1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ Án Thi Công Cầu BTCT

25 3,5K 185

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo THI ẾT ẾT Tính toán thiết kế thi công một trụ cầu dưới sông Nội dung thiết kế: 1- Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn nước: + Chọn loại cọc ván, kích thước vòng vây + Tính chiều sâu đóng cọc ván, cân nhắc có dùng khung chống, bê tông bịt đáy hay không? Nếu có thiết kế kèm với cọc ván. + Tính và chọn búa đóng cọc ván. 2- Trình bày biện pháp thi công hệ móng cọc đóng + Tính toán phân đoạn cọc + Tính và chọn búa đóng cọc + Mô tả biện pháp đóng cọc 3- Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc + Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống hoặc hệ đỡ ván khuôn + Kiểm tra bài toán ván khuôn đáy theo cường độ và biến dạng 4- Thiết kế ván khuôn đổ thân trụ + Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống, khung giằng + Kiểm tra bài toán ván khuôn thành đứng theo cường độ và biến dạng. Yêu cầu: - Trình bày thuyết minh trên giấy A4, bản vẽ trên giấy A1. Trên bản vẽ thể hiện: + Mặt bằng, mặt đứng vòng vây cọc ván, các chi tiết của vòng vây cọc ván. + Sơ đồ biện pháp thi công đóng cọc + bản vẽ hệ ván khuôn đổ bệ cọc và thân trụ. Các số liệu thiết kế: Số hàng cọc: 10 hàng Số cột: 4 cột Số lượng cọc: n = 4.10 = 40 cọc Chiều sâu đóng cọc: L c = 40m SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 1 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Kích thước cọc, cọc vuông cạnh: b = 40cm Loại địa chất: DC1 Lớp 1: Đất sét mềm dày 2m, γ = 1,61T/m 3 , φ = 7 o Lớp 2: Đất cát pha sét dày 6m, γ = 1,68T/m 3 , φ = 26 o Lớp 3: Đất sét pha ít cát chặt vừa, γ = 1,74T/m 3 , φ = 9 o Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc: H 2 = 12m Chiều sâu mực nước thi công, chọn H n = 4m Phần I:Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn nước Căn cứ vào điều kiện địa chất, căn cứ vào điều kiện mực nước thi công, quy mô của khối móng cần thiết kế, ta kiến nghị dùng vòng vây cọc ván thép có khung chống, có lớp bê tông bịt đáy để ngăn nước vào hố móng trong quá trình thi công hút nước trong hố móng ra. 1.Tính chiều dày lớp bê tông bịt đáy: Trước hết cần xác định phạm vi hay diện rộng của lớp bê tông bịt đáy, ở đây, lớp bê tông bịt đáy phủ kín đáy của hố móng. Kích thước đáy hố móng được xác định sao cho có thể thi công thuận tiện một cái bệ có thể chứa được số lượng cọc theo như đề ra ( 40 cọc ). Khoảng cách giữa các cọc bằng 3 đến 5 lần đường kính cọc, ta chọn khoảng cách giữa các cọc là 1,6m.Mép cọc ngoài cùng cách mép bệ ít nhất là 50cm. Với các thông số như ở trên, ta chọn được kích thước sơ bộ của bệ cọc để đảm bảo bố trí đủ số lượng cọc. SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 2 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Kích thước của bệ cọc được chọn như sau: A 1 = 15,8m B 1 = 6,2m Kích thước hố mọng được chọn phải rộng hơn kích thước bệ cọc mỗi bên từ 0,5m đến 1m để bố trí ván khuôn bệ và để thuận tiện trong quá trình thi công lắp ván khuôn. Chọn kích thước hố móng như sau: A = 16,5m B = 7m Chọn chiều dày lớp bê tông bịt đáy: lớp bê tông bịt đáy được xác định từ điều kiện áp lực đẩy nổi của nước lên lớp bê tông phải nhỏ hơn lực ma sát giữa bê tông với cọc và trọng lượng lớp bê tông bịt đáy. ( ) F.hh.h U.nF.h. 1nBT +γ≥τ+γ Trong đó: γ BT = 2,5.10 3 kg/m 3 là khối lượng riêng của bê tông γ n = 10 3 kg/m 3 là khối lượng riêng của nước. h 1 = H n = 4m là chiều sâu mực nước thi công n = 40 là số lượng cọc U = 4.b = 4.0,4 = 1,6m là chu vi cọc F = A.B = 16,5.7 = 115,5m 2 là diện tích hố móng τ = 10.10 3 kg/m 3 là lực ma sát giữa bê tông