặc dù các nhà kinh tế  không thể kiểm soát được các sự kiện đã xảy ra, nhưng kinh tế lượng có thể cho phép chúng ta đánh giá được mức độ quan trọng của sự kiện đã xảy ra. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng là số liệu thu thập có đảm bảo chính xác không và mô hình xây dựng có đúng không. Và để khắc phục nhược điểm đó thì các hội thảo được tổ chức để xây dựng mô hình dự báo tốt. Chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng để đánh giá chính sách tài chính công: Chính sách tài chính công được đánh giá là: chính sách hỗ trợ học phí từ năm học 2013 – 2014 cho sinh viên nghèo đang cư ngụ tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Tp.HCM đang theo học trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học công lập tại TPHCM. Mục tiêu đánh giá là kết quả học tập của các sinh viên thuộc diện được hỗ trợ có sự thay đổi như thế nào, để có thể mở rộng chính sách hỗ trợ này ra các xã nghèo khác trên địa bàn huyện cần Giờ, có thể là xã Lý Nhơn. Phương pháp thực chứng để đánh giá chính sách này là phương pháp thực nghiệm xã hội.Cách thực hiện là chọn một nhóm sinh viên được nhận hỗ trợ từ chính sách tại xã Thạnh An, chọn thêm một nhóm sinhh viên khác có cùng hoàn cảnh khó khăn và điều kiện sống tương tự tại xã Lý Nhơn mà chưa được hỗ trợ học phí.So sánh kết quả học tập của hai nhóm này sau một năm học, sự khác biệt về kết quả học tập sau đó giữa hai nhóm có thể cho thấy chính sách hỗ trợ học phí có hiệu quả như thế nào. Bài 2:Hãy sử dụng công thức “Điều kiện cần cho phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto” để đánh giá sự can thiệp của chính phủ Việt Nam qua một số chính sách như trợ cấp hàng nội, đánh thuế hàng nhập là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế nhập khẩu thịt bò/sữa nhập và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bò/sữa…) Ta có: f a af MC MC MRS = f a af MC MC MRT = Điều kiện cần cho hiệu quả Pareto là:  afaf MRSMRT = => f a f a MC MC P P =  Hiệu quả Pareto đòi hỏi rằng các mức giá phải có cùng tỷ lệ như chi phí biên tế, và cạnh tranh bảo đảm thỏa mãn điều kiện này. Tính hiệu quả đòi hỏi rằng chi phí gia tăng của mỗi hàng hóa được thể hiện trong giá của nó. Sự can thiệp của Chính phủ Việt Nam qua một số chính sách như trợ cấp hàng nội, đánh thuế hàng ngoại là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế nhập khẩu thịt bò/sữa nhập và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bò/sữa…) bởi vì: - Khi trợ cấp hàng hàng nội thì giá hàng nội trở nên rẻ hơn tương đối so với hàng ngoại. Gọi P a là giá hàng nội ban đầu, sau khi có trợ cấp là P a ’ (với P a ’ < P a ) Vì P a ’ < P a nên P a ’ / P f < MC a / MC f  không đạt điều kiện cần của hiệu quả Pareto. - Ngược lại khi đánh thuế lên hàng ngoại sẽ làm giá hàng ngoại đắt hơn tương đối so với hàng nội. Gọi P f là giá hàng ngoại ban đầu, sau khi có thuế là P f ’ (với P f ’ > P f ). Vì P f ’ > P f nên P a / P f ’< MC a / MC f  không đạt điều kiện cần của hiệu quả Pareto.  Chương 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG HÓA CÔNG VÀ NGOẠI TÁC Bài 1: Hãy liệt kê những loại hàng hóa công thuần túy, hàng hóa công không thuần túy, và những hàng hóa công nào có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp là hiệu quả, mô hình quan hệ Nhà nước-tư nhân tại VN-Tìm hiểu các Hợp đồng BT-BOT, quan hệ giữa NN và Tư có sự tham gia vốn nhà nước theo Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg - Hàng hóa công tuần túy là những hàng hóa mà sự tiêu thụ là không cạnh tranh, không loại trừ. Điều này có nghĩa