cải cách hệ thống ngân hàng một số nước châu Á sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ
Bộ giáo dục v đo tạo Viện khoa học x héi viƯt nam ViƯn kinh tÕ vμ chÝnh trÞ thÕ giíi Phạm Thị Nguyệt Cải cách hệ thống ngân hng số nớc Châu sau khủng hoảng ti - tiền tệ khu vực: trờng hợp Thái Lan, Hn Quốc v Malaysia Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tÕ quèc tÕ M· sè : 62.31.07.01 Tãm t¾t Luận án tiến sĩ kinh tế H Nội, 2009 Công trình hoàn thành tại: Viện kinh tế Chính trị thÕ giíi ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam Ng−êi hớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn TS Nguyễn Văn Tâm Phản biện 1: PGS.TS Lê Hoàng Nga Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Phản biện 3: PGS.TS Trần Đình Thiên Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc Hội trờng tầng Viện Kinh tế Chính trị giới, 176 Thái Hà, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện Viện Kinh tế Chính trị giới Danh mục công trình đ công bố liên quan đến luận án Phạm Thị Nguyệt (2004), Chỉ số giá hàng tiêu dùng đà hạ nhiệt - thị trờng ngoại hối thị trờng tiền tệ ổn định, Tạp chí Chứng khoán (Số 10/2004), tr.37 39 Phạm Thị Nguyệt (2006), Thành công cấu lại hệ thống Ngân hàng Thơng mại cổ phần, Tạp chí Thị trờng Tài Tiền tÖ (Sè + 2/2006), tr 42 – 44 Phạm Thị Nguyệt (2006), Cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Thơng mại cổ phần Kết giải pháp tăng cờng hoạt động, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (Số 48/2006), tr 22 25 Phạm Thị Nguyệt (2007), Thành công cấu lại NHTMCP nhìn từ góc độ diễn biến giá cổ phiếu, Tạp chí Thị trờng Tài Tiền tệ (Số 1+2, 1/2007), tr 43 46 Phạm Thị Nguyệt (2007), Hiệu kinh doanh NHTMCP: nhìn từ góc độ tăng giá vững cổ phiếu, Tạp chí Thơng mại (Số 1+2, 2007) tr 24 25 Phạm Thị Nguyệt (2007), tháng đầu năm 2007 HĐHTNHTMCP tiếp tục phát triển vững chắc, Tạp chí Thị tr−êng Tµi chÝnh TiỊn tƯ (Sè 15, 1/8/2007), tr 21 22 Phạm Thị Nguyệt (2007), Hệ thống NHTMCP cạnh tranh dịch vụ, Tạp chí Ngân hàng (Số 19, 10/2007), tr 41 - 43 1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực Châu xảy Thái Lan vào đầu tháng 7- 1997, sau lan rộng sang loạt quốc gia khác khu vực Các nớc Châu sau khủng hoảng đà áp dụng nhiều giải pháp cấp độ khác nhau, quốc tế khu vực, vi mô lẫn vĩ mô tập trung chủ yếu vào củng cố hệ thống ngân hàng, tích cực thực cải cách nhiều lĩnh vực nhằm lấy lại niềm tin giới đầu t Hệ thống tài - ngân hàng điểm yếu kinh tế Châu Do vậy, việc cải cách hệ thống tài - ngân hàng, xây dựng thể chế tài - ngân hàng lành mạnh giải pháp trọng tâm nớc Châu nhằm khắc phục khủng hoảng, phục hồi kinh tế Các sách nhằm cấu lại tổ chức tài đà đổ vỡ nh sáp nhập chuyển giao sở tài yếu vào sở làm ăn hiệu Các ngân hàng phải đợc xếp cải cách phù hợp với chuẩn mực quốc tế; thực công khai, minh bạch tài kiểm toán quốc tế đánh giá hiệu ngân hàng Điều buộc ngân hàng phải xoá bỏ hoàn toàn khoản cho vay không sinh lời (NPLs), hạn chế cho vay tới doanh nghiệp, dự án không hiệu Các khoản nợ khó đòi đợc cấu lại dới dạng phát hành trái phiếu ngân hàng chuyển giao cho công ty quản lý mua bán nợ mức độ đó, sách giải pháp đà thành công việc ngăn chặn khủng hoảng, khắc phục tổn thất gây phát triển hệ thống ngân hàng theo hớng lành mạnh minh bạch Tuy nhiên, quy mô, mức độ trầm trọng, tính thờng xuyên đặc biệt tính lây lan khủng hoảng tài tiền