DAI HOC THAI NGUYEN
TRUONG DAI HOC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐIỆN TỐN DAM MAY VÀ ĐÈ XUẤT KIÊỄN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CHO CÁC CÁP ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60 48 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Trang 2MUC LUC
0/9902 2
DANH MỤC CÁC HÌNH 225.52 2t21 112251 E1E1212E251525EE111 215155 Eersre 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - 5.5: Ss 1 1E S53 EEEE2E2E2E5E25EE1E121 5115575 sre 6 CHUONG 1 KIEN TRUC VA CHUAN TRONG CAC UNG DUNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ c2 122113 E125252555551111125 215511 EeE EU tre ngờ 9
1.1 Tổng quan về chính phủ điện tử 2252252 SzSx+xexexrxexererererrrrrrrxee 9
BN sac ch ố ẽ 9
1.1.2 Các yêu cầu đối với chính phủ điện tứ cấp địa phương -. 10 1.2 Xác lập bài toán xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cho cấp địa phương tại tỉnh
l 8971002252555 13
1.2.1 Khảo sát hiện trạng CPĐT và ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước
tai tinh Nam Dinh o.oo 331
1.2.1.1 Môi trường pháp lý: 1.2.1.2 Hạ tầng kỹ thuật:
1.2.1.3 Ung dụng CNTT trong nội bộ các cơ quan nhà nước: 1.2.2 Các vấn đề cần giải quyết để xây dựng Chính phú điện tứ cho cấp địa phương
tại tỉnh Nam Định
1.3 Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2 MƠ HÌNH ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY . - - 19
2.1 Tống quan về mơ hình điện toán đám mâyy - - - - s2 +=+c+=+c+=ztx 19 2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Mơ hình điện tốn đám mây
2.1.3 Mơ hình điện toán đám mây - giải pháp cho Chính phú điện tứ? = 2.2 Mơ hình triển khai điện toán đám mây - 2-22 2- +s+s+x+x+xeesrersrersrs 25 2.3 Thách thức của điện toán đám mâyy - Ăn Sàn như 28 2.4 Xu hướng phát triển của điện toán đám mây . - - + -s+s+c+cecsreesrs 29 2.5 Các vấn đề khó khăn khi triển khai xây dựng hệ thống theo mơ hình điện tốn h)u à Œiiiiii4.4 30
2.6 Kt ludin churong 2 nh ỐC CH.AH 31
CHUONG 3 DE XUAT GIAI PHAP KIEN TRUC MO HINH CHINH PHU DIEN TU CHO CAC CHINH QUYEN DIA PHUONG 0 cece: 33
Trang 33.2.1 Tính tương hợp là gì?
3.2.2 Các dạng tương hợp
3.2.3 Giải pháp đảm bảo tính tương hợp cho các ứng dụng CPĐT 38 3.3 Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật để đám bảo cho việc vận hành hệ thống các ứng l6) ®soAkpppbiii4ẢẢ 38
3.4 Mơ hình chính phủ điện tử cấp huyện và các xã của một đơn vị hành chính tỉnh 89 /:.1:HHđ†ddddidiầầđỐ 39 3.4.1 Đề xuất kiến trúc Chính phủ điện tử cho một đơn vị hành chính cấp xa —
phường của tinh Nam Dinh Ă- - SH nh nh HE vành 39 3.4.2 Xây dựng ứng dụng phần mềm Quán lý nguồn lực cán bộ triển khai trên nền điện toán đám mây
3.4.2.1 Tổng quan về hệ thống quản lý nguồn lực cán bộ
3.4.2.2 _ Lựa chọn cơng nghệ điện tốn đám mây
3.4.2.3 _ Thiết kế kiến trúc vật lý của hệ thống thử nghiệm
3.4.2.4 Lựa chọn công cụ và môi trường phát triển
3.4.2.5 _ Thiết kế mơ hình phát triển
3.4.2.6 Xác định biểu đồ lớp thiết kế 3.4.2.7 Thiết kế Cơ sở dữ liệu
3.4.3 Triển khai kiểm thử và đánh giá hiệu năng hệ thống 3.4.3.1 _ Triển khai hệ thống trên đám mây
3.4.3.2 Đánh giá hiệu năng hệ thống
_ 3.4.4 Đánh giá ưu điểm khi triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử - 57
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH
Hừnh 2 1: Mơ hình điện tốn đám mây Hình 22: Mơ hình “sky computing”
Hình 2.3: Minh bọa về các dịch vụ
Hình 24: Mơ hình triễn khai điện toán đám mây Hinh 2.5: M6 hinh dam may công cộng
Hinh 2.6: M6 hinh đám mây riêng FHinh 2.7: M6 hinh dam méy lai
Hình 28: Mơ hình đám mây cộng đồng
Hình 2.9: Một số nhè cung cấp dich vụ điện toản đám mây
Hình 3.1: Khái quét Mơ hình thành phần của Chính quyên điện tử cấp tỉnh Hình 3.2: Mơ hình thành phần chi tiết của Chính quyền điện tử cấp tinh FHinh 3.3 M6 hinh hóa quy trình nghiệp vụ CPĐT ở địa phương
Hình 3.4: Mơ hình triễn khai thiết bị cơng nghệ thơng tin
Hình 3.5: Mô tả các phân hệ chính của hệ thơng quản lý nguồn lực cán bộ Hình 3.6: Nên tang Windows Azure hé tro wng dung trén dam may
Hinh 3.7: Windows Azure cung cdp dịch vụ rữ trên đám mây
Hinh 3.8: Development fabric cia Windows Azure cho ldp trinh vién
Hình 3.9 : Kiến trúc vật lp hé thống
Hình 3.10: Phân tầng ứng dụng
Hình 3.11: Biểu đồ lớp thiết kế cho ca sử dụng “thêm mới nhân viên”
Hình 3.12: Biếu đồ cơ sở dữ liệu cho ca sử dung” thêm mới nhân viên ”
Trang 5Hình 3.13: Giai đoạn triển khai hệ thông trên đám mây Hình 3.14: Đăng nhập vào cơ sở đữ liệu Sql Ázure
Hình 3.15 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 2 thế hiện Hình 3.16 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 4 thế hiện Hình 3.17 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 8 thế hiện
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
CPDT: Chinh phi dién tir COPT: Chính quyên điện tử CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT-TT: Công nghệ thông tin — truyễn thông DTDM: Dién todn dam may
EA: Kién tric doanh nghiép (Enterprise Architect) HTTT: Hé thong thong tin
ICT: Cong nghệ thông tin — truyén thong (Information and Communication Technologies)
Trang 7MO DAU
Trong một thời gian dài cho tới nay, tại nhiều quốc gia, việc xây dựng Chính
phú điện tử (CPĐT) đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong việc hiện đại hóa
nền hành chính của các quốc gia nhằm mục tiêu cung cấp một cách có hiệu quả hơn các ứng dụng, dịch vụ hành chính của các đơn vị của công quyền cho mọi người dân, doanh nghiệp và với các đơn vị của hành chính các cấp với nhau
Hiện tại ở Nam Định tất cả các đơn vị cấp sở, ngành, Uy ban nhân dân các
huyện, thành phố đều kết nối mạng LAN, WAN và sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao ADSL trong đó một số đơn vị đã chuyên sang sử dụng đường truyền cáp quang Tỷ lệ máy tính được trang bị cho cán bộ công chức để làm việc: Khối các cơ
quan tỉnh là 809%, khối cơ quan huyện la 60%, khối xã là 20% va 100% cán bộ các
cơ quan hành chính trong tỉnh đều có hộp thư điện tử Việc ứng dụng CNTT trong
công tác chỉ đạo điều hành mới bắt đầu được triển khai ở cấp Tỉnh và một số sở ban
ngành, một số đơn vị đã xây dựng trang thông tin điện tử và mua sắm phần mềm
phục vụ quản nhưng mới chỉ áp dụng nội bộ trong đơn vị vả chưa có tính liên kết,
đồng bộ Việc triển khai thành công CPĐT theo cách truyền thống cho các cấp địa phương chắc chắn sẽ cực kỳ tốn kém (vải trăm tỷ đồng) và gặp nhiều khó khăn †rong q trình quản lý, vận hành, bảo trì
Với cơng nghệ điện tốn đám mây, có thể cho phép sử dụng ảo hóa các địch
vụ, tận dụng sức mạnh từ hệ thống mạng, vì vậy việc khai thác, áp dụng công nghệ
này cho việc xây dựng chính phú điện tử đang là một chủ đề có tính thời sự và khoa
học
Đề tài này xác định mục tiêu nghiên cứu và nắm bắt cơng nghệ, mơ hình điện
toán đám mây và các kiến trúc hệ thống thơng tin, qua đó đề xuất một giải pháp kiến trúc của mơ hình chính phú điện tử cho các cơ quan địa phương tại tinh Nam
Định nhằm tận dụng các thế mạnh về cơ sở hạ tầng CNTT đã có của tỉnh và tiết
kiệm trong việc triển khai CPĐT tới các cấp địa phương
Trang 8công nghệ đang được sử dụng để xây dựng chính phú điện tử tại các nước tiên tiến như Mỹ, Hàn Quốc, Australia đồng thời tìm hiểu về ứng dụng hành chính điện tử
đã và đang được triển khai, các quy định vả chiến lược xây dựng CPĐT tại nước ta
Từ đó đưa ra các nhận xét, đánh giá, so sánh giữa các mơ hình và đề xuất giải pháp cho việc xây đựng CPĐT cho chính quyền địa phương
Luận văn hoàn thành gồm 65 trang và được bố cục thành 3 chương với lời mở đầu và phần kết luận chung:
Phần mở đầu trình bày vắn tắt ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tải, nêu nên
mục tiêu đề tài, xác định các bài toán nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt các chương
trong luận văn
Chương 1 Kiến trúc và chuẩn trong các ứng dụng chính phú điện tử Trong chương này trình bày các khái niệm về chính phủ điện tử và những yêu cầu
đối với chính phủ điện tử cấp địa phương, những khó khăn khi triển khai từ đó đề
xuất bài tốn xây đựng chính phủ điện tử cấp địa phương
Chương 2 Mơ hình điện tốn đám mây: trình bày tổng quan về mơ hình điện toán đám mây và đi sâu tìm hiểu mơ hình và cơng nghệ điện tốn đám mây của
IBM, khẳng định rằng việc triển khai chính phủ điện tử đựa trên nền điện toán đám mây tuy rằng cịn có những khó khăn nhưng đó là hướng đi đúng đắn và tiết kiệm chi phi nhất
Chương 3 Đề xuất giải pháp kiến trúc mơ hình chính phủ điện tử cho
các chính quyền địa phương: đề xuất về một mơ hình CPĐT áp dụng cho chính quyền địa phương, đưa ra các tác vụ, quy trình triển khai và lợi ích khi ứng dụng chương trình quán lý nguồn lực cán bộ trên nền cơng nghệ điện tốn đám mây
Trang 9CHUONG 1 KIEN TRUC VA CHUAN TRONG CAC UNG DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1.1 Tổng quan về chính phú điện tử 1.11 Chính phủ điện từ là gì?
Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 90, các chính phủ trên thế giới đã rất quan tâm tới khả năng khai thác tận dụng những thành tựu của công nghệ thông tin
- truyén thông vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ dé nâng cao hiệu quả
hoạt động nhằm phục vụ xã hội tốt hơn Từ đó, khái niệm chính phủ điện tử
(CPĐT) ra đời
Có thể hiểu khái niệm về chính phủ điện tử [18] như sau: “CJíøb phủ điện tử
(e-Government) là việc ứng dụng CNTT vào cỡ quan nhà nước và mọi hoạt động của nhà nước được “điện tử hóa”, “mạng hóa” Tuy nhiên chính phủ điện tử không
đơn thuần là máy tinh, mang Internet; ma la su đổi mới toàn diện các quan hệ (đặc
biệt là giữa chính qun và cơng dân), các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và bản thân nội dung các hoạt động của chính uyễn trung ương và địa phương, và ngay cả các quan niệm về các hoạt động đó” Hàm ý chung đằng sau những định nghĩa này là CPĐT bao gồm việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các thủ tục giấy tờ hiện hành và qua đó sẽ tạo ra phong cách lãnh đạo mới, các cách thức mới trong việc xây dựng và quyết định chiến lược, giao địch kinh doanh, lắng nghe người dân và cộng đồng cũng như trong việc tô chức và cung cấp thông tin Bởi
vậy, việc tiễn hành xây dựng CPĐT gắn liền với cải cách hành chính [1]
Trên thực tế, chính phủ điện tử là một khái niệm rất rộng Mỗi nước khác
nhau trên thế giới, ở các giai đoạn nhận thức khác nhau, lại có quan niệm về phạm
vi của CPĐT khác nhau Trong tư duy chung, quyền lực nhà nước (còn gọi là quyền
lực công) là loại quyền lực đặc biệt được nhân dân trao cho Nhà nước và Nhà nước
Trang 10Nhà nước Việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước thường được chia thành 3
nhóm: thực thi quyền lập pháp, thực thi quyền hành pháp và thực thi quyền tư pháp Trong đó, thực thi quyền hành pháp là một bộ phận đặc biệt trong hoạt động quán lý
nhà nước nhằm tổ chức đời sống kinh tế - xã hội theo pháp luật Hầu hết các nước trên thế giới khi phát triển CPĐT đều lấy việc thực thi quyền hành pháp là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất
Xét ở Việt Nam, một cách khái quát, hệ thống tổ chức của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam bao gồm 4 cấp là trung ương, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, huyện và xã
- oO cấp Trung ương có Quốc hội, Chú tịch nước, Chính phủ, Toàn án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- _ Ở cấp địa phương (cấp tinh, huyện, xã) có Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm Hội đồng nhân dân bầu ra Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp hợp thành hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước ở Việt Nam
Về ngữ nghĩa mà nói, CPĐT không phải là một thực thê mới [18] không phải là một thực thể khác với chính phủ truyền thống, mà CPĐT thực chất chỉ là
một phương thức làm việc mới, là việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền
thông (CNTT-TT) vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, vào các quy trình nghiệp vụ để phục vụ người dân và doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nước
Tớm lại: CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT-TTT vào các hoạt động nghiệp
vụ nhằm nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành, phục vụ người dân vả doanh nghiệp
tốt hơn Trên thực tế, các chính phú hiện nay đều đã ứng dụng CNTT-TT vào các
Trang 11Nhóm làm việc về CPĐT tại các nước đang phát triển đã xác định 5 mục tiêu
lớn thường được đặt ra đối với CPĐT CPĐT là phương tiện để hoàn thành những
mục tiêu lớn lao trên của xã hội, những mục tiêu không chỉ dừng lại ở tính hiệu quả của các thủ tục của chính phú mà cịn là cải cách và phát triển toàn điện Các mục
tiêu ở đây không được liệt kê theo thứ tự quan trọng vì mỗi một nước cần phải xác định các ưu tiên của mình trong CPĐT
a Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn
Công nghệ đã được chứng minh là một chất xúc tác trong việc nâng cao năng
suất lao động và phát triển kinh tế, đặc biệt là tại khu vực nông thôn và các nơi xa
xôi hẻo lánh.12 Việc sử đụng ICT trong chính phủ và việc xây dựng cơ sở hạ tầng CPĐT sẽ giúp tạo ra một môi trường thúc đây kinh doanh thông qua việc cải thiện mối tác động qua lại và tương tác giữa chính phủ và doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Bằng việc giám bớt các khâu rườm rà trong thủ tục và
chú trọng đến việc cung cấp các dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả, CPĐT có thé tao
ra các điều kiện thu đầu tư nhiều hơn
Mục tiêu trên phụ thuộc vào từng nước, vào sức mạnh công nghiệp và các lợi thế cạnh tranh của nước đó trên phạm vi toản cầu Một khi đã được xác định, các
mục tiêu trên có thê được kết hợp trong chiến lược CPĐT của đất nước cùng với các bộ, ngành, bộ máy công quyền và các dịch vụ công sẽ được kết hợp theo hướng
thúc day phat triển các ngành này Ví dụ, việc mua sắm điện tử có thể mở ra các thị
trường mới cho các doanh nghiệp địa phương qua việc công khai hoá các thủ tục mua sắm của chính phú, làm cho các thủ tục này trở nên cạnh tranh hơn và công bằng hơn
b Khách hàng trục tuyến, không phải xếp hàng
Điều này liên quan đến việc cung cấp một cách hiệu quá các hàng hố và dịch vụ cơng cộng cho người dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của chính phú với sự tham gia tối thiểu của các nhân viên chính phủ
