NGHIÊN CỨU BẢO TỒN HAI LOÀI NGUY CẤP QUÝ HIẾM: GỤ LAU (Sindora tonkinensis ) VÀ KIỀN KIỀN (Hopea pierrei) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Gu lau (Sindora tonkinensis) và Kiền kiền (Hopea pierrei) là hai trong số rất nhiều loài cây có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cao ở Vườn quốc gia Bạch Mã. Đây là hai loài cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao trên thị trường. Do đó, Vườn đang chịu một sức ép rất lớn từ các hoạt động khai thác bất hợp pháp của người dân địa phương.
Báo cáo đề tài 2010: NGHIÊN CỨU BẢO TỒN HAI LOÀI NGUY CẤP QUÝ HIẾM: GỤ LAU (Sindora tonkinensis ) VÀ KIỀN KIỀN (Hopea pierrei) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Chủ nhiệm đề tài: TS. Huỳnh Văn Kéo Chủ nhiệm đề tài: TS. Huỳnh Văn Kéo CỤC KIỂM LÂM VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ I. TÍNH CẤP THIẾT Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm và các hệ sinh thái đặc trưng. Tuy nhiên, tình trạng suy thoái đa dạng sinh học vẫn là mối lo ngại của các nhà khoa học và toàn xã hội. Vườn quốc gia Bạch Mã vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định điều chỉnh mở rộng Vườn từ diện tích 22.031 ha lên 37.487 ha và có độ cao lớn nhất là 1.712 m vào ngày 02 tháng 01 năm 2008. Trong khu vực mở rộng của Vườn chứa đựng tiềm năng ĐDSH cao, đặc biệt là các loài quý hiếm. Gu lau (Sindora tonkinensis) và Kiền kiền (Hopea pierrei) là hai trong số rất nhiều loài cây có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cao ở Vườn quốc gia Bạch Mã. Đây là hai loài cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao trên thị trường. Do đó, Vườn đang chịu một sức ép rất lớn từ các hoạt động khai thác bất hợp pháp của người dân địa phương. Nghiên cứu gắn với công tác bảo tồn là hướng đi nhằm bảo tồn hiệu quả và phát triển bền vững tài nguyên ĐDSH. Để góp phần quản lý bảo tồn hiệu quả và phát triển bền vững loài Gụ lau và Kiền kiên, chúng tôi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn hai nguy cấp quí hiếm: Gụ lau (Sindora tonkinesis) và Kiền kiên (Hopea pierrei) tại Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế" II. VÀI NÉT VỀ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ 2.1. Điều kiện tự nhiên - Diện tích: 22.031 ha (1991); 37.487ha (2008). - Đỉnh núi cao nhất: 1.450m (1991); 1.712m (2008) - Nằm ở miền trung Việtnam, có hai kiểu rừng chính: + Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (dưới 900m). + Rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới (trên 900m). Tiềm năng đa dạng sinh học cao. 2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội - Bao bọc xung quanh Vườn khoảng 62.000 người của 12.000 hộ gia đình - Cuộc sống của người dân còn phụ thuộc rất lớn vào rừng. VQG Bạch Mã chịu một sức ép rất lớn từ các hoạt động khai thác bất hợp pháp TNR III. CÁCH TIẾP CẬN Mục tiêu, nội dung nghiên cứu cho từng nhóm loài, từng loài cụ thể Nhu cầu đòi hỏi của công tác bảo tồn Phương pháp thừa kế, phương pháp điều tra khảo sát hiện trường, phương pháp thực nghiệm, phương pháp đánh giá phân tích, phương pháp phân tích, tổng hợp kết quả Kết quả đạt được Đạt được mục tiêu đề ra (Tăng cường công tác bảo tồn các loài nguy cấp quí hiếm và góp phần bổ sung cơ cấu cây trồng rừng ở Việt Nam). IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Mục tiêu nghiên cứu 4.1.1. Mục tiêu tổng quát: Tăng cường công tác quản lý bảo tồn các loài nguy cấp quí hiếm và góp phần bổ sung cơ cấu cây trồng rừng ở Việt Nam. 4.1.2. Mục tiêu cụ thể: xác định đặc điểm lâm học cơ bản về phân bố, sinh thái, mối