tệ năm gần đà khiến cho nhà kinh tế học nghi ngờ hiệu hoạt động hệ thống đa giải pháp khác nhằm cải tổ Năm 2001, Chính phủ Việt Nam đà phê duyệt Chơng trình cải cách ngân hàng tổng thể kết hợp với triển khai Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc Do đó, việc nghiên cứu vận dụng linh hoạt học từ thực tiễn cải cách ngân hàng số nớc Châu cần thiết, nhằm xây dựng, điều chỉnh sách biện pháp trình tái cấu tiếp tục đổi hệ thống Ngân hàng Việt Nam Cho đến cha có đề tài hay công trình nghiên cứu đề cËp cã tÝnh hƯ thèng vµ toµn diƯn vỊ vÊn đề Với lí đó, chọn đề tài: Cải cách hệ thống ngân hàng số nớc Châu sau khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực: trờng hợp Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia Tình hình nghiên cứu Các nớc Châu đà vợt qua khủng hoảng, phục hồi với tốc độ nhanh bớc phát triển Cải cách hệ thống ngân hàng giải pháp đẩy nhanh trình phục hồi đà đợc thực nớc Đây vấn đề thu hút quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nhà kinh tế nớc Đà có số sách, công trình nghiên cứu, báo, tham luận hội thảo khoa học bàn tới vấn đề tổng thể khía cạnh riêng biệt trình cải cách hệ thống ngân hàng nớc Châu á, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam xu hội nhập Đặc biệt số sách nh: Chủ nghĩa t đại - Khủng hoảng kinh tế điều chỉnh chủ biên: PGS.TS Lê Bộ Lĩnh; Khủng hoảng tài tiền tệ: Đặc trng số báo động PGS TSKH Võ Đại Lợc, Cải cách hệ thống tài Nhật Bản năm cuối thập kỷ 90 vµ bµi häc cho ViƯt Nam” cđa Ngun Minh Phong, Luận án tiến sỹ Đánh giá tăng trởng kinh tế nớc ASEAN dới góc độ ngân hàng áp dụng kinh nghiệm Việt Nam TS Nguyễn Phơng Thảo Một số sách tiêu biểu phơng Tây đà lý giải đa giải pháp khắc phục ngăn ngừa khủng hoảng nh: Tính bất ỉn cđa hƯ thèng tµi chÝnh qc tÕ (Oliver Davanne, 2000); Kinh tế trị khủng hoảng tài Châu (Stephan Haggard, 2000) Tuy nhiên, việc khảo cứu vấn đề cách có hệ thống đòi hỏi nhiều công sức nhà nghiên cứu Còn nhiều thách thức đặt cho trình cải cách kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng nớc Châu Trớc tình hình đó, tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu trình cải cách hệ thống ngân hàng số nớc Châu sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, sở kế thừa phát triển công trình nghiên cứu đà có Đối tợng mục đích nghiên cứu Đối tợng mục đích bao trùm phân tích trình cải cách ngân hàng số nớc Châu từ sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực 1997 - 1998 đến Luận án tập trung nghiên cứu cải cách ngân hàng số nớc Châu để rút học kinh nghiệm cho trình cải cách hệ thống ngân Việt Nam Do mục đích cụ thể là: Thứ nhất, khảo sát khung khổ lý thuyết thực tiễn cải cách ngân hàng nớc Châu Thứ hai, phân tích thực tiễn cải cách ngân hàng số nớc Châu á, tập trung phân tích trờng hợp: Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia Thứ ba, khái quát, đánh giá trình cải cách ngân hàng Việt Nam từ học Châu á, trình bày hàm ý sách Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài giới hạn việc nghiên cứu cải cách hệ thống ngân hàng số nớc Châu từ sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực 1997 - 1998 đến nay, tập trung phân tích ngân hàng Thơng mại chủ yếu, phân tích ngân hàng Trung ơng có ý nghĩa làm rõ vai trò phát triển an toàn hệ thống Một số nớc Châu giới hạn phân tích trờng hợp: Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia Đây nớc nằm trung tâm khủng hoảng, nhiên nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, mức độ ảnh hởng khác nhau, bên cạnh biện pháp chung, nớc đà áp dụng biện pháp khắc phục khủng hoảng riêng Vì vậy, phân tích tập trung vào nớc để có so sánh, đánh giá rút học kinh nghiệm phòng ngừa nh khắc phục vợt qua khủng hoảng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào ba câu hỏi chính: (1) Vì phải cải cách ngân hàng xét giác độ lý luận? (2) Thực tiễn cải cách ngân hàng nớc Châu có đặc điểm sách, biện pháp quốc gia nh nào? (3) Triển vọng học kinh nghiệm để rút gợi ý sách cho Việt Nam cải cách ngân hàng gì? Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng vật lịch sử Xem xét khủng hoảng tài tiền tệ Châu diễn mức độ nghiêm trọng khác nớc, với nguyên nhân biện pháp khắc phục khác nhau; nhiên, có biểu chung khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng Phân tích cải cách ngân hàng trình cải cách lĩnh vực khác kinh tế Nghiên cứu cải cách ngân hàng Châu nhằm vào đòi hỏi thực tiễn đất nớc Từ thấy đợc tác động khủng hoảng cải cách nớc, học đợc từ kinh nghiệm vợt qua khủng hoảng Ngoài ra, luận án sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nh: tổng hợp, phân tích, so sánh để làm bật kết nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án có đợc số đóng góp nh sau: Thứ nhất, Luận án cho rằng, việc tái cấu hệ thống ngân hàng phải dựa nguyên tắc bảo vệ lợi ích ngời gửi tiền trách nhiệm thiệt hại trớc hết phải cổ đông gánh chịu Thứ hai, việc tái cấu phải phải gắn với việc trì chuẩn mực tín dụng khuyến khích bắt buộc tăng vốn từ khu vực t nhân Thứ ba, trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cần cân nhắc thận trọng yếu tố nh chi phí tài chính, thời gian, uy tín hệ thống ngân hàng ngời gửi tiền, uy tín lòng tin có ý nghĩa định Thứ t, Luận án đa phơng pháp tiếp cận nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch tuân thủ luật pháp sau phân tích lôgíc tiến trình tổng thể tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia Phơng pháp luận chiến lợc bao gồm giải pháp thực thi cách đồng nhằm xây dựng hệ thống tài - ngân hàng lành mạnh - huyết mạch kinh tế thị trờng Cuối cùng, Luận án tập trung vào tính khả dụng giải pháp Việt Nam gồm: i) Cải cách thể chế, theo cải cách ngân hàng phải đợc tiến hành triệt để đồng víi c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa nỊn kinh tÕ, chó trọng đặc biệt đến tính độc lập ngân hàng trung ơng ii) Nâng cao lực tài ngân hàng thơng mại iii) áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro nh giải pháp giảm thiểu nợ xấu Luận án cho quản lý nhà nớc hệ thống ngân hàng thơng mại cần dựa nguyên tắc khách quan, điều hoà lợi ích bên có liên quan đảm bảo cân đối vĩ mô Chống lại hoạt động ngầm tay 3: nhà nớc ngân hàng - doanh nghiệp chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển tơng lai Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án đợc kết cấu thành chơng: Chơng 1: Bối cảnh công cải cách hệ thống ngân hàng nớc Châu Chơng 2: Cải cách hệ thống ngân hàng nớc Châu sau khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Chơng 3: Bài học kinh nghiệm gợi ý sách cho Việt Nam trình đổi hoạt động ngân hàng 4 Chơng Bối cảnh công cải cách hệ thống Ngân hng nớc Châu 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng 1.1.1 Sự đời hệ thống ngân hàng - kết trình phát triển kinh tế