và cọc. SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 3 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo h là chiều dày lớp bê tông bịt đáy. Từ công thức trên, ta tính được chiều dày lớp bê tông bịt đáy tối thiểu là: 877,0 F U.nF. F.h. h nBT 1n = γ−τ+γ γ = Ta chọn chiều dày lớp bê tông bịt đáy là 1m. Từ đó ta tiến hành đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp vữa dâng Bán kính hoạt động của mỗi ống là 1m Diện tích hoạt động của mỗi ống là π.r 2 = 3,14.1 2 = 3,14 m 2 Số ống cần thiết là: 78,36 14,3 5,115 r. F n 2 o == π = (ống) Ở đây ta chọn 40 ống 2.Tính chiều sâu đóng cọc ván: Chiều sâu đóng của cọc ván là chiều sâu ngàm vào đất của cọc ván. Cơ sở để tính đoạn ngàm này xuất phát từ việc phải đảm bảo cọc ván phải ổn định dưới tác dụng của áp lực nước từ bên ngoài của hố móng và áp lực của vách chống. Vì vậy đoạn ngàm này phụ thuộc vào chiều sâu mực nước thi công và loại đất cọc ván ngàm vào. Sơ đồ tính toán cọc ván như sau: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 4 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Cọc ván chịu tác dụng của áp lực đất chủ động, áp lực đất bị động, áp lực nước. Áp lực đất là khác nhau theo từng lớp đất, tuy nhiên, để cho đơn giản bài toán và thiên về độ an toàn, ta chọn lớp đất thứ 2 để tính toán γ = γ 2 = 1,68T/m 3 , φ = 26 o . Áp lực chủ động của đất: 2 đnaa d 2 1 E γγ= Trong đó: 437,0 2 26 4 tg 24 tg 22 a =       − π =       ϕ − π =γ 3 nđn m/T68,0168,1 =−=γ−γ=γ Thay vào công thức trên ta được: 222 đnaa d149.0m/Td 68,0.437,0. 2 1 d 2 1 E ==γγ= Điểm đặt áp lực này cách chân cọc ván 1 đoạn là 1/3d. Áp lực của nước: ( ) ( ) m/T6d.5,06d 2 1 E 22 n +=+γ= Điểm đặt này cách chân cọc 1 đoạn là 1/3.(d+6) Áp lực bị động của đất: 2 đnbb d 2 1 E γγ= Trong đó: 4,69 2 26 45tg 24 tg 22 b =       +=       ϕ + π =γ Thay vào công thức trên ta được: m/Td.6,23d.68,0.4,37d 2 1 E 222 đnbb ==γγ= Điểm đặt cách chân cọc 1 đoạn 1/3d. Lấy mômen đối với đáy cọc ván: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 5 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo ( ) 0d6,23 3 1 6d.5,0. 3 1 d149,0. 3 1 3 3 3 ≤−++ Giải bất phương trình trên ta tìm được m27,4d ≥ Chọn đoạn ngàm vào đất của cọc ván là 5m. 3.Tính toán cọc ván thép: Ta tính các lực tác dụng vào cọc ván trong giai đoạn bất lợi nhất, qua đó chọn loại cọc cho phù hợp. Tính cọc ván ở giai đoạn đã đổ bê tông bịt đáy và hút hết nước hố móng, khi đó sơ đồ tính cọc ván, để cho đơn giản, ta xem như là sơ đồ của dầm giản đơn, có 2 gối: tại vị trí vách chống và vị trí cách lớp bê tông bịt đáy 0,5m. Tải trọng tác dụng gồm có tải phân bố đều dạng tam giác do áp lực nước. Sử dụng phần mềm Sap, ta tính được nội lực cọc ván và các phản lực như sau: M max = 23.6 T.m N A = 14.33 T σ = 1,9.10 4 T/m 2 là ứng suất cho phép của cọc ván Mômen chống uốn cần thiết: 336 max cm21,823m10.21,823 W W == σ = − Ta chọn ván hình máng YSP-II có W = 896 cm 3 4.Tính toán thanh chống: Thanh chống chịu lực tập trung: N A = 14,33T Cứ 3m dọc theo vách hố bố trí 1 thanh chống, vậy lực tác dụng lên thânh chống là lực dọc trục, có độ lớn: R = 3.N A = 3.14,33 = 42,99 T Chọn thanh chống I400 có các thông số sau: F chống = 71,4cm 2 W chống = 947cm 2 r = 16,3 cm Công thức kiểm tra độ ổn định: σ≤ φ F. R Trong đó: Φ là hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh của cọc ván: 4.67 r L = Với L là độ dài của cọc ván, L = 11m Tra bảng ta được Φ = 0,42 SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 6 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Thay vào công thức kiểm tra ổn định ta được: 2242 cm/T9,1m/T10.9,1cm/T433,1 4,71.42,0 99,42 F. R ==σ≤== φ (đạt) 5.Tính toán nẹp ngang: Nẹp ngang coi như dầm liên tục, kê trên gối chịu tải trọng phân bố đều. Khoảng cách giữa các gối chính là khoảng cách giữa các văng chống, là 3m. Tải trọng phân bố đều theo hướng ngang chính là áp lực nước lớn nhất: tại đáy hố móng. Khoảng cách giữa các nẹp ngang theo phương đứng chọn là 2m. Vậy trong phạm vi phương đứng 3m ta phải quy về tải trọng phân bố theo phương ngang là tải trọng phân bố đều có giá trị bằng áp lực nước lớn nhất. Nẹp ngang phải chịu tải trọng phân bố theo phương ngang là: q = 2.8T/m =16t/m a = 3m Mômen lớn nhất trong nẹp ngang được tính gần đúng theo công thức sau: Tm4,14 10 3.16 10 a.q M 22 ngang === Mômen chống uốn cần thiết trong nẹp ngang là: 336 4 ngang cm9,757m10.9,757 10.9,1 4,14 M === σ − Chọn nẹp địa hình I400 có các thông số như trên W chống = 947cm 3 6.Biện pháp thi công vòng vây cọc ván, chọn loại búa: - Cọc ván được thi công bằng núa rung chấn động. Búa và các cọc ván được tập kết trên xà lan tại vị trí cần đóng cọc ván. - Xà lan phải được neo cố định bằng các neo xung quanh. Có thể neo vào vật cố định trên bờ hoặc neo xuống đáy sông bằng các khối bê tông nặng. Lực neo có được do trọng lượng của các khối bê tông nặng và do ma sát của chúng với đáy sông. Khi cần đóng các cọc SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 7 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo khác, có thể di chuyển xà lan tới các vị trí đóng cọc bằng tời kéo và tời hãm đặt ở các dây neo. Phải đồng thời kéo tời kéo và thả tời hãm nhịp nhàng, đảm bảo xà lan không bị va vào các cọc đã đóng trước. - Búa để đóng cọc chỉ có thể là búa rung, vì nếu dùng các loại búa đóng khác có thể làm đầu cọc ván bị hỏng và không thể lắp các cọc ván tiếp theo vào được. Không nhất thiết phải đưa cọc đến cao độ thiết kế, nếu gặp đá mồ côi, có thể không cần phải đóng tiếp. - Để đảm bảo việc hợp long các vòng vây ván được dễ dàng, đồng thời tăng độ cứng của vòng vây, ngay từ đầu nên ghép các cọc ván theo từng nhóm để hạ. Trước khi hạ cọc ván phải kiểm tra khuyết tật của cọc ván. Đồng thời kiểm tra độ thẳng, độ đồng đều của khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài từ 1,5 đến 2m. - Để xỏ và đóng cọc ván được dễ dàng, khớp mộng của cọc ván phải được bôi trơn bằng dầu mỡ. Phía khớp mộng tự do (phía trước) phải bít chân lại bằng một miếng thép để khi xỏ và đóng cọc ván sau được dễ dàng. - Phải đảm bảo cọc đóng theo phương thẳng đứng. Nếu cọc ván nghiêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tường vây có thể dùng tời chỉnh lại vị trí. Trong trường hợp bị nghiêng lệch trong mặt phẳng của tường cọc ván thì thường điều chỉnh bằng kích và dây neo. - Lúc đầu hạ đến một độ sâu nào đó, cùng hạ tất cảc các cọc đến một độ sâu nào đó. Thực hiện hợp long vòng vây cọc ván. Phải điều chỉnh sao cho khoảng cách hợp long vừa đủ bề rộng 1 cọc. Nếu không được như trên, hay khoảng cách hợp long không bằng nhau ở trên và ở dưới thì phải chế tạo cọc ván hợp long cho thích hợp. Sau khi đóng cọc hợp long xong, dần dần hạ các cọc đến độ cao thiết kế. Phần II: Biện pháp thi công hệ móng cọc đóng 1.Phân đoạn cọc: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 8 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Chiều sâu cọc đóng trong đất là 40m. Cọc ngàm vào bệ 1m nên tổng chiều dài cọc là 41m. Ta có thể phân thành 5 đoạn cọc với các chiều dài của các đoạn cọc như sau: 7m, 7m, 8m, 9m, 10m. 2.Biện pháp đóng cọc: Búa đóng cọc và cọc được tập kết trên xà lan hoặc phao nổi. Phao nổi phải được chọn sao cho có thể chịu được tải trọng do lực đóng cọc, búa, cọc và các thiết bị khác gây ra. Nếu tải trọng lớn, có