là khi hàng hóa công thuần túy được cung cấp, chi phí nguồn lực bổ sung của người khác để được hưởng hàng hóa này là bằng không. Liệt kê những hàng hóa công thuần túy: quốc phòng, môi trường pháp luật, nghiên cứu và phát triển, chiếu sáng đô thị, phát thanh công cộng. - Hàng hóa công không thuần túy có thể giao tư nhân tuy nhiên việc phân loại phụ thuộc vào đặc điểm thị trường, tình trạng công nghệ. Ví dụ: dịch vụ xe bus công cộng: có cạnh tranh, không loại trừ; Đường giao thông: có cạnh tranh, không loại trừ; Truyền hình cáp: không cạnh tranh, có loại trừ; Phòng cháy chữa cháy: không cạnh tranh, có loại trừ; Bãi biển công cộng: có cạnh tranh, không loại trừ. - Những hàng hóa công có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp là hiệu quả: dịch vụ thu gom rác; an ninh thông qua cung cấp dịch vụ bảo vệ, vệ sĩ, các thiết bị chống trộm; dịch vụ cứu hỏa; y tế; giáo dục. - Mô hình quan hệ Nhà nước-tư nhân tại VN: Mô hình BT: Hợp đồng BT là hình thức đầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT. Ví dụ Dự án BT tuyến đường trục phát triển kinh tế Bắc – Nam 63 km do Công ty Nam Cường làm chủ đầu tư và được tỉnh Hà Tây giao cho thực hiện để thu hồi vốn đã đầu tư xây dựng hai khu đô thị (KĐT) Quốc Oai và Chương Mỹ. Cụ thể, việc đầu tư hạ tầng hai KĐT này do nhà đầu tư thực hiện và nhà nước phải đối trừ từ chính tổng số tiền sử dụng đất  của dự án là hơn 29.000 tỷ đồng, sau khi khấu trừ các khoản chi phí hạ tầng kỹ thuật thì hơn 1.800ha đất 2 dự án phát triển đô thị sẽ mang về cho nhà nước số tiền 8.607 tỷ đồng. Số tiền đó đủ để Nhà nước trả cho nhà đầu tư giá trị con đường hơn 63 km mà họ đã ứng trước để làm và còn dôi ra theo sổ sách khoảng 1.000 tỷ đồng. Mô hình BOT: Hợp đồng BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Dự án Cầu Phú Mỹ ở TP.HCM là một ví dụ điển hình. Cầu Phú Mỹ là dự án đầu tư được đầu tư theo hình thức BOT: UBND TP.HCM giao cho Công ty Cổ phần B.O.T cầu Phú Mỹ (PMC) thực hiện từ năm 2005 và khánh thành tháng 9/2009. Bắt đầu từ 1/4/2010, công ty thu phí lưu thông qua cầu Phú Mỹ với thời gian thu phí là 26 năm. Mô hình PPP: là mô hình đầu tư theo hình thức đối tác công – tư, theo đó nhà nước và nhà đầu tư phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công cộng trên cơ sở Hợp đồng dự án. Hợp đồng dự án PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư, trong đó, nhà nước nhượng quyền cho Nhà đầu tư được phép đầu tư, khai thác công trình, cung cấp dịch vụ công trong một thời gian nhất định. Căn cứ tính chất của từng Dự án cụ thể, Hợp đồng dự án quy định cam kết về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của Nhà đầu tư và Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mối quan hệ giữa nhà nước và Nhà đầu tư. Như vậy, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân vì tận dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân. Ngày 9.9.2008 của Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Bitexco lập dự án đầu tư dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - với tổng mức kinh phí lên tới 14.355 tỉ đồng, thời gian thi công 36 tháng theo mô hình PPP. Đây là cũng là dự án trọng điểm nằm trong hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam, có tổng chiều dài 100km. Thiết kế đường cao tốc này thuộc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h, mặt cắt ngang đường 33 mét gồm 6 làn xe, phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 là 4 làn xe.  