Trang 12Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của chính phú thơng qua việc đây nhanh ứng đụng ICT trong quản lý và điều hành cũng như mở ra các cơ hội mới cho người
dân được chủ động trong quá trình tham gia vảo việc hoạch định chính sách của
chính phú Như một công cụ chủ chốt trong việc xây dựng truyền thống điều hành minh bạch và hiệu quả, CPĐT có thé di tiên phong trong cuộc đấu tranh chống lại
nạn tham những Tuy nhiên, CPĐT, bản thân nó, khơng thể đặt dấu chấm hết cho nạn tham nhũng CPĐT phải được thực hiện cùng với các cơ chế khác để trở nên có
hiệu lực một cách đầy đú Đồng thời, CPĐT cũng hỗ trợ việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng Việc phổ biến rộng rãi thông tin hỗ trợ việc trao quyền cho người dân cũng như quá trình đưa ra quyết định của chính phủ Tính minh bach cia thơng tin sẽ không chỉ thể hiện sự dân chú mà còn gây dung dan su tin cậy giữa những nhà lãnh đạo chính phủ và tính hiệu quả bắt buộc trong việc điều hành chính phủ
d Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ
Việc tái lập lại các qui trình và thủ tục dé giảm bớt nạn quan liêu, hỗ trợ việc
cung cấp dịch vụ, nâng cao năng suất về mặt hành chính và tăng cường tích kiệm là những lợi ích mà CPĐT' đem lại Ngoài ra, CPĐT có thê giúp:
- Nâng cao năng suất lao động của các nhân viên chính phủ, giám chỉ phí hành chính qua việc cắt giám văn phòng và việc quản lý giấy tờ, nâng cao năng lực quản lý kế hoạch của chính phủ (sử đụng công cụ tốt hơn và cải tiến việc truy cập tới các thông tin quan trọng như lập kế hoạch phát triển thành phố thông qua việc sử dung GIS) và nâng cao doanh thu khi doanh nghiệp và người dân xin cấp phép
nhiều hơn do một thực tế là thủ tục đã trở nên dễ dàng hơn và tình trạng tham nhũng
cũng giám bớt;
Trang 13- Don giản hoá các hoạt động của chính phủ Phần lớn các thủ tục của chính phủ đã được thực hiện trong nhiều năm qua và thường bao gồm nhiều bước, nhiều
nhiệm vụ và nhiều bước hoạt động Việc đơn giản hoá các thủ tục của chính phủ
thong qua tng dung ICT sẽ xoá bỏ các khâu thú tục rườm rả và giúp giám bớt nạn quan liêu
e Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa ICT giúp cho chính phú có thể vươn tới các nhóm/cộng đồng thiểu số và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại đó Điều này cũng đồng nghĩa với việc trao thêm quyền cho người dân bằng cách cho họ tham gia vào các hoạt động chính trị cũng như cung cấp tối đa các địch vụ và hàng hoá dụng cụ thiết yếu
Cuối cùng, mục tiêu của CPĐT là cải tiến mối tác động qua lại giữa 3 chủ
thể chính của xã hội là chính phú, người đân và doanh nghiệp nhằm thúc đấy tiến
trình chính trị, xã hội và kinh tế cúa đất nước
1.2 Xác lập bài toán xây dụng kiến trúc chính phủ điện tử cho cấp địa
phương tại tỉnh Nam Định
1.21 Khảo sát hiện trạng CPĐT và ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà
nước tại từuh Nam Định
1211 — Môi trường pháp ly:
Bộ Thông tin và Truyền thơng có rất nhiều văn bản chỉ đạo để thúc đây phát triển CNTT các tỉnh:
Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”;
Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm
Trang 14Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015;
Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đang xây dựng các kế hoạch triển khai giai
đoạn 2011-2015 Cùng với đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định đó có chỉ đạo
giao nhiệm vụ cho UBND tỉnh xây dựng Đề án phát triển CNTT tính Nam Định giai đoạn 2011-2015
Văn bản số 380/UBND-VP5 ngày 05/7/2011 yêu cầu Sở Thông tin và
Truyền thông báo cáo giải pháp thu hút đầu tư phát triển, sản xuất phần mềm
1.2.1.2 Hạtằng kỹ thuật:
- Tat cả các đơn vị cấp sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố đều kết nối mạng LAN, WAN và sử đụng đường truyền Internet tốc độ cao ADSL trong
đó một số đơn vị đã chuyên sang sử đụng đường truyền cáp quang
- Tỷ lệ máy tính được trang bị cho cán bộ công chức để làm việc: Khối các cơ quan tỉnh là 80%, khối cơ quan huyện là 60% , khối xã là 20% 100% cán bộ
các cơ quan hành chính trong tỉnh đều có hộp thư điện tử
- Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đã được đầu tư và đưa
vào khai thác sử dụng với 12 điểm cầu, kết nối từ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dan tinh tới UBND 10 huyện, thành phó
Nhìn chung, hạ tầng CNTT của tỉnh Nam Định là khá tốt Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT và Hội tin học Việt Nam đánh giá, xếp hạng vào một trong các tỉnh
khá trong toàn quốc (năm 2010: xếp thứ 8 trong bảng xếp hạng chỉ số hạ tầng kỹ thuật công nghệ thơng tin tồn quốc)
1213 Ứng dụng CN TT trong nội bộ các cơ qHan Hhà HHƯỚC: a Ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo và điều hành
Trang 15phạm pháp luật, hệ thống hỏi đáp và tham vấn ý kiến người dân trong việc cải cách
hành chính và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Lịch làm việc của Lãnh đạo
tỉnh, giấy mời họp, đặc biệt là đăng tải 1.349 thủ tục hành chính của cả 3 cấp tỉnh,
huyện, xã
Nhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã có trang thơng tin điện tử riêng như: Sở GD&ĐÐT, Sở KHCN, Sở Nội vụ, Sở TT&TT, UBND TP Nam Định,
Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đã đáp ứng được yêu cầu
phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo nhanh chóng, kịp thời của UBND tinh
Phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc đã được triển khai ở nhiều sở,
ngành, UBND huyện, thành phố, trong đó có những đơn vị thực hiện hiệu quả như: Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông, UBND huyện Truc Ninh
Hộp thư điện tử của tỉnh cũng đã xây dựng và hoàn thiện, được đưa vào khai
thác và sử dụng có hiệu qua theo ding tinh thần chỉ đạo của chính phủ
b Ứng dụng CNTT trong việc phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ: Nhiều cơ quan nhà nước đã khai thác ứng dụng tốt các phần mềm chuyên ngành như:
- Y tế : Khai thác các phần mềm liên quan đến việc khám chữa bệnh, quản lý bệnh viện, quản lý thuốc, cấp chứng chỉ hành nghề y được
- Đối với Giáo đục: Khai thác sử dụng các phần mềm quán lý trường học (EMIS), quản lý cán bộ (PMIS), quán lý học sinh (SMIS), quản lý các ky thi, Quan lý các đối tượng phô cập giáo đục,
- Đối với Tài nguyên môi trường: Khai thác các ứng dụng Quản lý địa chính, đất đai, quản lý đo đạc và xây dựng bản đồ số, Hệ thống quản lý tài nguyên nước, khoáng sản,
- Đối với Khoa học công nghệ: Xây dựng và khai thác CSDL về thông tin tư liệu khoa học công nghệ, thông tin về quản lý hoạt động khoa học công nghệ (dự
Trang 16Tom lai: Cac nganh déu tap trung vào việc xây dựng các Cơ sở dữ liệu đặc
thù và từ đó khai thác các ứng đụng CNTT trên CSDL đó để phục vụ cho công tác
chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị
c Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp:
Việc Ứng dụng CNTT để phục vụ người dân và doanh nghiệp được các cấp
các ngảnh hết sức quan tâm Việc đó được thể hiện cụ thể như sau:
- Thông tin trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh được đăng tải đầy đủ, nhanh chóng và kịp thời các nội đung chỉ đạo và điều hành của tỉnh
- Đã xây dựng được Bộ thủ tục hành chính với hơn 1.349 thủ tục của 3 cấp
(tỉnh, huyện, xã) ở mức độ 1 và 2 dé giúp cho người dân và doanh nghiệp dễ ràng tra cứu tham khảo
- Đã xây dựng và đưa vào sử đụng chuyên mục tham vấn ý kiến đóng góp của nhân đân trong và ngoài tỉnh Chuyên mục hỏi đáp về bộ thú tục hành chính cũng đã hoạt động có hiệu quả
- Trên địa bàn tỉnh đã và đang khai thác một số dịch vụ công mức độ 3 như:
Đăng ký cấp giấy phép kinh doanh, Đăng ký hành nghề Y, Dược Phần mềm một
cửa điện tử cấp huyện đã và đang khai thác có hiệu quả tại 2 đơn vị là TP Nam Định và UBND huyện Trực Ninh
Đánh giá tông quan về thực trạng phát triển và ứng đụng CNTT trên địa bàn tỉnh Nam Định những năm qua đã được Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT và Hội tin học Việt Nam xếp hạng như sau: Năm 2009: xếp thứ 33, năm 2010 xếp thứ 24 trên toàn quốc
d Hiện trạng về nguồn nhân lực ứng dụng CNTT trên địa bàn:
Số cán bộ, công chức, viên chức có thể sử dụng máy vi tính để ứng dụng CNTT phục vụ cho chuyên mơn nghiệp vụ của mình là trên 90% Số cán bộ chuyên
trách về CNTT làm việc tại các đơn vị cấp tinh (lam quan trị mạng hoặc phụ trách
Trang 17Hiện này Tỉnh Nam Định có 3 trường Đại học có khoa CNTT cung cấp nhân
luc CNTT cho tinh
Theo đánh giá của Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin —
Hội tin học Việt Nam trong năm 2010, Nam Định chỉ số về hạ tang nhân lực CNTT
xếp thứ 20 so với toàn quốc
e Hiện trạng về Công nghiệp CNTT trên địa bàn:
Hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 70 đoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh máy tính, máy văn phịng và các thiết bị mạng nhưng chú yếu tập chung chủ yếu vào
phát triển các địch vụ về lắp ráp nhỏ lẻ, sửa chữa, thay thế linh kiện hoặc làm đại lý
kinh đoanh máy tính, trang thiết bị máy tính, điện tử và viễn thông cho các hãng lớn †rong và ngoài nước
- Nam Định mới có 01 doanh nghiệp tập trung vảo lĩnh vực phát triển công nghiệp phần mềm để cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa ban tỉnh, chưa thật sự có uy tín để quảng bá sản phẩm đến các doanh nghiệp lớn và các tỉnh
lân cận
- Công nghiệp nội dung số là lĩnh vực mới được quan tâm phát triển nên trên địa bàn tỉnh công nghiệp nội dung số mới đừng ở mức như cung cấp học liệu điện
ti (E-learning); game online; cdc dich vu tin nhắn; báo chí điện tử; địch vụ thông tin trên Internet; thư viện điện tứ Việc phát triển cơ sở đữ liệu số hoá mới chỉ Tập trung
vào một số ngành theo sự chỉ đạo đọc từ cấp trung ương đến cấp tỉnh như Sở Tài nguyên và Môi trường, Hệ thống ngân hàng, Hệ thống Kho bạc nhà nước
1.22 Các vin đề cần giải quyết để xây dựng Chính phủ diện từ cho cấp địa phương tại tỉnh Nam Định
Qua khảo sát về hiện trạng CNTT của tỉnh Nam Định thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo điều hành mới bắt đầu được triển khai ở cấp
Tỉnh và một số sở ban ngành, một số đơn vị đã xây dựng trang thông tin điện tứ vả
mua sắm phần mềm phục vụ quản nhưng mới chỉ áp dụng nội bộ trong đơn vị và
Trang 18xuất, xây dựng một kiến trúc tổng quát mô hình chính phủ điện tử và áp dụng tại
tinh Nam Dinh
Tuy nhiên chi phí đầu tư, duy trì và bảo dưỡng, vận hành các hệ thống riêng
rẽ là rất lớn Do đó, với tỉnh hình kinh tế hiện nay của tỉnh Nam Định thì việc triển
khai chính phủ điện tử theo mơ hình này thực sự rất khó Vậy giải pháp nảo cho
việc xây dựng chính phú điện tử ở Việt Nam? Đó chính là mơ hình điện toán đám
mây Việc cung cấp hệ thống phần mềm cũng như cơ sở hạ tầng đồng nhất giúp cho việc khắc phục lỗi (nếu gặp phải) một cách nhanh chóng Điều quan trọng là sẽ có cơ sở dữ liệu tập trung, đảm bảo tính nhất quán cao cũng như khả năng đảm bảo an
toàn, an ninh dữ liệu tốt hơn, đảm bảo tốt môi trường làm việc 24/24 Tất nhiên, chi
phí ban đầu cho mơ hình này là rất lớn nhưng từ những lợi ích lâu đải mà nó mang
lai thi chi phí đó sẽ là thấp hơn đáng kê nếu như triển khai CPĐT theo phương pháp
khác Như vậy, việc áp dụng mơ hình điện tốn đám mây cũng tương ứng với Kiến trúc Chính phủ điện tử Đây là điểm thuận lợi rất có ý nghĩa vì hiện nay cả hai khái niệm đều đang rat được quan tâm và từ kiến trúc CPĐT chuẩn áp dụng vào mơ hình
điện tốn đám mây có thể triển khai rộng khắp cả nước Đây mới là lý do quan
trọng nhất để mô hình điện tốn đám mây trở thành giải pháp cho chính phú điện tử Trong luận văn này xin xác định mục tiêu nghiên cứu và nắm bắt công nghệ, mơ
hình điện tốn đám mây và các kiến trúc hệ thống thơng tin, qua đó đề xuất một giải
pháp kiến trúc của mơ hình chính phủ điện tử cho các cơ quan địa phương cấp phường, xã
1.3 Kết luận chương 1
Tóm lại, mục tiêu của CPĐT là cải tiến mối tác động qua lại giữa 3 chú thể
chính của xã hội là chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc đây tiến trình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước Với Nam Định, việc áp dụng chuẩn và kiến
Trang 19CHƯƠNG 2 MƠ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
2.1 Tổng quan về mơ hình điện toán đám mây
Như trên em đã trình bày, hiện nay không chỉ đối với Chính phủ mà cịn đối với các công ty, doanh nghiệp, việc quán lý tốt, hiệu quả dữ liệu của công ty cũng như dữ liệu của khách hàng, đối tác là một trong những bài toán được ưu tiên hàng đầu và đang gây khó khăn cho họ Để có thể quản lý được nguồn dữ liệu đó các doanh nghiệp phải đầu tư, tính tốn rất nhiều loại chi phí cho phần cứng, phần mềm,
mang, chi phi cho quan trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa, Ngồi ra họ cịn phải tính tốn khả năng mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát việc bảo mật dữ liệu
cũng như tính sẵn sàng cao của dữ liệu
Từ một bài tốn điển hình như vậy, chúng †a thay duoc rang nếu có một nơi
tin cậy giúp Chính phủ, các đoanh nghiệp quản lý tốt nguồn dữ liệu đó, họ sẽ khơng cịn phải quan tâm đến cơ sở hạn tầng, công nghệ mà chỉ tập trung chính vào công
việc kinh doanh của họ thì sẽ mang lại cho họ hiệu qua va lợi nhuận ngày cảng cao
hơn
Thuật ngữ “clowd computing” ra đời bắt nguồn từ một trong những hoàn cảnh như vậy
Thuat ngit “cloud computing” con duoc bat nguồn từ ý tưởng đưa tất cả mọi thứ như dữ liệu, phần mềm, tính tốn lên mạng Internet Chúng ta sẽ khơng cịn trông thấy các máy PC, máy chủ riêng của các doanh nghiệp để lưu trữ dữ liệu, phần mềm nữa mà chỉ còn các “máy chủ ảo” tập trung ở trên mạng Các “máy chủ ảo” sẽ cung cấp các địch vụ giúp cho đoanh nghiệp có thê quán lý đữ liệu dé ding
hơn, ho sé chi tra chi phí cho dung lượng sử dụng dịch vụ của họ mà không cần
phải đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng cũng như quan tâm nhiều đến công nghệ Xu hướng này sẽ giúp cho nhiều công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà khơng có cơ sở hạ tầng mạng, máy chủ để lưu trữ, quản lý dữ liệu tốt
Vậy “cloud computing” là gì2 Nó có thể giải quyết bài toán trên như thế nào và nó có đặc điểm nỗi bật gì?
Trang 20“Điện toán dam may” (cloud computing) [6-10], con gọi là điện tốn máy chủ ảo, là mơ hình điện tốn sử dụng các cơng nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó Ở mơ hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các “dịch vụ”, cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà eung cấp nào đó “trong đám mây” mà không cân phải có các kiến thức, kinh nghiệm vỀ công nghệ äó, cũng như khơng quan tâm đến cơ sở hạ tầng chứa trong nó
Ngồi ra còn một số định nghĩa về điện toán đám mây khác nữa như:
“Một mô hình điện tốn nơi mà khả năng mở rộng và linh hoạt về công nghệ
thông tin được cung cấp như một dịch vụ cho nhiều khách hàng đang sử dung cdc công nghệ trên Internet” hay “Mét m6 hinh điện tốn phân tỉn có tính co giãn lớn
mà hướng theo co giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tính tốn, kho lưu
trữ, các nên tảng (plafÐrm) và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn linh động, sẽ được phân phối theo nhu cầu cho các khách hàng bên ngồi thơng qua Internet”
Trang 21fal Code
se kề : us : LJ
App h
Server
oO mae, Cloud Computing b
Database lc“ ` PC
Cloud Computing
everything and the kitchen sink n
Hình 2 1: Mơ hình điện tốn đám mây 2.12 Mơ hình điện todn dam may
Theo định nghĩa, các nguồn điện tốn khơng lồ như phần mềm, địch vụ sẽ
nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên Internet thay vì trong máy tính gia đình và văn phịng (trên mặt đất) để mọi người kết nối và sử dụng mỗi khi họ cần
Hiện nay, các nhà cung cấp đưa ra nhiều địch vụ của cloud computing theo nhiều hướng khác nhau, đưa ra các chuẩn riêng cũng như cách thức hoạt động khác nhau Do đó, việc tích hợp các cloud để giải quyết một bài toán lớn của khách hàng
vẫn còn là một vấn đề khó khăn Chính vì vậy, các nhả cung cấp dịch vụ đang có xu
Trang 22la la Salesforce ih ik ik ih! - a ih!
Hình 22: Mơ hình “sky computing” Cloud Computing ra doi dé giải quyết các vần đề sau:
a Vấn đề về lưu trữ dữ liệu:
Dữ liệu được lưu trữ tập trung ở các kho dữ liệu khổng lồ Các công ty lớn
như Microsoft, Google có hàng chục kho đữ liệu trung tâm nằm rải rác khắp nơi trên thế giới Các công ty lớn nảy sẽ cung cấp các địch vụ cho phép doanh nghiệp có thể lưu trữ và quản lý dữ liệu của họ trên các kho lưu trữ trung tâm
b Vấn đề về sức mạnh tính tốn:
Có 2 giải pháp chính:
o Sử đụng các siêu máy tính (super-eomputer) để xử lý tính tốn o Sử dụng các hệ thống tính tốn song song, phân tán, tính toán lưới (grid computing)
c Vấn đề về cung cấp tài nguyên, phần mềm:
Trang 23ERP i & rat] ere re AA
Identity Synchronization Messaging Platform as a Service
| — one a Infrastructure as a Service » : 5s S = ề = 3 Ẹ Ẹ S ư
Hình 2.3: Minh họa về các dich vu
IaaS cung cấp môi trường xứ lý (các máy chủ, lưu trữ, cân bằng tái, tường lửa) Những địch vụ này có thể được thực hiện thông qua các cơng nghệ khác nhau, ảo hóa là một trong những công nghệ phơ biến nhất, ngồi ra có thê là cơng nghệ tính tốn lưới (grid compufing) hoặc chuỗi (cluster)
PaaS cung cấp môi trường để phát triển và chạy các ứng đụng Chứng thực, uỷ quyền, quán lý phiên và siêu dữ liệu cũng là một phần của dịch vụ này
SaaS là mơ hình đám mây tiên tiễn và phức tạp nhất Các dịch vụ phần mềm cung cấp các chức năng mà giải quyết cho người dùng các vấn đề, cho dù đó là người dùng đơn lẻ hay một nhân viên của một công ty Một số ví đụ về các giải pháp hiện đang được cung cấp theo mô hình SaaS bao gồm: doanh nghiệp thông minh (business infelligence - BỊ), hội nghị Web (Web conference), e-mail, bộ ứng dụng văn phịng
2.1.3 Mơ hình điện toán đúm mây - giải pháp cho Chính phủ điện từ?
Như trên đã trình bay, có thê thấy việc triển khai CPĐT hiện đang là bài toán
cho tất cả các quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam nhiệm vụ xây dựng CPĐT hiện
đang được giao cho Bộ thông tin và truyền thông phụ trách Việc triển khai CPĐT
Trang 24yêu cầu phải có sự lãnh đạo nhất quán và tầm nhìn vững vàng Nó cũng yêu cầu phải có một chiến lược tồn diện, khơng chỉ chú trọng đến các phương thức triển khai hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầu mà còn phải rất nhạy bén với các điều
kiện/tình hình thực tế hiện nay về chính trị và kinh tế của đất nước Sau khi nhận
được đề tài này, em cũng đã tìm hiểu được một số thông tin về những khó khăn †rong việc xây dựng CPĐT ở nước ta
Hiện tại phân cấp hành chính của nước ta bao gồm 3 cấp: cấp tỉnh và tương đương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương Nước ta được chia ra 58
tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương và thủ đô là Hà Nội Dưới cấp tỉnh và
thành phố trực thuộc trung ương lả cấp quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh Tính đến năm 2010 tồn Việt Nam có 697 đơn vị cấp quan/ huyện/ thị xã/
thành phố thuộc tinh Dưới cấp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh là các đơn vị hành chính phường, xã, thị trấn Theo như em đã thống kê từ các tỉnh thành thì nước ta có 10.896 đơn vị hành chính cấp xã
Như vậy, để xây dựng chính phủ điện tử cần phải xây dựng một hệ thống với
các yêu cầu về cơ sở hạ tầng, hệ thống phần mềm, nhân sự, Nếu như thực hiện ở
cấp trung ương sẽ đơn giản hơn nhiều bởi có thê quản lý tập trung Tuy nhiên, để
triển khai về đến địa phương sẽ là một bài toán lớn Tính riêng về chi phí cho các
Trang 25nhà cung cấp đám mây đám bảo Đồng thời cũng không cần chuyên viên CNTT tại cơ sở mà cán bộ công chức chỉ cần có kỹ năng sử đụng máy tính cơ bán cũng có thể làm việc với các ứng dụng do đám mây cung cấp Việc cung cấp hệ thống phần mềm cũng như cơ sở hạ tầng đồng nhất giúp cho việc khắc phục lỗi (nếu gặp phải) một cách nhanh chóng
2.2 Mơ hình triển khai điện tốn đám mây
Có 4 mơ hình triển khai chính đám mây đó là: Đám mây công cộng (Public Cloud), dam may riéng (Private Cloud) , dam may lai (Hybrid Cloud) va dam may cộng déng (Community Cloud)
c i ™
Private ommunity Coun
‹ Cloud ¬
Con os
Hinh 2.4: Mé hinh trién khai điện toán đám mây Đám mây công cộng
Các dịch vụ đám mây được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho mọi người sứ dụng rộng rãi Các địch vụ được cung cấp và quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ và các ứng dụng của người dùng đều nằm trên hệ thống đám mây
Trang 26FHinh 2.5: M6 hinh dam may cong cong
Đám mây công cộng có một trở ngại, đó là van đề mắt kiểm soát về đữ liệu và vấn đề an toàn đữ liệu Trong mơ hình nảy mọi dữ liệu đều nằm trên địch vụ đám
mây, do nhà cung cấp dịch vụ đám mây đó bảo vệ và quản lý Chính điều này khiến
cho khách hàng, nhất là các công ty lớn cảm thấy khơng an tồn đối với những đữ
liệu quan trọng của mình khi sử dụng dịch vụ đám mây
Đám mây riêng
Đám mây riêng và các đám mây nội bộ là thuật ngữ được sử dụng để cập đến điện toán đám mây chạy trên mạng riêng Trong đó sử dụng thế mạnh của cơng
nghệ ảo hóa để thực hiện việc quản lý các tài nguyên, cơ sở hạ tầng và các địch vụ
trong đám mây riêng được xây dựng để phục vụ cho một tổ chức (đoanh nghiệp)
duy nhất Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động kiểm soát tối đa đối với
dữ liệu, báo mật và chất lượng dịch vụ Doanh nghiệp sở hữu cơ sở hạ tầng và quản
lý các ứng dụng được triển khai trên đó
Private Cloud Platform
CT tnterner in Green House Vata =a ~
— Customer "8"
Customer A’
Physical Separation
Hình 26: Mơ hình đám mây riêng
Đám mây riêng có thể được xây dựng và quản lý bởi chính đội ngũ IT của
Trang 27Đám mây lai
Ý tưởng hình thành của đám mây lai đó là việc triển khai đám mây dựa trên ưu điểm của đám mây riêng và đám mây công cộng Với đám mây công cộng dễ áp dụng, chỉ phí thấp nhưng khơng an tồn Ngược lại, Đám mây riêng an toàn hơn nhưng tốn chi phí và khó áp dụng
Hình 2.7: Mơ hình đám máy lai
Đám mây lai là sự kết hợp của đám mây công cộng và Đám mây riêng Trong đó doanh nghiệp sẽ “ouf-source” các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu không quan trọng, sử dụng các dịch vụ Đám mây công cộng để giải quyết và xử lý các dữ liệu này Đồng thời, doanh nghiệp sẽ giữ lại các chức năng nghiệp vụ và đữ liệu tối quan trong trong tam kiểm soát (Đám mây riêng)
Đám mây cộng đồng
Đám mây cộng đồng được xây dựng nhằm mục đích chia sẻ hạ tầng giữa các tổ chức (doanh nghiệp) Ví dụ các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực y tế có thê chia sẻchung đám mây Tuy nhiên để xây dựng đám mây cơng đồng thì ngồi việc cùng chung lĩnh vực hoạt động kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có nhiều điểm tương đồng như có cùng mối quan tâm chung về bảo mật, Khi đó các doanh nghiệp này sẽ nhóm họp nhau lại để cùng xây dụng đám mây cộng đồng chung nhằm phục vụ cho chính các đoanh nghiệp cúa họ
Trang 28& #
Industry A Industry B munity Cloud munity Cloud a Defipethoa a
i
Customer Customer Customer Customer
A Customer Customer
Hình 28: Mơ hình đám mây cộng đồng
Khi triển khai điện toán đám mây cộng đồng các doanh nghiệp thực hiện quản lý theo nhiều cách
Các doanh nghiệp có thê nhóm họp nhau lại và cùng tham gia quản lý đám mây bằng chính nguồn lực của họ
Nếu triển khai đám mây dựa trên nền tảng nhà cung cấp thứ ba thì họ có thé lựa nguồn lực bên ngoài để tiến hành quan lý
Đám mây cộng đồng có thể liên quan tới nhiều tổ chức doanh nghiệp, các
doanh nghiệp này có thể có nhiều chỉ nhánh, do vậy để thực hiện quán lý có hiệu
quả cần phái chỉ định người (nhóm) quản lý đám mây phải là người (nhóm) đứng
đầu các tổ chức doanh nghiệp Họ phải có trách nhiều đôn đốc, kết hợp với các nhà
quản lý chỉ nhánh để cùng tham gia quản lý đám mây cộng đồng
Thiết lập, chạy và điều hành điện đám mây cộng đồng một chút giống như
điều hành bệnh viện, trường học vì vậy chắc hẳn sẽ xuất hiện những vấn đề và
những rủi ro, người điều hành cần phải có một kế hoạch cụ thể nhằm giám thiểu và
xứ lý những vấn đề phát sinh gặp phải
Quá trình xây đựng và triển khai đám mây cộng đồng là tốn kém hơn nhưng nó đáp ứng được sự riêng tư, an ninh và có thê thiết lập các quy tắc dé tuân thủ các chính sách thực hiện quản lý đám mây giữa các doanh nghiệp
Trang 29© Chi phi: Chi phi ban quyén phan mém ban dau cé thé kha cao
¢ Céng tac quan ly: Céng tac quan ly cting c6 thể sẽ gặp khó khăn, bởi
đám mây là một dịch vụ được cung cấp †ừ bên ngoài, với phương thức hoạt động,
lưu trữ và xử lý dữ liệu từ những nguồn khơng xác định
e Tính sẵn sàng: Không đảm bảo về tính sẵn sàng cũng là một trở ngại
hiện nay, khi chỉ có một số rất ít nhà cung cấp dịch vụ cam kết được về sự sẵn sảng
và liên tục của dịch vụ, về thời gian sửa chữa và phục hồi dữ liệu Nói cách khác, những địch vụ điện tốn đám mây có vẻ không đáng tin cậy đối với một số ứng
dụng quan trọng và có yêu cầu cao
¢ Tinh riéng tu: Trong điện toán đám mây tính riêng tư cũng lả một vấn
đề đáng quan tâm Khi dữ liệu được cập nhật trong đám mây, nó cé thé dé dang bi
những tên tội phạm mạng, gián điệp và những đối thủ cạnh tranh xâm nhập Thực tế
hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây vẫn chưa có một phương pháp bảo vệ nảo trong trường hợp dữ liệu bị xâm nhập
e Van dé tuân thủ cũng trở nên phức tạp: Những nhà cung cấp dịch vụ
điện toán đám mây có thể chuyên đữ liệu tới quốc gia khác có giá điện rẻ hơn,
nhưng luật lỏng lẻo hơn Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm pháp lý về quản lý dữ
liệu, sở hữu dữ liệu, sự minh bạch của tài liệu cũng như tính chính xác của dữ liệu
kiểm toán? Cho đến giờ, chưa có cơng ty cung cấp địch vụ đám may nao san sang cung cấp sự đám bảo mả các cơng ty lớn cần có thé có thê loại trừ những rủi ro đó
2.4 Xu hướng phát triển của điện toán đám mây
Hiện nay điện toán đám mây đã không ngừng phát triển mạnh mẽ và được
hiện thực bởi nhiều công ty lớn trên thế giới như IBM, Sun, Amazon, Google, Microsoft, Yahoo, SalesForce, Với mục tiêu giải quyết các bài toán về dữ liệu, tinh toan, dich vu, cho khach hang, cloud computing di va dang mang lai loi nhuận lớn, đem đến một sân chơi, một thị trường rộng lớn cho các nhà cung cấp dich vu
Trang 30truyền thống như SunMicrosystems, HP, IBM, Intel va Microsoft Né dang duoc nhiều người đùng cá nhân cho đến những công ty lớn như GeneralElectric, LOreal, Procter & Gample và Valeo chấp nhận và sử dụng
z a foreecom@ } / “ { \® %7! ; nets" : freon, < Gọosl ae 3 = Google xế = ~ ( ee mm MOSSO “amazon †-oœ«o - NETSUITE
Hinh 2.9: Mot sé nha cung cấp dịch vụ điện toản đám mây
2.5 Các vấn đề khó khăn khi triển khai xây dựng hệ thống theo mơ hình
điện toán đám mây
Từ đầu những năm 1990 khái niệm về Chính phú điện tử và điện toán đám mây đã được nói tới nhưng đến thời điểm này Việt Nam vẫn chưa thực sự là một
Chính phủ điện tử Nói chung việc nghiên cứu về các tiêu chuẩn và kiến trúc cho các ứng dụng chính phủ điện tử trong các hệ thống thông tin tại Việt Nam một cách có quy củ cịn rất hạn chế
Điểm khó khăn nhất vẫn là vấn đề vận dụng các văn bản pháp lý hiện tại và sử đụng quyền phân cấp của các chính quyền địa phương và các bộ ngành Hiện nay, mặc dù về mặt pháp lý, theo khung pháp lý hiện hành, các cấp chính quyền địa phương đã được trao đầy đủ quyền để có thê quyết định và tháo gỡ các rào cán hiện
có Một khó khăn thường được nói đến nhiều là vấn đề đầu tư và triển khai các dự
án ứng đụng công nghệ thông tin Chẳng hạn, tuy Nghị định 64 đã cho phép sử dụng cơ chế tông thầu EPC cho các dự án công nghệ thông tin, nhưng các Sở Kế
Trang 31kinh nghiệm với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản Các văn bản mới của Chính phủ
và của các Bộ Kế hoạch đầu tư, BộTài chính và Bộ Xây dựng cũng không hề trói
buộc các dự án công nghệ thông tin về định mức và đơn giá Chủ đầu tư có thê dự
toán và đề nghị cấp có thâm quyền (chính quyền địa phương và các bộ ngành) phê duyệt Hiện nay, Thủ tướng đã ủy nhiệm cho Chủ tịch UBND Tỉnh phê duyệt chỉ định thầu các đự án sử dụng ngân sách tới 5 tỷ
Trong thực tế, các Sở tham mưu cho việc phê duyệt này thường ngần ngại và thiếu am hiểu và kinh nghiệm về công nghệ thông tin Vì vậy, việc có những văn bản hướng dẫn cụ thê của Bộ Thông tin và Truyền thông là cần thiết Tuy nhiên, hiện nay các văn bản của Bộ Thông tin và Truyền thông vẫn chưa thực sự đáp ứng
được nhu cầu bức thiết này của các địa phương
Về mặt chuyên môn, Kiến trúc Chính phủ Điện tử của địa phương cần định
hướng và được xây đựng dựa trên các tài liệu Khung tương hợp, Khung Kiến trúc và Lộ trình Kiến trúc cho quốc gia Tuy nhiên, việc ban hành các tài liệu này có thể
địi hỏi nhiều thời gian, nhận thức, kiến thức và sự mạnh dạn hơn nữa từ phía các cơ
quan có trách nhiệm ở cấp Trung ương Thiếu các tài liệu này, trách nhiệm nâng cao nhận thức chung ở tất cả các cấp lại đè nặng lên các cấp ở địa phương và rất khó vượt qua trong tình hình hiện nay
Xây dựng Kiến trúc Chính phú điện tử là một công việc mất công và tốn
kém, tuy nhiên, do nhận thức và kinh nghiệm chủ nghĩa hiện tại, việc đầu tư Xây
dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử rất khó sử dụng vốn đầu tư Kinh nghiệm cho
thấy, một dự án sử dụng vốn đầu tư đặt nền móng cho Kiến trúc Chính phủ điện tử tai Cuc Ung đụng CNTT lúc đầu dự định trên 2 tỷ đồng, phải rút xuống 500 triệu và
cuối cùng cũng phải trá lại vốn do các khó khăn này
2.6 Kết luận chương 2
Chi phí ban đầu cho mơ hình điện tốn đám mây là rất lớn nhưng từ những lợi ích lâu dài mà nó mang lại thì chi phi đó sẽ là thấp hơn đáng kể nếu như triển
Trang 32Như vậy, việc áp dụng mô hình điện tốn đám mây cũng tương ứng với Kiến trúc Chính phủ điện tử Đây là điểm thuận lợi rất có ý nghĩa vì hiện nay cả hai khái niệm đều đang rất được quan tâm và từ Kiến trúc CPĐT chuẩn áp đụng vào mơ hình
điện tốn đám mây có thể triển khai rộng khắp cả nước Đây mới là lý do quan
Trang 33CHUONG 3 DE XUAT GIAI PHAP KIEN TRÚC MƠ HÌNH CHÍNH PHU
3.1
ĐIỆN TỬ CHO CÁC CHÍNH QUYEN ĐỊA PHƯƠNG
Mơ hình tổng qt chính phú điện tử cho chính quyền địa phương Mơ hình của chính quyền điện tử bao gồm các thành phần chính sau [1]: - Người sửdụng:
- Kênh truy cập;
- Giao diện với người sửdụng;
- Các dịch vụ công trực tuyến, các ứng dụng nghiệp vụ;
- Lớp tích hợp;
- Các dịch vụ dùng chung: - Cơ sở đữ liệu;
- Cơ sở hạ tang;
- Phần quản lý, các nội dung hỗ trợ tất cả các thành phần trên
Các thành phần chính của mơ hình thành phần được kết nối với nhau theo
mơ hình được trình bảy trong hình 3.1
Cu thé chỉ tiết một số thành phần chính J1]
a Người sử dụng
Là những người sử đụng các dịch vụ đo các cơ quan chính phú cung cấp bao gơm người dân; các doanh nghiệp; các cán bộ công chức, viên chức nhà nước
b Kênh truy cập
Là các hỉnh thức, phương tiện qua đó người sử dụng truy cập thông tin, dịch vụ mà chính phú điện tử cung cấp Các hình thức này bao gồm và không giới hạn bởi các trang thông tin điện tử/công thông tin điện tử (websife/portal), thư điện tử
(email), điện thoại (có định hoặc di động), máy fax, hoặc có thé đến trực tiếp gặp
Trang 34
Người sử dụng
Các dịch vụ công trực tuyến, các ứng dụng nghiệp vụ
Hình 3.1: Khói qt Mơ hình thành phần của Chính quyên điện tử cấp tỉnh c Giao diện với người sử dụng
Thành phần đảm bảo việc lấy người sứ dụng làm trung tâm trong cung cấp
dich vu
d Các dịch vụ công trực tuyến, các ứng dụng nghiệp vụ
Đây là thành phần cơ bản trong mơ hình thành phần của chính quyền điện
tử Thành phần này bao gồm các dịch vụ công trực tuyến mà chính phủ điện tử cung cấp cho người đân, doanh nghiệp thểhiện trong mối quan hệ tương tác giữa các cơ quan chính phú và người dân (G2C), và giữa các cơ quan chính phủ và các đoanh nghiệp (G2B) đã nói ở trên
e Lớp tích hợp
Thành phần cung cấp khả năng tích hợp các ứng đụng và dịch vụ nói chung,
nhằm tạo ra các dịch vụ tích hợp nhưng không phá vỡ cấu trúc, gián đoạn hoạt động của các ứng dụng/dịch vụ đang hoạt động
f Cac dich vu dung chung
Đây là các dịch vụ được sử đụng chung cho nhiều cơ quan chính phủ trong
tỉnh, hỗ trợ các ứng đụng nghiệp vụ và địch vụ công trực tuyến Đây là một thành
phần quan trọng của mô hình, việc triển khai thành công các địch vụ dùng chung sẽ
Trang 35góp phần đáng kể đảm bảo tránh lãng phí, đầu tư trùng lặp, nâng cao khả năng kết
nối của các hệ thống khi sử dụng chung các dịch vụ cơ bản
ø Cơ sở dữ liệu
Thành phần này bao gồm các cơ sở dữ liệu (cũ và mới), các cơ sở đữ liệu này
không tồn tại độc lập mà phục vụ cho các chương trình ứng dụng như các dịch vụ
công trực tuyến, các ứng dụng nghiệp vụ thuộc thành phần d) ở trên h Cơ sở hạ tẦng
Thành phần cung cấp hạ tầng, phương tiện, nền tảng phục vụ cho người sử dụng và các ứng dụng
¡i Phần quản lý, các nội dung hỗ trợ tất cả các thành phần trên
Trang 36
Người dân l)oanh nghiệp
Cán bộ Công chức, viên chức
‘Totty | Emil | Bija thog | Far | Website Portal |
v
rian diện người dùng, quản lý các kênh truy cập
Các dịch vụ công (rực tuyển Các ứng dụng nghiệp vụ
Can bộ
Che dich va) Cácdịhvụ | Cácdịhvụcông ũ
cản:mựo | sảnpmục | mựcmyếnGAC, antgo | Quinly Ệ
tuyểnG2C | tuyểng;2H G2" Tữxa | Trithic #
(dapương | (hmtmơng | (cdeBộ quản) biome || 2
suảnlý) | qmảnN) “nh ae i | z
|| ale #
gi |š| s| š z5 |o| |5
Các dich vụ ding chung Cơ sỡ dữ liệu phục vụ ứng dung, dich vu — ®# | g|E|ÿ 5 Z| : a 'Xác thục, nhân quyển — ——_ — Ệ # Z
Thanh toán trực tuyển €ưaửdũ liệu mới ©ưsử dữ liệu cũ Ề
Lịch vụ (hư mục = ot
Cơ sở hạ tầng Hethong mạng Máy bànñmáy tỉnh | [ Héthong an ae (LAN/WAN/MANIVPN
xichtay,PDA | | ninh,biomét | | Nénting/May chi finlzmal)
Hình 3.2: Mơ hình thành phần chi tiết của Chính quyền điện tử cấp tinh
Chi tiết về các thành phần trong mơ hình thành phần chính quyền điện tử
được thể hiện ở mô hình bên dưới Mơ hình này được xây dựng dựa trên mơ hình
của Gartner (hình 3.2)
3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tính tương hợp cho các ứng dụng CPĐT 3.2.1 Tính tương hợp là gì?
Trang 37Tính tương hợp CPĐT đang ngày cảng trở thành một vấn đề mang tính sống
cịn, đặc biệt cho các quốc gia đang phát triển, khi mà nguồn lực có hạn, số lượng
các dự án CNTT TT lớn, xảy ra ở nhiều cơ quan khác nhau nhưng những thông tin như nhau lại không thể dùng lẫn được cho nhau gây chồng chéo, lãng phi
Tính tương hợp CPĐT có thể đạt được thơng qua việc áp dụng các tiêu chuân được liệt kê trong các khung tương hợp chính phú (GIF) và kiến trúc tông thé
3.2.2 Các dạng tương hợp
a Tính tương hợp về tổ chức:
Tính tương hợp về tổ chức trước tiên xác định khi nào và vì sao các đữ liệu
nào đó được trao đổi Trong phạm vi tính tương hợp về tổ chức, việc trao đổi các
thông tin dữ liệu đi cùng với các qui trình thủ tục mà các qui trình thú tục nảy tuân
thủ những quyết định về hành chính pháp lý Phải nhận thức được rằng tính tương
hợp CPĐT không thê giải quyết được chí bằng các vấn đề kỹ thuật Tính tương hợp nỗi lên như là kết quả của sự tăng nhanh các dự án CPĐT độc lập, mà chúng thường
có sự sắn kết hạn chế và thường không được phối hợp tốt với nhau Để thực sự có
được tính tương hợp trong các cơ quan chính phú, hãy đừng bắt đầu với công nghệ Hãy bắt đầu bằng khung công việc chiến lược của chính phủ, và tầm nhìn và các
mục tiêu của các nhà lãnh đạo chính phủ
b Tính tương hợp về kỹ thuật công nghệ:
Tính tương hợp về kỹ thuật công nghệ được xem như khả năng trao đổi thông tin giữa các hệ thống với nhau thông qua các tiêu chuẩn cả về mặt truyền dữ liệu thông tin (như SOAP, HTTP, FTP, IP, SMTP), cũng như những ngôn ngữ chung cho việc mô tả đữ liệu (ví dụ như XML)
c Tính tương hợp về ngữ nghĩa:
Tén tai khi 2 hệ thống trao đổi dữ liệu theo cách mà những dữ liệu thông tin
đó được phiên địch cùng một cách sao cho không thể xảy ra sự hiểu lầm Để cho dễ hiểu, ta lấy một ví dụ đơn giản, hãy tưởng tượng có 2 cơ quan muốn trao đôi các đữ
Trang 383.2.3 Giải pháp dâm bảo tính tương hợp cho các ứng dụng CPĐT
Bộ TT&TT đang xây đựng khung tương hợp về chính phủ điện tử nhằm tạo sự thống nhất giữa các hệ thống thông tin trong cơ quan nhà nước Trong khi chưa có khung tương hợp này để đám bảo khá năng tương thích sau này thì các bộ ngành và địa phương phải nghiêm túc thực hiện quy định được quy định trong luật CNTT và Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước”
3.3 Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo cho việc vận hành hệ thống
các ứng dung CPDT
Hạ tầng mạng vừa là một quan điểm trong kiến trúc theo mô hình xử lý phân tán mớ, vừa là một thành phần hạ tầng trong kiến trúc phần mềm tham chiếu Một
hạ tầng cơ sở CNTT an toàn và ổn định là điều kiện tiên quyết cơ bản cho vận hành một cách tin cậy các ứng dụng CPĐT với độ tin cậy cao Ngày nay, việc bảo vệ dữ liệu, an toàn dữ liệu, các yêu cầu về tính hiệu quả và tính sẵn sảng cho CPĐT đòi hỏi các tiêu chuẩn cao cho việc vận hành các ứng dụng và hạ tầng CƠ SỞ
Hạ tầng mạng cần đám bảo được những yêu cầu kỹ thuật cơ bản: e _ Thiết lập các hệ thống CNTT trong các phịng phù hợp; © Kiểm soát truy cập tới các phòng nay;
e Các hệ thống bảo vệ phòng và chữa cháy phù hợp; e - Các hệ thống cung cấp điện phù hợp;
¢ Cac hệ thống điều hồ khơng khí phù hợp;
®- Sao lưu đữ liệu theo khái niệm sao lưu đữ liệu liên quan
Cả các vùng mạng và người sử đụng thường nằm ngồi sự kiểm sốt của
người vận hành một ứng dụng CPĐT và vì thế không tạo ra một điểm trong tam thu
hút trong đề cập này Vùng hạ tầng cơ sở thì ngược lại, được kiểm soát bởi người
vận hành và phải đặc trưng cho một kiến trúc phù hợp và kiến trúc hệ thống để đáp
Trang 393.4 Mơ hình chính phủ điện tử cấp huyện và các xã của một đơn vị hành chính tỉnh Nam Định
3.41 Đề xuất kiến trúc Chính phủ điện tử cho một đơn vị hành chính cấp xã —
phường của tỉnh Nam Định
Qua nghiên cứu các phương pháp luận xây dựng và mô tả kiến trúc CPĐT
cũng như việc triển khai CPĐT thực tế tại một số quốc gia, chúng tôi đề xuất mơ
hình CPĐT đành cho cấp xã phường của tỉnh Nam Định
Việc chọn xây dựng khung kiến trúc chính phú điện tử cho chính quyền địa phương trong luận văn này vì một số lý do như sau
1 M6 hinh thong tin và ứng dụng công nghệ thông tin của địa phương có đầy đủ các khía cạnh của một mơ hình của quốc gia, do có đầy đủ các ngành
nghề, toàn diện hơn ứng dụng tại một bộ ngành Do đó, kiến trúc này có thể mở
rộng quy mô để áp dụng cho tồn quốc
2 Kiến trúc Chính phú điện tử của chính quyền địa phương có thê xem như một mơ hình pilot để thử nghiệm các khái niệm và giải pháp của một kiến trúc tổng thê quốc gia Về nhiều phương diện, Kiến trúc của địa phương không nhất thiết phải đi sau các hướng đẫn từ Trung ương mà phải đi trước một bước và tác động
điều chỉnh trở lại cho các thiết kế từ trung ương
3 Ở một quy mô nhỏ, quán lý điều phối tập trung, với sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao nhất tại địa phương, Kiến trúc Chính phủ điện tử của địa phương dễ thành công hơn
Cùng tham gia nhóm khảo sát và nghiên cứu của Viện CNTTT - ĐHQGHN
†rong việc xem xét, đề xuất dự án CPĐT ở Nam Định em đã kháo sát thực tế tại một
số phường, xã trên địa bàn TP Nam Định và đề xuất một giải pháp Kiến trúc Chính
phú điện tử cho địa phương cụ thê là các phường, xã của tỉnh Nam Định Qua quá trình khảo sát, quy trình hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 40UBND CAC PHUONG UBND THÀNH PHÓ XÃ - THỊ TRẤN TRỰC THUỘC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG SỰ NGHIỆP DỊCH VỤ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG
FHinh 3.3: M6 hình hóa quy trình nghiệp vụ CPĐT ở địa phương
Ở đây, chúng ta có thê đễ đàng nhận thấy chức năng, nhiệm vụ cũng như quy trình nghiệp vụ nội bộ cũng như các tương tác với các cơ quan ngoài và những dịch vụ mà cơ quan cung cấp đến cơng đân, doanh nghiệp
Từ đó, kiến trúc chính quyền điện tử được mơ hình hóa như trên hỉnh 3.4, qua đó có
thé thấy kiến trúc CPĐT địa phương bao gồm 3 Kiến trúc cơ ban::
-_ Kiến trúc ứng dụng: là các ứng đụng lớn của quận, huyện, sở ban ngành, việc xây dựng kiến trúc ứng đụng bắt đầu từ việc xác định các ứng dụng lớn phải làm Đó là các ứng dụng sau: xây dựng phần mềm tác nghiệp và quản lý văn bản, xây dựng hệ thống thư điện tử cho cán bộ công chức, xây dựng Cổng thông tin dé giao tiếp với công dân, đoanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến và Công thông tin nội bộ giải quyết công việc nội bộ Kiến trúc ứng dụng phải phản
ánh rõ cơ chế xử lý số liệu: nhập mới, sửa, cập nhật, xoá, chia sẻ đữ liệu v.v để bảo