Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Este A- Kiểm tra Câu 1: Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy a mol A được 2a mol CO 2 . A là A. CH 3 COOH B. HOOCCOOH. C. Axit đơn chức no. D. Axit đơn chức không no. Hướng Dẫn Gọi CT axit là R(COO) k T/d với NaOH R(COO) k + k NaOH → R(COONa) k + k H 2 O a → ka → ka = 2a → k = 2 Pư cháy a mol A được 2a mol CO 2 →A có 2 cacbon và 2 nhón chức →B Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau Pư thu được a mol H 2 O. Mặt khác, nếu a mol X T/d với lượng dư dd NaHCO 3 , thì thu được 1,6a mol CO 2 . Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67% B. 40,00% C. 25,41% D. 74,59% Hướng dẫn: a mol X → a mol H 2 O → chỉ số H = 2 với a mol X → 1,6 mol CO 2 → có 1 axit 2 chức HCOOH x mol HOOC – COOH ymol → x + y = 1 và x + 2y = 1,6 → x = 0,4 và y = 0,6 %Y = 90604640 4640 .,., ., + = 25,41% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO 2 , hơi H 2 O và Na 2 CO 3 . CTCT của X là A. C 3 H 7 COONa. B. CH 3 COONa. C. CH 3 CH 2 COONa D. HCOONa. Hướng dẫn: Nhìn và đáp án thí đây là muối của axit hữu cơ no đơn chức 2C n H 2n+1 COONa + O 2 → (2n + 1)CO 2 + (2n + 1) H 2 O + Na 2 CO 3 0,1 0,05.(2n+1) mol Vậy 0,05(2n+1) = 0,15 → n = 1 → B Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2 CO 3 cân nặng 2,65 gam. CTPT của hai muối natri là A. C 2 H 5 COONa và C 3 H 7 COONa. B. C 3 H 7 COONa và C 4 H 9 COONa. C. CH 3 COONa và C 2 H 5 COONa. D. CH 3 COONa và C 3 H 7 COONa. Hướng dẫn: 2H COONa + O 2 → CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 0,01 → 0,005 → 0,005 → 0,005 mol 2C n H 2n+1 COONa + O 2 → (2n + 1)CO 2 + (2n + 1) H 2 O + Na 2 CO 3 a 0,5.a (2n+1) → 0,5.a (2n+1) → 0,5.a mol [ ] 2 2 2 3 2 2 2 3 0,005 0,5 (2 1) 26 0,005 0,5 (2 1) 3,51 3,51 0,005 0,5 (2 1) 2,65 2,65 0,005 0,5 0,005 0,5 106 CO H O Na CO CO a n a n m m H O a n A m a Na CO a + + + + = − = → + + → → → = + = + Câu 5: Bổ sung dãy chuyển hoá sau: C 2 H 5 OH ( )1 → A ( )2 → B 3 ( ) → o t CaO C → HCHO. A. (A). CH 3 CHO ; (B) CH 3 COONa, (C) C 2 H 4 B. (A) CH 3 CHO ; (B) CH 3 COONa , (C), CH 4 C. (A). CH 3 CHO ; (B): HCOONa , (C) CH 4 D. (A). CH 3 COOH; (B).C 2 H 3 COONa; (C)CH 4 Câu 6: Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho T/d với H 2 dư (t 0 C, xúc tác), sau Pư thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2, cho T/d với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 108 gam bạc. CTPT của X là A. C 2 H 3 CHO B. (CHO) 2 C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 CHO Hướng Dẫn Cách 1: Loại A và B vì X là đồng đẳng của HCHO, tới đây có thể thử nghiệm chọn được D. Cách 2: HCHO ( x mol); RCHO ( y mol), có x + y = (12,4 – 23,6 : 2) : 2 = 0,3 mol Và 4x + 2y = 1 mol; 30x + My = 11,8; giải hệ được M =58 đvC => RCHO là C 2 H 5 CHO Câu 7: Cho các phát biểu: (1) Rượu bậc 1 oxi hóa không hoàn toàn ra Anđehit (2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia Pư tráng bạc (3) Pư thủy phân este trong môi trường axit là Pư thuận nghịch (3) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2 Phát biểu đúng là A. (2) và (4) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (1) và (2) Câu 8: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H 2 O. - Phần 2 : Cho T/d hết với H 2 dư (Ni, t o ) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lít Hướng Dẫn - Theo ĐLBT nguyên tố Cacbon - 2 1 2 2 2 ( ) ( ) 0,3 CO P CO P H O n n n mol= = = → 2 CO V = 0,3.22,4 = 6,72 lít Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa → A → C 2 H 5 OH → B → D → (COOH) 2 Các chất A, B, D có thể là A. H 2 ; C 4 H 6 ; C 2 H 4 (OH) 2 B. H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 4 ; C 2 H 2 ; (CHO) 2 . D. C 2 H 6 ; C 2 H 4 (OH) 2 . Hướng Dẫn ( ) ( ) 3 2 4 4 2 2 5 2 4 2 4 2 2 , 170 C H OH C H C H OH COOH o o CH CHO H SO KMnO NaOH CuO xtCao t C HCOONa H + + + + → → → → → Câu 10: Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A Pư hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 (dư). Lượng Ag sinh ra Pư hết với dd HNO 3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có CTPT là A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 3 H 4 O. D. C 4 H 8 O. Hướng Dẫn Goi CT là RCHO: 19,8 ( ) 29 mol R + RCHO + Ag 2 O 3 NH → RCOOH + 2Ag 19,8 29R → + 2.19,8 29R + T/d HNO 3 3Ag + 4HNO 3 → 3 AgNO 3 + NO + 2H 2 O 2.19,8 29R → + 2.19,8 3( 29)R + Ta có 3 2.19,8 6,72 15 3( 29) 22,4 R CH CHO R = → = → + Câu 11: Đun nóng 66,4 gam hổn hợp 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được 55,6 gam hổn hợp 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol của mỗi ete là A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol Hướng Dẫn Áp dung ĐLBTKL: 2 2 2 ete 66,4 55,6 10,8 0,6 Acol H O H O H O m m m m gam n mol= + → = − = → = Ta có 2 ete 1ete 0,6 0,6 0,1 6 H O n n mol n mol= = → = = ∑ ∑ Câu 12: A có CTPT là C 8 H 8 , T/d với dd KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H 2 ; 1 mol brom. B. 3 mol H 2 ; 1 mol brom. C. 3 mol H 2 ; 3 mol brom. D. 4 mol H 2 ; 4 mol brom. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia Pư thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit T/d với H 2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I. (d) Dd axit axetic T/d được với Cu(OH) 2 . (e) Dd phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là: A. 4 . B. 3. C. 5. D. 2. Câu 14: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng T/d với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Hướng Dẫn Gọi CTTB của 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng 2 1 OO n n C H C H + T/d Na 2 2 1 2 1 1 OO OONa + 2 13,4 13,4 14 45 14 45 13,4 17,8 14 45 14 68 n n n n C H C H Na C H C H mol n n n n n + + + → → + + → = → = + + Câu 15: Cho 4 hợp chất có CTPT là M : C 3 H 6 O ; N : C 3 H 6 O 2 ; P : C 3 H 4 O ; Q : C 3 H 4 O 2 . Biết : M và P cho Pư tráng gương ; N và Q Pư được với dd NaOH ; Q Pư với H 2 tạo thành N ; oxi hóa P thu được Q. a) M và P theo thứ tự là A. C 2 H 5 COOH ; CH 2 =CHCOOH. B. C 2 H 5 CHO ; CH 2 =CHCHO. C. CH 2 =CHCOOH ; C 2 H 5 COOH . D. CH 2 =CHCHO ; C 2 H 5 CHO. b) N và Q theo thứ tự là A. C 2 H 5 COOH ; CH 2 = CHCOOH. B. CH 2 =CHCOOH ; C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 CHO ; CH 2 =CHCHO. D. CH 2 =CHCHO ; C 2 H 5 CHO. B- Lý thuyết 1) CTCT - Của este đơn chức : RCOOR’ - Của este no đơn chức : C n H 2n O 2 2) Danh pháp Tên Este = Tên gốc hiđrocacbon của rượu + Tên axit ( trong đó đuôi oic đổi thành at) 3) Đồng phân - Đồng phân Axit - Đồng phân este - Đồng tạp chức - Đồng phân mạch vòng Lưu ý: C n H 2n O 2 có thể có các đồng phân sau: - Đồng phân cấu tạo: + Đồng phân este no đơn chức + Đồng phân axit no đơn chức + Đồng phân rượu không no có một nối đôi hai chức + Đồng phân ete không no có một nối đôi hai chức + Đồng phân mạch vòng (rượu hoặc ete) + Đồng phân các hợp chất tạp chức: Chứa 1 chức rượu 1 chức anđehit Chứa 1 chức rượu 1 chức xeton Chứa 1 chức ete 1 chức anđehit Chứa 1 chức ete 1 chức xeton Một rượu không no và một ete no Một ete không no và một rượu no - Đồng phân cis – tran (Đồng phân rượu không no có một nối đôi hai chức - Đồng phân ete không no có một nối đôi hai chức - Một rượu không no và một ete no - Một ete không no và một rượu no) - Số đồng phân este no đơn chức =2 n-2 (1< n < 5) - Công thức tính số triglixerit tạo bởi glixerol với n axit carboxylic béo =n 2 (n+1)*1/2 4) T/c vật lý - Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, - Các este hầu như không tan trong nước. - Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. Thí dụ: CH 3 CH 2 CH 2 COOH (M = 88) 0 s t =163,5 0 C Tan nhiều trong nước CH 3 [CH 2 ] 3 CH 2 OH (M = 88), 0 s t = 132 0 C Tan ít trong nước CH 3 COOC 2 H 5 (M = 88), 0 s t = 77 0 C Không tan trong nước - Các este thường có mùi đặc trưng Iso amyl axetat có mùi chuối chín Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa Geranyl axetat có mùi hoa hồng… 5) T/c hóa học a) Thủy phân trong môi trường kiềm(Pư xà phòng hóa) R-COO-R ’ + Na-OH 0 t → R –COONa + R ’ OH b) Thủy phân trong môi trường axit: R-COO-R ’ + H-OH 0 ,H t + → ¬ R –COOH + R ’ OH * Nêu Phương pháp để Pư chuyển dich theo chiều thuận c) Chú ý: - Este + NaOH → o t 1Muối + 1 anđehit ⇒ Este này khi Pư với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit. VD: R-COOCH=CH 2 + NaOH → o t R-COONa + CH 2 =CH-OH - Este + NaOH → o t 1 Muối + 1 xeton ⇒ Este này khi Pư tạo rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton. + NaOH → o t R-COONa + CH 2 =CHOH-CH 3 - Este + NaOH → o t 2 Muối + H 2 O ⇒ Este này có gốc rượu là phenol hoặc đồng đẳng phenol + 2NaOH → o t RCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O - Este + AgNO 3 / NH 3 → Pư tráng gương HCOOR + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → ROCOONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 - Este no đơn chức khi cháy thu được 2 2 CO H O n n= d) Pư cháy 0 2 2 2 2 2 3 2 2 t n n n C H O O nCO nH O − + → + 6) Điều chế a) Pư của ancol với axit cacboxylic RCOOH + R ’ OH 0 ,H t + → ¬ RCOOR ’ + H 2 O b) Pư của ancol với anhiđrit axit hoặc anhiđrit clorua + Ưu điểm: Pư xảy ra nhanh hơn và một chiều (CH 3 CO) 2 O + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + CH 3 COOH CH 3 COCl + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + HCl c) Đ/c các este của phenol từ Pư của phenol với anhiđrit axit hoặc anhiđrit clorua(vì phenol không T/d với axit cacboxylic) (CH 3 CO) 2 O + C 6 H 5 OH → CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH CH 3 -CH=O Đp hóa RCOOC=CH 2 CH 3 CH 3 -CO-CH 3 Đp hóa RCOO CH 3 COCl + C 6 H 5 OH → CH 3 COOC 6 H 5 + HCl d) Pư cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic + An Ken CH 3 COOH + CH=CH 0 xt, t → CH 3 COOCH 2 – CH 3 + Ankin CH 3 COOH + CH≡CH 0 xt, t → CH 3 COOCH=CH 2 C- Bài tập Ví dụ - Lý thuyết Câu 1: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của Pư giữa axit và ancol (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm - COO - (3) Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là C n H 2n O 2 , với n ≥ 2 (4) Hợp chất CH 3 COOC 2 H 5 thuộc loại este (5) Sản phẩm của Pư giữa axit và ancol là este Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5) . C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 3: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 3 H 7 C. C 3 H 7 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 [...]... + 0, 25.18 + 32b = 17 (2) (1), (2) → b = 0,15 ⇒ 0,25n+0,15m=0,55 ⇔ 5n+3m=11; giá trị phù hợp n=1;m=2 → HCOOCH3 0,15 mol - Pư thủy phân: nKOH = 0 ,12 mol t HCOOCH3 + KOH HCOOK + CH3OH → o 0 ,12 → 0 ,12 mol → mHCOOK = 0 ,12. 84 = 10, 08 gam → B Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam chất hữu cơ X đơn chức bằng dd NaOH thu muối Y và Z Cho Z T/d với Na dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) Nung Y với NaOH rắn... CH3COOCH3 Số mol KOH= 0,2 0,7= 0,14 mol CH3COOCH3 + KOH x → CH3COOK + CH3OH x x Gọi x là số mol este ta có: (0,14- x) 56 + 98x =12, 88 → x = 0 ,12 mol nên m= 0 ,12 74 = 8,88 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở được 12, 32 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml dd KOH 0,8M, rồi cô cạn dd sau phản ứng thì... 2, 3125 CT của A là: A C2H5COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Hướng Dẫn Do Este A điều chế từ ancol metylic → RCOOCH 3 → d Este = 2, 3125 → M Este = 74 → R = 15 O2 Câu 2: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3 ,125 và tham gia Pư xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ Có bao nhiêu CT phù hợp với X A.2 B.3 C.4 D.5 Hướng Dẫn CT Este RCOOR ' → d Este = 3 ,125 ... khối lượng Este đó là: A metyl propyonat B metyl panmitat C metyl oleat D metyl acrylat Hướng Dẫn Theo giả thi t 1 mol este + 1 mol Br2 Gọi M là khối lượng mol este ta có : 160 = 0,35087 => M = 296 = RCOOCH 3 = R + 59 => R = 237 M + 160 R là C17H33 Vậy este là: metyl oleat Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,4 gam chất hữu cơ X đơn chức bằng dd NaOH thu muối Y và Z Cho Z T/d với Na dư thu được 2,24... đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) n H 2O n +1 0,135 Từ phản ứng đốt cháy Z ⇒ n = = 0,09 ⇒ n = 2 n CO 2 Y có dạng: CxHyCOONa → T: CxHy+1 ⇒ MT = 12x + y + 1 = 1,03.29 x = 2 → y = 6 ⇒ C2H5COOC2H5 → đáp án D Dạng 3: Pư xà phòng hóa TH1: Thủy Phân Este đơn chức Câu 1: Cho este X có CTPT là C4H8O2 T/d với NaOH đun nóng được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X Tên gọi của... tích khí đo ở cùng điều kiện) Cho m gam X T/d với 200 ml dd KOH 0,7M được dd Y Cô cạn dd Y được 12, 88 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 8,88 B 6,66 C 10,56 D 7,20 Hướng Dẫn: CTPT của este là : CnH2n-2kO2 với k k = n − 2 7 2 3 Từ PT và giả thi t ta có: n= 2 Vì k < 3 nên n − 2 < 3 => n < 7,5 => n = 7, 6,5, 4,3, 2 3 Muốn cho k nguyên dương... Pư vừa đủ với 12 gam NaOH tạo ra muối và rượu Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc) Xác định CTPT, CTCT của A A C3H5(OOCCH3)3 B C3H5(OOCC2H5)3 C C2H4(OOCCH3)3 D C3H5(OOCCH = CH2)3 Hướng Dẫn nA:nNaOH = 1:3 (RCOO)3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3 0,1 → 0,1 Số nguyên tử cacbon của rượu →n= 0,3 = 3 → C3 H5 (OH )3 0,1 Khi đốt cháy A => CTĐG: C6H7O3 Vì este 3 chức => CTPT A: C12H14O6= 254... 2 → meste + mO2 = 44 nCO2 + 18 n H 2O → meste = 3,31 gam Ta có : mO (trong este) = meste – mC – mH = 3,31 – 12. 0,145 – 2.1.0,145 = 1,28 gam → nO = 1,28/16 = 0,08 mol → neste = 0,04 mol → nmuối = neste = 0,04 mol → Mmuối = 14n + 84 = 3,92/0,04 = 98 → n = 1 Mặt khác: M este = 3,31/0,04 = 82,75 → 12. 1 + 46 + 14 m = 82,75 → m = 1,77 Vậy: X là CH3COOCH3 và Y là CH3COOC2H5 → đáp án C Câu 11: Este X no, đơn... hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic đều có CT là: Cn H 2 n − 2O2 nCn H 2 n−2O2 = nCO2 − nH 2O = 0,18 − a Áp dụng ĐLBT khối lượng và nguyên tố ta có: mCn H 2 n−2O2 = 0,18 .12 + 2.a + (0,18 − a ).2.16 = 3, 42 => a = 0,15 mol Khối lượng X so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu sẽ giảm là: mCaCO3 − (mCO2 + mH 2O ) = 18 − (0,18.44 + 0,15.18) = 7, 38 gam => D đúng Câu 16: Đốt cháy... phản ứng: + AgNO / NH + NaOH + NaOH → Este X (C4HnO2) → Y Z → C2H3O2Na t t t 3 0 0 3 0 CTCT của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D CH3COOCH=CH2 Ví Dụ - Bài Tập Dạng 1: Pư cháy Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì nCO = nO đã Pư Tên gọi 2 2 của este là A Metyl fomiat B Etyl axetat C Metyl axetat D n- Propyl axetat Hướng Dẫn Goi CT CnH2nO2 . và etyl propionat có mùi dứa Geranyl axetat có mùi hoa hồng… 5) T/c hóa học a) Thủy phân trong môi trường kiềm(Pư xà phòng hóa) R-COO-R ’ + Na-OH 0 t → R –COONa + R ’ OH b) Thủy phân trong. mol), có x + y = (12, 4 – 23,6 : 2) : 2 = 0,3 mol Và 4x + 2y = 1 mol; 30x + My = 11,8; giải hệ được M =58 đvC => RCHO là C 2 H 5 CHO Câu 7: Cho các phát biểu: (1) Rượu bậc 1 oxi hóa không hoàn. cacboxylic) (CH 3 CO) 2 O + C 6 H 5 OH → CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH CH 3 -CH=O Đp hóa RCOOC=CH 2 CH 3 CH 3 -CO-CH 3 Đp hóa RCOO CH 3 COCl + C 6 H 5 OH → CH 3 COOC 6 H 5 + HCl d) Pư cộng vào hiđrocacbon