Bài 2: Hãy cho thí dụ về ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích cực trong dự án công hoặc chính sách công, mô tả các ngoại tác của một dự án/chính sách cụ thể-đo lường ngoại tác và đánh giá tính hiệu quả của một chính sách/dự án công cụ thể qua các lý thuyết đã học, mô tả qua đồ thị Khi hoạt động của một chủ thể (một cá nhân hoặc một công ty) tác động trực tiếp lên phúc lợi của các chủ thể khác bằng những cơ chế hoạt động nằm ngoài thị trường, tác động này còn được gọi là ngoại tác. Ví dụ về ngoại tác tích cực: chính sách giao đất giao rừng cho hộ dân, hộ gia đình quản lý và khai thác hợp lý, đi đôi với bảo vệ và trồng rừng; ngoại tác tích cực mang lại là người dân có công việc làm, giúp thoát nghèo, giảm tệ nạn xã hội; rừng có người làm chủ nên tình trang khai thác rừng trái phép giảm, rừng được trồng mới giúp giảm lũ lụt, xói mòn đất, giảm thiệt hại do bão lũ gây ra. Ví dụ về ngoại tác tiêu cực: các dự án thủy điện quy mô vừa và nhỏ (công suất thiết kế dưới 30MW) mọc lên dày đặc trên sông Đồng Nai làm phá hủy nhanh chóng đa dạng sinh vật, môi trường sinh thái trên dòng sông, hoạt động đánh bắt dọc bờ sông bị hạn chế, dòng chảy chậm và đặc biệt nghiêm trọng vào mùa khô, gây thiếu nước tưới. Thể hiện ngoại tác bằng đồ thị, cách thức đo ngoại tác  Đầu ra thực tế Đầu ra hiệu quả xã hội Q mỗi năm Q 1 Q* MB (lợi ích biên tế) MD (thiệt hại biên tế) MPC (chi phí tư nhân biên tế) MSC=MPC+MD (chi phí xã hội biên tế) $ O Q mỗi năm Q 1 Q* MB M D MPC MSC=MPC+MD $ O Thiệt hại của anh Bart là diện tích dgc Lợi ích của chò Lisa là diện tích cdhg e f b a h d c g Bài 3: Đề xuất chính sách thuế/trợ cấp đối với một loại ngoại tác tại VN/TP.HCM Đề xuất chính sách thuế:  Vấn đề: Hoạt động san lấp dọc các dòng kênh trên địa bàn Tp.HCM gây ô nhiễm dòng nước, hạn chế dòng chảy, phá hủy sinh thái lòng kênh, mất mỹ quang thành phố. Đề xuất: đặt ra mức phí tiêu thoát nước đối với các dự án để tạo thành một quỹ giải quyết các vấn đề thoát nước trong thành phố do ngoại tác tạo ra. Đề xuất chính sách trợ cấp: Các dự án nghiên cứu và phát triển giống mới, cây con mới có ý nghĩa lớn đối với người nông dân, giúp giảm chi phí đầu tư nhập giống từ nước ngoài, tăng năng xuất cây trồng. Do đó đề xuất có chính sách trợ cấp cho ngành công nghệ sinh học như: cử người đi học nước ngoài, mời giáo viên nước ngoài về giảng dạy, đầu tư trang thiết bị, phòng thí nghiệm chuyên nghiệp.  [...]... Nợ trong nước Nguồn: Bản tin Nợ cơng số 01 của Bộ Tài chính 2011 1.096.775,11 667.492,68 429.282,43 207.087,96 78.588,66 128.499,30 103.152,38 26.185,79 76.966,59 Bài 2: Tìm hiểu nhận xét các phương thức đấu thầu và mơ hình Ban Quản lý dự án theo vốn ODA tại VN: vốn ODA hoạt động ntn, Ban QL hoạt động ntn ODA là dòng vốn tài trợ chính thức với mục đích chính là phát triển nền kinh tế cho các quốc gia... khẩu 4,0% 3,8% 3,3% 4,2% 3,4% 4,5% Trả nợ chính phủ/tổng thu NSNN 3,7% 3,6% 3,5% 5,1% 3,7% 3,9% Dự trữ ngoại hối/dư nợ ngắn hạn 6380,0% 10177,0% 2808,0% 290,0% 187,0% 54,6% Nợ dự phòng/NSNN 4,5% 4,6% 4,7% 4,3% 5,8% 6,2% CPIA . LUẬT BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Cành Thành phố Hồ Chí Minh 2014 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CÔNG Bài 1:Mỗi học viên chọn một bài. một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng để đánh giá chính sách tài chính công: Chính sách tài chính công được đánh giá là: chính sách hỗ trợ học phí từ năm học 2013 – 2014 cho sinh viên. 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG HÓA CÔNG VÀ NGOẠI TÁC Bài 1: Hãy liệt kê những loại hàng hóa công thuần túy, hàng hóa công không thuần túy, và những hàng hóa công nào có thể

Ngày đăng: 11/09/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CÔNG

    • Bài 1:Mỗi học viên chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng (Trắc nghiệm xã hội, phỏng vấn và Kinh tế lượng hoặc kết hợp các phương pháp) để đánh giá chính sách tài chính công (chi tiêu, thu thuế/phí và vay nợ…)

    • Bài 2:Hãy sử dụng công thức “Điều kiện cần cho phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto” để đánh giá sự can thiệp của chính phủ Việt Nam qua một số chính sách như trợ cấp hàng nội, đánh thuế hàng nhập là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế nhập khẩu thịt bò/sữa nhập và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bò/sữa…)

    • Chương 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG HÓA CÔNG VÀ NGOẠI TÁC

      • Bài 1: Hãy liệt kê những loại hàng hóa công thuần túy, hàng hóa công không thuần túy, và những hàng hóa công nào có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp là hiệu quả, mô hình quan hệ Nhà nước-tư nhân tại VN-Tìm hiểu các Hợp đồng BT-BOT, quan hệ giữa NN và Tư có sự tham gia vốn nhà nước theo Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg

      • Bài 2: Hãy cho thí dụ về ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích cực trong dự án công hoặc chính sách công, mô tả các ngoại tác của một dự án/chính sách cụ thể-đo lường ngoại tác và đánh giá tính hiệu quả của một chính sách/dự án công cụ thể qua các lý thuyết đã học, mô tả qua đồ thị

      • Bài 3: Đề xuất chính sách thuế/trợ cấp đối với một loại ngoại tác tại VN/TP.HCM

      • Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ

        • Bài 1:Cho thí dụ về thuế VAT một loại hàng hóa tác động lên phân phối thu nhập tại VN (đưa thuế suất tỷ lệ về thuế đơn vị). Áp dụng mô hình cân bằng tổng thể phân tích phạm vi tác động của thuế lên một loại hàng hóa có liên quan đến hàng hóa khác-Mô tả mối quan hệ và có thể ước lượng tác động (ví dụ thuế làm tăng giá xăng-tác động đến ngành vận tải và tác động đến các ngành có liên quan như thế nào?)

        • Bài 3:Ví dụ thuế và vốn hóa tại VN

        • Bài 4: Loại thuế nào tạo gánh nặng tăng thêm lớn nhất (dùng công thức nào)

        • Bài 5:

        • Bài 6: Hãy chỉ loại thuế nào ở VN trước đây và hiện nay có đánh thuế phân biệt? Có hiệu quả không? Tại sao?

        • Bài 7: Áp dụng quy tắc Ramsey và các tiêu chuẩn khác để đánh giá chính sách thuế tại VN (tính hiệu quả và tính công bằng của một sắc thuế)

        • Bài 8:Làm thế nào để xác định một loại phí-Nêu thí dụ trong thực tế-dựa vào lý thuyết đã học để bình luận

        • Bài 9: Khảo sát tình hình trốn thuế và chi phí hành chính của một loại thuế tại VN-Nguyên nhân trốn thuế?

        • Bài 10:

        • Chương 4:MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

        • Chương 5:NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI

          • Bài 1: Cập nhật tình hình nợ nước ngoài

          • Bài 2: Tìm hiểu nhận xét các phương thức đấu thầu và mô hình Ban Quản lý dự án theo vốn ODA tại VN: vốn ODA hoạt động ntn, Ban QL hoạt động ntn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan