Vi nấm (Microfungi)
Vi nấm (Microfungi): Nấm (Fungi) là 1 giới trong số 4 giới sinh vật (theo A.L. Takhtadjan, 1974) hay 5 giới (theo R.H. Whitaker, 1969). Có khoảng hơn 10 vạn loài nấm khác nhau, nấm là đối tượng nghiên cứu của ngành Nấm học (Mycology), 1 ngành khoa học độc lập với vi sinh vật học. Tuy nhiên, có một số nhóm nấm có kích thước nhỏ bé, muốn nghiên cứu chúng phải sử dụng các phương pháp vi sinh vật học cho nên chúng được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học, người ta gọi chúng là vi 23 nấm. Vi nấm gồm tất cả các loài nấm men và các nấm sợi không sinh quả thể lớn (mũ nấm). 1. Nấm men (Levure, Yeast): Nấm men là nhóm vi sinh vật đơn bào, phân bố rộng rãi trong tự nhiên, đặc biệt là trong các môi trường có đường, pH thấp như: hoa quả, rau dưa, mật mía, rỉ đường, mật ong, trong đất ruộng mía, đất vườn cây ăn quả, trong đất có nhiều dầu mỏ. a. Hình dạng, kích thước và cấu tạo tế bào nấm men: - Nấm men có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình trứng, hình ôvan, hình elip, hình sao, hình thoi, hình lưỡi liềm, hình tam giác, hình chai, . Có loài nấm men có khuẩn ty giả, khuẩn ty này chưa thành sợi rõ rệt mà thực chất là do nhiều tế bào nối với nhau thành chuỗi dài. - Nấm men thường có kích thước lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn, đa số có kích thước trung bình từ 3 – 5 x 5 – 10 µm, một số có kích thước khá lớn như nấm men lên men rượu (Saccharomyces cerevisiae) có kích thước 2,5 – 10 x 4,5 – 21 µm. - Tế bào nấm men có cấu tạo gần giống với vi khuẩn, gồm các phần sau: + Thành tế bào: chiếm 25% khối lượng khô của tế bào, dầy khoảng 25 nm. Đa số được cấu tạo từ mannan và glucan, một số nấm men chứa kitin và mannan. Ngoài ra trong thành tế bào còn có khoảng 10% protein và một lượng nhỏ lipit, đôi khi còn có poliphotphat, sắc tố và ion vô cơ. + Mng nguyờn sinh cht: cú chiu dy khong 7 8 àm, cu to ch yu t protein (chim 50% khi lng khụ), lipit chim 40% v mt ớt polisaccarit. Ngoi chc nng tng t nh mng nguyờn sinh cht ca vi khun, mng nguyờn sinh cht ca nm men cũn lm nhim v hot hoỏ ty th. + Nguyờn sinh cht: trong nguyờn sinh cht ca t bo nm men cú ty th, khụng bo, riboxom, cỏc ht d tr. Ngoi ra mt s loi cũn cú vi th, õy l th hỡnh cu hay hỡnh trng, cú ng kớnh 3 àm, c ph bng mt lp mng mng dy 7 nm. Vi th cú vai trũ nht nh trong vic oxy hoỏ metanol. * Ty th l nhng th hỡnh cu, hỡnh que, hỡnh si, cú kớch thc khong 0,2 0,5 x 0,4 1 àm. ADN ca ty th l mt phõn t dng vũng, chim 15 23% tng lng ADN ca ton b t bo. Ty th gm 2 lp mng: mng ngoi v mng trong. Mng trong cú hỡnh ln súng hay hỡnh rng lc tng din tớch tip xỳc, gia 2 mng cú cỏc ht nh gi l ht c bn, bờn trong ty th l dch hu c, ty th cha nhiu loi enzim khỏc nhau nh oxidaza, xitocromoxidaza, peroxidaza, photphataza. Ty th c coi l trm nng lng ca nm men (Ty th tham gia vo vic thc hin cỏc phn ng oxy hoỏ gii phúng nng lng ra khi c chất, làm cho năng lượng được tích luỹ dưới dạng ATP. Tham gia giải phóng năng lượng khỏi ATP và chuyển dạng năng lượng đó thành dạng năng lượng có ích cho hoạt động sống của tế bào. Ngoài ra ty thể còn tham gia vào việc tổng hợp protein, lipit, hydratcacbon, đây là những chất tham gia tổng hợp thành tế bào). Riboxom: số lượng khác nhau tuỳ theo từng loài, từng giai đoạn phát triển và điều kiện nuôi cấy. Có 2 loại riboxom: loại 70S tồn tại chủ yếu trong ty thể, loại 80S tồn tại chủ yếu trong mạng lưới nội chất và một số ít tồn tại ở trạng thái tự do. * Không bào: khi già trong tế bào nấm men xuất hiện không bo. Trong khụng bo cú cha enzim thu phõn, poliphotphat, lipoit, ion kim loi, cỏc sn phm trao i cht trung gian. Ngoi tỏc dng l kho d tr, khụng bo cũn cú chc nng iu ho ỏp suỏt thm thu ca t bo. + Nhõn: Nhõn t bo nm men l nhõn tht, ó cú s phõn hoỏ rừ rt, cú kt cu hon chnh v n nh. Nhõn thng cú hỡnh cu, ụi khi kộo di, cú kớch thc khong 2 3 àm. b. Sinh sn v cỏc chu k sng ca nm men: * Sinh sn vụ tớnh: - Sinh sn bng cỏch ny chi. õy l hỡnh thc sinh sn ph bin v c trng ca nm men. Khi trng thnh, t bo nm men s ny ra mt chi nh, các enzim thuỷ phân sẽ làm phân giải phần polisaccarit cuả thành tế bào làm cho chồi chui ra khỏi tế bào mẹ. Vật chất mới được tổng hợp sẽ được huy động đến chồi và làm chồi phình to dần lên, một phần nhân của tế bào mẹ được chuyển sang chồi, sau đó tách ra thành một nhân mới, rồi hình thành vách ngăn để ngăn cách với tế bào mẹ, tạo nên một tế bào mới. Tế bào con được tạo thành có thể tách khỏi tế bào mẹ hoặc vẫn dính trên tế bào mẹ và tiếp tục nảy sinh tế bào mới. - Sinh sản bằng cách phân cắt tương tự như ở vi khuẩn, kiểu sinh sản này chỉ có ở chi Schizosaccharomyces. Đến thời kỳ sinh sản, tế bào nấm men dài ra, ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào thành 2 phần tương đương nhau, mỗi tế bào con sẽ có 1 nhân. - Sinh sản bằng bào tử: + Bào tử đốt: ở chi Geotrichum. + Bào tử bắn: ở chi Sporopolomyces. + Bào tử áo: ở loài Candida albicals. * Sinh sản hữu tính: nấm men sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử túi. Hình thức sinh sản này thường gặp ở các chi Saccharomyces, Zygosaccharomyces, và nhiều chi khác thuộc bộ Endomycetales. Bào tử túi (ascospore) được sinh ra trong túi (ascus), mỗi túi có 2, 4 hoặc 8 bào tử. Túi được hình thành do sự tiếp hợp của 2 tế bào nấm men. Khi 2 tế bào nấm men khác giới (mang dấu + và dấu -) đứng gần nhau sẽ mọc ra mấu lồi. Chúng tiến lại sát nhau và tiếp nối với nhau. Ở chỗ tiếp nối sẽ tạo ra một lỗ thông và qua lỗ thông đó chất nguyên sinh và nhân có thể đi qua để phối chất và phối nhân. Sau đó nhân phân cắt thành 2, 4, hoặc 8 nhân con, mỗi nhân con được bao bọc bởi nguyên sinh chất rồi tạo thành màng dày bao xung quanh và tạo thành các bào tử túi. Tế bào dinh dưỡng biến thành túi. Chu kỳ sống của nấm men có thể phân ra thành 3 loại hình: Các tế bào dinh dưỡng đơn bội (n) có thể tiếp hợp với nhau để tạo ra tế bào dinh dưỡng lưỡng bội (2n). Sau quá trình giảm phân sẽ sinh ra các bào tử túi [...]... (ascogonium). Thể sinh túi có hình cầu hoặc hình vi n trụ, đầu kéo dài - Nấm men thường có kích thước lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn, đa số có kích thước trung bình từ 3 – 5 x 5 – 10 µm, một số có kích thước khá lớn như nấm men lên men rượu (Saccharomyces cerevisiae) có kích thước 2,5 – 10 x 4,5 – 21 µm. - Tế bào nấm men có cấu tạo gần giống với vi khuẩn, gồm các phần sau: + Thành tế bào: chiếm... loại nấm mốc: Cho đến nay chưa có hệ thống phân loại nấm nào được tất cả các nhà nấm học thống nhất công nhận. Tuy nhiên hệ thống phân loại của G.C. Ainsworth (1973) được sử dụng rộng rãi hơn cả. phân nhánh, người ta gọi đó là cơ thể đa nhân. Phần lớn các lồi nấm mốc, khuẩn ty có vách ngăn nên cơ thể chúng có cấu tạo đa bào. Cấu trúc sợi nấm mốc cũng tương tự như cấu trúc của tế bào nấm. .. ngọn và gốc chứa 1 nhân. phải là nấm men mà cũng không phải là nấm có mũ nấm (quả thể có kích thước lớn). Nấm mốc thường mọc trên thực phẩm, áo quần, giầy dép, sách vở, trên các dụng cụ, vật liệu chúng phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơ chất hữu cơ khi gặp khí hậu nóng ẩm. Trên các vật liệu vơ cơ do dính bụi bẩn như máy ảnh, thấu kính, kính lúp, kính hiển vi, ống nhịm chúng vẫn có thể... và không thể sống đọc lập. Chu kỳ sống này thấy rõ ở Saccharomyces ludwigii. c. Vai trò của nấm men: - Nhiều nấm men tham gia vào quá trình lên men rượu nên được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất rượu, bia, cồn, glyxerin, nước giải khát. - Nấm men sinh trưởng nhanh, sinh khối nấm men giàu vitamin, protein và chứa nhiều loại axit amin, vì thế được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp... như ở vi khuẩn, kiểu sinh sản này chỉ có ở chi Schizosaccharomyces. Đến thời kỳ sinh sản, tế bào nấm men dài ra, khuẩn ty (hypha), cịn cả đám sợi nấm thì được gọi là khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm (mycelium). Cũng tương tự như xạ khuẩn, trên khuẩn ty thể người ta phân biệt 2 loại khuẩn ty: khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng) và khuẩn ty khí sinh (khuẩn ty sinh sản). Khuẩn ty của nấm mốc... (sterigmata), mỗi nhân con sẽ chui vào trong một cuống nhỏ và phát triển dần thành một bào tử đảm. c. Vai trị của nấm mốc: - Nấm mốc có khả năng phân giải mạnh mẽ các hợp chất hữu cơ phức tạp, góp phần quan trọng trong vi c đảm bảo các vịng tuần hồn vật chất trong tự nhiên. - Nhiều nấm mốc được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm như sản xuất tương, chao, nước chấm, cồn, rượu... ngang của khuẩn ty khoảng 3 – 10 µm (tương tự như đường kính tế bào nấm men và lớn gấp 10 lần chiều ngang của xạ khuẩn). Tuỳ từng lồi nấm mốc mà khuẩn ty có hình thái khác nhau như hình lị xo, hình xoắn ốc, hình cái vợt, hình sừng hươu, hình lược, hình lá dừa. Một số loài nấm bậc thấp, khuẩn ty khơng có vách ngăn, tồn bộ hệ sợi nấm có thể coi là một tế bào ở giữa mọc ra vách ngăn chia tế bào... cấu trúc của tế bào nấm men. Bên ngoài là thành tế bào, tiếp đến là màng nguyên sinh chất, bên trong là nguyên sinh chất với nhân phân hoá rõ rệt. Một số nấm mốc thành tế bào đã có xenlulo. b. Sinh sản của nấm mốc: * Sinh sản vơ tính: nấm mốc sinh sản vơ tính bằng cách hình thành bào tử, có nhiều loại bào tử: - Bào tử đốt: các khuẩn ty khi sinh có sự ngắt đốt, mỗi đốt được coi như một bào... albicals. * Sinh sản hữu tính: nấm men sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử túi. Hình thức sinh sản này thường gặp ở các chi Saccharomyces, Zygosaccharomyces, và nhiều chi khác thuộc bộ Endomycetales. Bào tử túi (ascospore) được sinh ra trong túi (ascus), mỗi túi có 2, 4 hoặc 8 bào tử. Túi được hình thành do sự tiếp hợp của 2 tế bào nấm men. Khi 2 tế bào nấm * Ty thể là những thể hình... liệu vơ cơ do dính bụi bẩn như máy ảnh, thấu kính, kính lúp, kính hiển vi, ống nhịm chúng vẫn có thể phát triển, sinh axít và làm mờ các vật liệu này. a. Hình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấm: Nấm mốc có cấu tạo sợi, phân nhánh, những sợi này sinh trưởng ở đỉnh và phát triển rất nhanh tạo thành một đám chằng chịt các sợi, từng sợi được gọi là tiếp 2 lần (lần đầu giảm nhiễm) để tạo thành . pháp vi sinh vật học cho nên chúng được coi là đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học, người ta gọi chúng là vi 23 nấm. Vi nấm gồm tất cả các loài nấm. (Filamentous fungi): Nấm mốc hay còn gọi là nấm sợi là tên chung để chỉ tất cả các nấm không phải là nấm men mà cũng không phải là nấm có mũ nấm (quả thể có