quan hệ loài trong quần xã, đặc điểm vật hậu học của Gụ lau và Kiền kiền, từ đó thực nghiệm xây dựng bản hướng dẫn nhân giống và các mô hình phát triển nhằm bảo tồn hiệu quả và phát triển bền vững chúng tại Vườn quốc gia Bạch Mã. 4.1.3. Mục tiêu 2010: từng bước xác định khu phân bố, đặc điểm vật hậu học, đặc điểm lâm phần và thử nghiệm nhân giống, trồng mô hình thử nghiệm đối tượng nghiên cứu. IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.2. Nội dung nghiên cứu năm 2010 - Thực hiện các tuyến điều tra phân bố chính qua các khu vực trọng điểm của khu vực nghiên cứu. - Theo dõi các đặc điểm vật hậu học của hai loài Gụ lau và Kiền kiền trong khu phân bố. - Thực hiện điều tra một số ô tiêu chuẩn trong lâm phần phân bố của hai đối tượng nghiên cứu. - Thử nghiệm gieo ươm bằng hạt giống. - Trồng mô hình thử nghiệm đối tượng nghiên cứu. - Tổng hợp và xử lý sơ bộ số liệu. IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.3. Phương pháp nghiên cứu sử dụng năm 2010 - Phương pháp điều tra thực địa: + Phương pháp điều tra theo tuyến: điều tra phân bố, số lượng cá thể trong quần thể, điều kiện sinh cảnh trong tự nhiên. + Phương pháp ô tiêu chuẩn: điều tra cấu trúc lâm phần, tình hình tái sinh. + Phương pháp ô 6 cây: điều tra mối quan hệ loài trong quần xã thực vật. + Phương pháp theo dõi trực quan và ghi chép nhật ký: điều tra vật hậu học các đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp bố trí thí nghiệm: nhân giống bằng hạt. - Trồng mô hình thí nghiệm: trồng với mật độ 500 cây/ha theo các chế độ che sáng và bón phân khác nhau. - Phương pháp xử lý số liệu: tổng hợp và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học trên phân mềm Excel. V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Công tác nghiên cứu khoa học trong những năm vừa qua chủ yếu theo hướng nghiên cứu gắn với công tác bảo tồn, kết quả nghiên cứu từng bước góp phần định hướng trong các hoạt động bảo tồn ở Bạch Mã định kỳ hàng năm và dài hạn. Kết quả thực hiện đề tài đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn hai loài cây nguy cấp quý hiếm Gụ lau (Sindora tonkinensis) và Kiền kiền (Hopea pierrei) tại Vườn quốc gia Bạch Mã” với mục tiêu tổng quát là tăng cường công tác quả lý bảo tồn các loài nguy cấp quý hiếm và góp phần bổ sung cơ cấu cây trồng rừng ở Việt Nam là khả quan. Kết quả thực hiện các nội dung của đề tài trong năm đúng tiến độ, từng bước giải quyết các mục tiêu tổng quát và hàng năm, góp phần định hướng trong các hoạt động bảo tồn hiệu quả và thiết thực hơn. 5.1. Điều tra phân bố theo tuyến Đã điều tra 7 tuyến chính qua các dạng địa hình khác nhau trong khu vực nghiên cứu. Bước đầu xây dựng được sơ đồ 7 tuyến điều tra chính thông qua các dữ liệu tọa độ địa lí của các cá thể phân bố dọc theo tuyến khảo sát. Bước đầu nhận định khu vực phân bố chủ yếu của 2 loài nguy cấp quí hiếm: Gụ lau và Kiền kiền. Bước đầu nhận định được đặc điểm phân bố (độ cao, tần số xuất hiện, dạng địa hình, ) của 2 loài Gụ lau và Kiền kiền. V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vạch tuyến điều tra phân bố trên bản đồ và thực dịa Kiền kiền – Đối tượng điều tra Một số hoạt động hiện trường điều tra theo tuyến [...]... dụng và gây trồng trong nhân dân Kiền kiền và Gụ lau là hai loài cây có giá trị kinh tế cao và được người dân địa phương rất ưa chuộng Tình trạng khai thác lén lút gỗ Kiền kiền và Gụ lau vẫn còn diễn biến phức tạp Trước đây, Kiền kiên và Gụ lau là hai loài cây gỗ phổ biến có mặt ở những cánh rừng gần dân Hiện nay, 2 loài cây này có phân bố hẹp dần và tiến xa vào sâu trong rừng ở những địa hình... (70-80 %) Nghiên cứu vật hậu học Kiền kiền – Một trong các cá thể chọn theo dõi Vật hậu học Hoa, quả Kiền kiền Thu hái hạt giống Hạt giống Kiền kiền Quả mang hai cánh Kết quả thử nghiệm gieo ươm Bố trí các thử nghiệm gieo ươm ở vườn ươm Cây con Kiền kiền gieo từ hạt Thu hái hạt giống và gieo trồng loài Gụ lau Hạt giống Gụ lau Cây Gụ lau ở vườn ươm V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.3 Thiết lập các ÔTC để nghiên. .. lập các ÔTC để nghiên cứu cấu trúc lâm phần Đã thiết lập được 6 ô tiêu chuẩn trong lâm phần Kiền kiền và 6 ô tiêu chuẩn trong lâm phần Gụ lau Bước đầu nhận định, Kiền kiền chiếm ưu thế trong các trạng thái trung bình và giàu Gụ lau tỷ lệ nhỏ trong tổ thành theo tiết diện ngang và tổ thành số cây Tái sinh của Kiền kiền tương đối mạnh Gụ lau tái sinh kém trong lâm phần Nghiên cứu cấu trúc lâm phân... nghiệm theo dõi sinh trưởng và phát triền ở vườn ươm trong năm tới 3 Thiết lập một số ô tiêu chuẩn điều tra cấu trúc lâm phân Kiền kiền và Gụ lau (Kiền kiền 6 ô, Gụ lau 6 ) Tình hình tái sinh trong lâm phần cũng như mối quan hệ loài trong quần xã 4 Bước đầu cập nhật một số thông tin về khai thác, sử dụng và gây trồng trong dân địa phương: 2 đối tượng nghiên cứu đều là loài cây gỗ có giá trị kinh tế... đã tự phát gây trồng loài Kiền kiền quanh vườn như cây trồng ưa thích của họ VI KẾT LUẬN 1 Đã xác lập được 7 tuyến điều tra chính với các dữ liệu phân bố của Gụ lau và Kiền kiền trên các tuyến và sơ đồ bản đồ tuyến kèm theo Bước đầu sơ bộ đánh giá khu vực phân bố chủ yếu của hai đối tượng nghiên cứu 2 Xác định thời vụ ra hoa kết quả của loài Kiền kiền Đánh giá nguồn hạt giống và thử nghiệm nhân giống... trong lâm phần Kiền kiền Đo đếm chỉ tiêu đường kính trong ÔTC Lập ô tiêu chuẩn loài Gụ lau Một số ghi nhận về tình hình tái sinh Tái sinh Kiền kiền ở khoảng trống trong rừng nhiều ánh sáng Gụ lau chỉ tái sinh ở chổ râm mát trong rừng Một số hình ảnh khác trong quá trình điều tra, nghiên cứu Cây Chua mỡ cổ thụ Cây Chò đen V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.4 Điều tra thông tin về hiện trạng, sử dụng và gây trồng... định được mùa ra hoa và kết quả của Kiền kiền, ra hoa bắt đầu từ tháng ? – 3, quả chín từ tháng 5 – 7 Gụ lau chưa theo dõi được thời gian ra hoa kết quả, vì trong năm 2010 tiến hành theo dõi vật hậu học của nó không thấy ra hoa kết quả Bước đầu thu hái hạt giống của các cá thể Kiền kiền để thử nghiệm nhân giống bằng hạt cho tỷ lệ nảy mầm tương đối cao (đạt 80 – 90 %) Đối với Gụ lau đã thu nhặt được... số kết quả ghi nhận trên tuyến điều tra Kiền kiền thường mọc cụm gồm nhiều cá thể gần nhau trong lâm phần Gu lau thường mọc rãi rác trong lâm phần Một số kết quả ghi nhận trên tuyến điều tra Sử dụng GPS và bản đồ số để ghi nhận kết quả điều tra trên các tuyến chính V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.2 Đặc điểm vật hậu học và thử nghiệm gieo ươm Đã tuyển chọn 15 cá thể /loài để tiến hành theo dõi vật hậu học . hiệu quả và phát triển bền vững loài Gụ lau và Kiền kiên, chúng tôi đề xuất đề tài: Nghiên cứu bảo tồn hai nguy cấp quí hiếm: Gụ lau (Sindora tonkinesis) và Kiền kiên (Hopea pierrei) tại Vườn. Báo cáo đề tài 2010: NGHIÊN CỨU BẢO TỒN HAI LOÀI NGUY CẤP QUÝ HIẾM: GỤ LAU (Sindora tonkinensis ) VÀ KIỀN KIỀN (Hopea pierrei) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ Chủ nhiệm đề tài:. dài hạn. Kết quả thực hiện đề tài đề tài: Nghiên cứu bảo tồn hai loài cây nguy cấp quý hiếm Gụ lau (Sindora tonkinensis) và Kiền kiền (Hopea pierrei) tại Vườn quốc gia Bạch Mã” với mục tiêu