Tiết 29 thuật ngữ

4 2K 1
Tiết 29   thuật ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ngữ văn lớp 9 năm 2014 có từ tiết 1 đến tiết 30 chuẩn cực hay,các bạn vào xem ngữ văn 9 học kì 1 đầy đủ nội dung chi tiết cho học sinh lớp 9, giáo viên soạn giáo án ngữ văn lớp 9 có cả cá tiết kiểm tra, trả bài, dàn ý để viết văn, giúp học sinh giáo viên chuẩn bị bài tốt hơn, có tài liệu bổ ích hơn

Ngy son 26 / 09/ 2011 Ngy dy 9A: 29 / 09 / 2011 9B: 30 / 09 / 2011 Tit 29 Ting Vit THUT NG 1. Mc tiờu a. Kin thc - Khỏi nim thut ng. - Nhng c im ca thut ng. b. K nng - Tỡm hiu ý ngha ca thut ng trong t in. - S dng thut ng trong quỏ trỡnh c hiu v to lp vn bn khoa hc cụng ngh. - GD k nng sng: + Giao tip: trỡnh by, trao i v c im vai trũ, cỏch s dng thut ng trong to lp vn bn. + Ra quyt nh: la chn v s dng thut ng phự hp vi mc ớch giao tip. c. Thỏi - Giỏo dc ý thc s dng v tỡm hiu v thut ng. 2. Chun b ca GV v HS a. Chun b ca GV: N/c son bi. b. Chun b ca HS: Chun b bi theo cõu hi sgk. 3. Tin trỡnh bi dy. a. Kim tra bi c (5) * Cõu hi Trỡnh by cỏc cỏch phỏt trin t vng ca ting vit ? cho vớ d. * ỏp ỏn: - Phỏt trin ngha ca t trờn c s ngha gc ca chỳng. + PT n d + PT hoỏn d - Phỏt trin ngha ca t ng trờn c s to t ng mi. - Mn t ng nc ngoi (ch yu l ting Hỏn). * Gii thiu bi (1) Trong các ngành khoa học và công nghệ có những từ ngữ thờng dùng để nêu ịnh nghĩa biểu thị khái niệm giúp ngời làm khoa học nắm đợc bản chất của sự vật hiện tợng mà ngời ta nghiên cứu tìm hiểu những từ ngữ đó gọi là thuật ngữ, vậy thuật ngữ là gì ? b. Dy ni dung bi mi Hot ng ca Giỏo viờn Hc sinh Ni dung ghi bng I. Thut ng l gỡ ? (11) 1. Vớ d 126 H ? ? ? ? H ? H G H ? ? G §äc hai cách giải thích về nghĩa của từ nước và từ muối. (sgk) So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ muối và từ nước ? Cách giải thích thứ nhất dừng lại ở đặc tính nào của sự vật ? Dạng lỏng hay rắn? Màu sắc mùi vị như thế nào ? Có ở đâu hay từ đâu mà có ? Cách giải thích thứ hai cho ta biết gì về sự vật ? Được cấu tạo từ những yếu tố nào? Quan hệ giữa các yếu tố đó như thế nào? Những đặc tính này có thể nhận biết qua kinh nghiệm và cảm tính được không ? Không, phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp KH, qua việc tác động vào sự vật để sự vật bộc lộ những đặc tính của nó. Theo em, người tiếp nhận những khái niệm theo cách thứ 2 cần phải có điều kiện gì mới hiểu được nó ? Phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan ( hoá học) KQ: Cách giải thích thứ 2 là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. Đọc VD SGKT88. Đọc những định nghĩa sau và trả lời câu hỏi ? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào ? Những từ ngữ này chủ yếu được dùng trong các loại văn bản nào? Lưu ý: Chủ yếu: vì thuật ngữ đôi khi được dùng trong các văn bản khác: bản tin, phóng sự, một bài bình luận trên báo chí cũng có thể sử dụng thuật ngữ khi đề cập tới vấn đề có liên quan. * VD1 a.Cách 1 - Những đặc tính bên ngoài của sự vật. b. Cách 2. - Những đặc tính bên trong của sự vật. * VD 2. - Thạch nhũ: địa lí. - Ba-dơ: hoá học. - Ẩn dụ: ngữ văn. - Phân số thập phân: toán học. -> Chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. 127 G ? H ? H ? G ? H ? H H ? ? H G ? H H KQ: Gi cỏc t c dựng nh trờn l thut ng. Th no l thut ng ? c ghi nh. Cho vớ d v cỏc thut ng trong vn hc? Phộp tu t, so sỏnh, nhõn hoỏ, n d, i ng, lit kờ Th tỡm xem nhng thut ng mc I.2 cũn cú ngha no khỏc khụng ? Cho HS liờn h vi nhng t khụng phi l thut ng tỡm s khỏc bit. Cỏc t khụng phi l thut ng thng cú nhiu ngha. Ví dụ: Chân là bộ phận của con ngời dùng để đi đứng Chân có phải là thuật ngữ ko ? Vì sao? Chân ko phải là thuật ngữ. Chân còn có nghĩa nh: Chân trời, chân mây, chân kiềng Thụât ngữ có đặc điểm gì ? Mọi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại mọi khái niệm chỉ biểu một thuật ngữ c VD2 VD no t mui cú sc thỏi biu cm ? Thuật ngữ còn có đặc điểm nào khác ? Thuật ngữ ko có sắc thái biểu cảm KQ Nờu c im ca thut ng? c ghi nh SGK. c yờu cu bi tp 1. Trao i tho lun nhúm 2. Bi hc Ghi nh - sgk II. c im ca thut ng. (11) 1. Vớ d. * VD 1 -> Khụng cú ngha no khỏc. * VD 2 a. Mui l b. Gng cay mui mn. a. Khụng cú sc thỏi biu cm -> thut ng. b. Ch tỡnh cm sõu m ca con ngi -> t thụng thng. 2. Bi hc Ghi nh - sgk III. Luyn tp (15) 1. Bi tp 1. - Lc, xõm thc (a), hin tng hoỏ hc, trng t vng, di ch ( lch s), th phn, lu lng, trng lc, khớ ỏp, n cht, th tc ph h, ng trung trc. 2. Bi tp 2 128 H H H G Đọc yêu cầu bài tập 2 Đọc yêu cầu bài tập 3. đặt câu: + Thức ăn hỗn hợp. + Đội quân hỗn hợp. Đọc yêu cầu bài tập 4 Đọc yêu cầu bài tập 5. - “điểm tựa” ( một thuật ngữ vật lí) điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. - Trong đoạn trích “điểm tựa” không được dùng như một thuật ngữ, ở đây chỉ nơi làm chỗ dựa chính. 3. Bài tập 3 a. Được dùng như một thuật ngữ. b. Được dùng như một từ ngữ thông thường. 4. Bài tập 4 - Định nghĩa “cá”: động vật có xương sống, bơi bằng vây thở bằng mang. - Cách hiểu thông thường của người Việt ( cá voi, cá heo, cá sấu) không nhất thiết phải thở bằng mang. 5. Bài tập 5. - Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm. - Vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt chứ không phải cùng trong một lĩnh vực. c. Củng cố, luyện tập (3’) - Thuật ngữ là gì ? - Thuật ngữ có đặc điểm ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Nắm chắc thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ. - Hoàn thiện các bài tập. - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: 129 . luyện tập (3’) - Thuật ngữ là gì ? - Thuật ngữ có đặc điểm ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Nắm chắc thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ. - Hoàn thiện các bài tập. - Tìm và sửa. ngoài của sự vật. b. Cách 2. - Những đặc tính bên trong của sự vật. * VD 2. - Thạch nhũ: địa lí. - Ba-dơ: hoá học. - Ẩn dụ: ngữ văn. - Phân số thập phân: toán học. -& gt; Chủ yếu được dùng trong. các bài tập. - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể. - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: 129

Ngày đăng: 01/09/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan