1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

3 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,05 KB

Nội dung

Giáo án CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn: ……………………. Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp 12C1: ………………………….………………………………………. 12C2: ………………………….………………………………………. 12C3: ………………………….………………………………………. 12C4: ………………………….………………………………………. 12C5: ………………………….………………………………………. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học bài này học sinh cần: - Hiểu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa. - Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: Từ các đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK. - Phiếu học tập. - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quần thể là gì? Cho ví dụ? - Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu: mỗi quần thể có nhiều đặc trưng cơ bản, bài này chỉ học những đặc trưng cơ bản về dân số: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật dộ cá thể. Hs đọc thông tin trong bảng 37.1 và điền vào chỗ còn trống, cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể chiụ ảnh Đặc trưng cơ bản ccủa quần thể là những dấu hiệu phân biệt quần thể này với quần thể khác. I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. - Tỉ lệ giới tính có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện hưởng bởi những nhân tố nào? Con người tìm hiểu về tỉ lệ giới tính nhằm mục đích gì? GV gợi ý học sinh trả lời lệnh trong SGK: Lệnh 1: A: Tháp phát triển B: Tháp ổn định C: Tháp suy giảm + Màu xanh: nhóm tuổi trước sinh sản. + Màu xanh lá: nhóm tuổi sinh sản. + Màu vàng: nhóm tuổi sau sinh sản. Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức Học sinh đọc bảng 37.2 Trả lời: A. quần thể bị đánh bắt con non nhiều → cá lớn ít. B. quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải C. quần thể bị đánh bắt quá mức => sinh sản ít. Học sinh trả lời lệnh trang 164 Khi mật độ cá lóc nuôi trong ao tăng quá cao => cạnh tranh thức ăn giữa các cá thể, cá còn bé có thể thiếu thức ăn => chậm lớn và có thể chết. Cá con mới nở dễ bị cá lớn ăn thịt, cá mẹ có thể ăn chính con của chúng. => mật độ cá thể được điều chỉnh. sống. Chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. - Các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính: + Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực vá cái. + Điều kiện môi trường sống. + Đặc điểm sinh sản của loài. + Đặc điểm sinh lí và tập tónh của loài. + Điều kiện dinh dưỡng của cá thể…. - Ý nghĩa: Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, giúp con người tính toán tỉ lệ đực, cái phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao. II. NHÓM TUỔI - Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường. - Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. VD: khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít => nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít => nghề cá đã khai thác quá mức, nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn thì quần thể có thể bị suy kiệt. III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Có 3 kiểu phân bố cá thể: - Phân bố theo nhóm - Phân bố đồng đều - Phân bố ngẫu nhiên IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ: - Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể trên một đơn vị hay thể tích của quần thể. VD: Mật độ cây thông là 1000 cây/ ha diện tích đồi - Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. 4. Củng cố bài học: - Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường? - Hãy nêu các kiểu phân bố của quần thể trong không gian, ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó. Cho ví dụ minh hoạ? 5. Bài tập về nhà: - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới "Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp)". Nhận xét sau giờ dạy …………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……. ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………/. . này học sinh cần: - Hiểu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa. - Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong. Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu: mỗi quần thể có nhiều đặc trưng cơ bản, bài này chỉ học những đặc trưng cơ bản về dân. tuổi, sự phân bố cá thể, mật dộ cá thể. Hs đọc thông tin trong bảng 37.1 và điền vào chỗ còn trống, cho biết tỉ lệ giới tính của quần thể chiụ ảnh Đặc trưng cơ bản ccủa quần thể là những dấu

Ngày đăng: 03/09/2014, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w