thể ghép nhiều phao vạn năng tiêu chuẩn lại thành hệ phao. Bên trên phao, giá búa được đặt và neo chặt lại một đầu. Do bố trí giá đóng cọc ở một đầu phao nên khi đóng cọc có hiện tượng chìm không đều của phao. Để khắc phục tình trạng này, cần bố trí một đối trọng ở đầu bên kia. Tốt nhất là nên dùng đối trọng có thể di chuyển được trên đường ray. Khi chọn phao phải tính đến vấn đề này. Dùng phương pháp này nhiều khi giá búa bị chòng chềnh rất khó đóng. Đối với trường hợp cụ thể của bài thiết kế, kích thước hố móng không rộng lắm nên bố trí đặt giá búa trên 2 xà lan được ghép song song bởi hai dầm liên kết kiểu dàn thép, tạo thành một hệ nổi. Khoảng cách thông thủy giữa hai xà lan phụ thuộc vào chiều rộng hố móng. Trên hai xà lan có thể đặt một cầu di chuyển có thể dịch chuyển dọc theo trục của xà lan. Trên cầu di động có thể đặt giá búa di động ngang thẳng góc với trục xà lan. Phương pháp này đóng cọc nhanh hơn, đồng thời phao ổn định và dễ định vị cọc. SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 9 Đồ án thiết kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo 3.Trình tự đóng cọc: Trình tự đóng cọc phải căn cứ vào số lượng cọc, khoảng cách tương đối giữa các cọc và và kích thước hố móng và bố trí cho phù hợp. Thường thì khi đóng cọc, thời gian di chuyển giá búa và quay giá thay đổi độ nghiêng đóng cọc chiếm phần lớn thời gian so với thời gian đóng cọc vào đất. Ngoài ra việc bố trí trình tự đóng cọc cần đảm bảo cho chất lượng của công trình được đúng như yêu cầu của thiết kế. Nếu trong hố móng có các cọc đứng và cọc nghiêng thì nên đóng cọc nghiêng trước, rồi sau đó mới đóng các cọc đứng sau. Khi số lượng cọc nhiều mà khoảng cách các ccọ lại ngắn thì trình tự đóng cọc có ảnh hưởng rất nhiều đến độ chặt của đất. Khi đóng cọc theo từng dãy thì đất sẽ bị dồn và ép chặt theo hướng tiến của đường đóng cọc, đồng thời mặt đất cũng bị phồng lên theo hướng này. Hiện tượng này có thể gây ra sự dịch chuyển của công trình hoặc khối đất gần những dãy đóng cọc cuối cùng của hố móng và làm ảnh hưởng đến chất lượng các công trình xung quanh. Nếu đóng cọc theo vòng trôn ốc từ ngoài vào trong thì sẽ gây ra hiện tượng nén chặt đất ở giữa và những cọc cuối cùng rất khó đóng cho đúng độ sâu thiết kế. SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 10 [...]... tối thi u: 0,2m Trọng lượng thân trượt: 24,5T Trọng lượng đầu bua: 3,5T Trọng lượng nắp mũ dẫn động: 0,42T SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 12 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Phần III: Thi t kế ván khuôn đổ bệ cọc 1 Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống, hệ đỡ ván khuôn: Kích thước của công trình được chọn như sau: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 13 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu. .. Trang 19 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Phần IV: Thi t kế ván khuôn đổ bê tông thân trụ 1.Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống, thanh giằng: Quá trình đổ bê tông thân trụ được tiến hành sau khi bê tông bệ móng đã đủ cường độ Ván khuôn đổ bê tông thân trụ được lắp đặt ngay trên bệ trụ SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 20 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Ván khuôn... thể trộn được trong 4h là: h = 0,857 m Chọn tốc độ thi công là ho = 0,75 m/h Chiều cao biểu đồ áp lực vữa là H = 4.ho = 4.0,75 =3m Khi đổ bê tông, chọn đầm dùi có bán kính tác dụng: R = 0,75m Suy ra h > 2R Sơ đồ tải trọng tác dụng của ván khuôn: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 15 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: + Áp lực do dầm ngang gây ra: qd = γ.R... Trang 16 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Sườn tằng cường 0,5x5 cm Các thép la của ván khuôn được tính toán như bản kê 4 cạnh ngàm cứng Kiểm tra độ võng giữa nhịp của ván khuôn thép: Công thức kiểm tra: f = β tc q qđ b 4 E.δ 3 ≤ l cm 250 Trong đó: qtcqđ = 2 T/m2 = 0,2 KG/cm2 b = 50cm là chiều dài viền ván E = 2000000 KG/cm2 là môđun đàn hồi của thép δ = 0,5cm là chiều dày ván l =... có bán kính tác dụng: R = 0,75m Suy ra h > 2R Sơ đồ tải trọng tác dụng của ván khuôn: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 21 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Tải trọng tác dụng vào ván khuôn là: + Áp lực do dầm ngang gây ra: qd = γ.R = 2,4.0,75 = 1,8 T/m2 + Lực xung kích khi đổ bê tông: q = 0,2 T/m2 Vậy áp lực tác dụng vào ván khuôn quy đổi là: qtcqđ = 1,8 +0,2 = 2 T/m3 Áp lực tính toán... Trang 22 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Sườn tằng cường 0,5x5 cm Các thép la của ván khuôn được tính toán như bản kê 4 cạnh ngàm cứng Kiểm tra độ võng giữa nhịp của ván khuôn thép: Công thức kiểm tra: f = β tc q qđ b 4 E.δ 3 ≤ l cm 250 Trong đó: qtcqđ = 2 T/m2 = 0,2 KG/cm2 b = 50cm là chiều dài viền ván E = 2000000 KG/cm2 là môđun đàn hồi của thép δ = 0,5cm là chiều dày ván l =... 50cm là chiều dài nhịp ván Với a = b = 50cm (các cạnh của ván khuôn) thì ta có được β = 0,0138 Thay vào công thức kiểm tra ta được: f = β tc q qđ b 4 E.δ 3 0,2.50 4 l 50 = 0,0138 = 0,069 ≤ = = 0,2 (thỏa) 3 250 250 2000000.0,5 Kiểm tra điều kiện bề của ván thép: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 17 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Mômen uốn lớn nhất được tính theo công thức: M = α.qttqđ.b2... 14 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Chiều cao mực nước thi công tại tim trụ được chọn là 4m, chiều cao cọc ở phía trên mặt đất (khoảng cách từ mặt đất đến đáy bê cọc) được chọn là 1m Khi đóng cọc, phải để cọc cao hơn mặt đất từ 1,5-2m, cọc ngàm vào trong bệ là 1m Trước tiên định vị hố móng (định vị tim trụ cầu cần thi t) Tiếp theo đó tiến hành đóng cọc và đóng vòng vây cọc ván... 50cm là chiều dài nhịp ván Với a = b = 50cm (các cạnh của ván khuôn) thì ta có được β = 0,0138 Thay vào công thức kiểm tra ta được: f = β tc q qđ b 4 E.δ 3 0,2.50 4 l 50 = 0,0138 = 0,069 ≤ = = 0,2 (thỏa) 3 250 250 2000000.0,5 Kiểm tra điều kiện bề của ván thép: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 23 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Mômen uốn lớn nhất được tính theo công thức: M = α.qttqđ.b2.. .Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Từ những điều trên và theo trường hợp cụ thể của bài thi t kế, ta chọn trình tự đóng cọc như sau: 4.Tính toán và chọn búa đóng cọc: Theo công thức kinh nghiệm, năng lượng của một nhát búa phải lớn hơn hoặc bằng 25 lần khả năng chịu lực giới hạn của cọc Ta tính toán sơ bộ khả năng chịu lực giới hạn của cọc: . Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo THI ẾT ẾT Tính toán thi t kế thi công một trụ cầu dưới sông Nội dung thi t kế: 1- Thi t kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn. sâu mực nước thi công và loại đất cọc ván ngàm vào. Sơ đồ tính toán cọc ván như sau: SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 4 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Cọc ván chịu tác dụng. án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo 15800 6200 SVTH: Lê Quang Thịnh Trang 14 Đồ án thi t kế môn học: Thi công cầu GVHD: Võ Vĩnh Bảo Chiều cao mực nước thi công tại tim trụ được

Ngày đăng: 10/09/2014, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w