thị trờng Tiền tệ đời, đóng vai trò thân giá trị, đại biểu của cải phổ biến đời sống kinh tế xà hội, trở thành đối tợng cho loại hình kinh doanh mới, kinh doanh tiền tệ Thể chế ngân hµng chÝnh lµ tỉ chøc kinh tÕ thùc hiƯn chøc đó, lúc đầu dới hình thức sơ khai Ngày nay, hệ thống ngân hàng nớc đợc tổ chức thành hai cấp: Ngân hàng Trung ơng ngân hàng trung gian Mối quan hệ ngân hàng Trung ơng ngân hàng trung gian mối quan hệ ngời làm chức quản lí nhà nớc tiền tệ - tín dụng - ngân hàng với ngời bị quản lí Ngân hàng Trung ơng không quan hệ trực tiếp với khách hàng doanh nghiệp cá nhân kinh doanh thị trờng Ngân hàng trung gian hoạt động kinh doanh tiền tệ việc nhận khoản tiền gửi có trả lÃi để thu hút vốn nhàn rỗi, dùng khoản vay lại kinh tế với mục đích tìm kiếm lợi nhuận 1.1.2 Vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế 1.1.2.1 Vai trò ngân hàng Trung ơng kinh tế thị trờng a) Ngân hàng Trung ơng có nhiệm vụ xây dựng thực thi sách tiỊn tƯ qc gia ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia sách kinh tế vĩ mô mà ngân hàng Trung ơng sử dụng công cụ để điều tiết kiểm soát khối lợng tiền cung ứng, nhằm đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, đồng thời, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm Nh vậy, để thực thi sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ơng sử dụng công cụ sau: (1) Công cụ dự trữ bắt buộc; (2) Chính sách chiết khấu; (3) Nghiệp vụ thị trờng mở; (4) Tỷ giá hối đoái; (5) Các công cụ khác sách tiền tệ: hạn mức tín dụng, công cụ lÃi suất b) Chức giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Ngân hàng Trung ơng thực vai trò điều tiết, giám sát thờng xuyên hoạt động ngân hàng kinh doanh nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng bảo vệ khách hàng - bảo vệ lợi ích hợp pháp khách hàng với t cách ngời vay thúc đẩy cạnh tranh hiệu thông qua quy định chất lợng cập nhật thông tin 1.1.2.2 Vai trò Ngân hàng Thơng mại kinh tế thị trờng Vai trò điều tiết kinh tế ngân hàng thơng mại thể qua chức dẫn vốn từ ngời tiết kiệm đến ngời chi tiêu, nhằm nâng cao suất hiệu toàn kinh tế Vì vậy, hoạt động điều tiết kinh tế ngân hàng ®−ỵc xem xÐt chđ u d−íi gãc ®é huy ®éng phân phối vốn, góp phần tạo lập môi trờng tài tiền tệ mang tính phổ quát 1.2 Tác động toàn cầu hoá tự hóa tài 1.2.1 Tự hoá tài xu tất yếu Hệ thống tài quốc tế trải qua thay đổi mạnh mẽ theo xu hớng đẩy mạnh toàn cầu hoá tự hoá tài thay đổi mang tính cách mạng công nghệ thông tin viễn thông Máy tính đà giúp ngời đầu t tiềm tiếp cận đợc với thông tin giá tài sản với chi phí thời gian ngắn Đồng thời, làm cho phủ gặp khó khăn việc kiểm soát dòng vốn quốc tế Tự hoá tài khiến cạnh tranh thu hút vốn để phát triển kinh tế xà hội quốc gia ngày gay gắt Một mặt, tạo hội phát triển cho nớc thông qua việc tiếp cận dễ dàng đến luồng vốn quốc tế Mặt khác, đặt nớc trớc nguy biến động tài Vì thế, vấn đề đặt hội nhập nh nào, theo lộ trình để lợi ích thu đợc từ lớn hậu quả, rủi ro phải gánh chịu nhỏ 1.2.2 Toàn cầu hóa đòi hỏi phải cải cách hệ thống ngân hàng Tự hoá tài khiến cho hệ thống tài nội địa dễ bị tác động hiệu ứng lây lan từ bên Sự tăng lên qui mô nh thay đổi cấu nguồn vốn vào nớc Châu làm tăng mức độ dễ bị tổn thơng khu vực tài trớc nguy biến động đảo ngợc luồng vốn này, với yếu hệ thống tài chính- ngân hàng ®· t¹o mét nỊn kinh tÕ bong bãng Trong bối cảnh nh vậy, phải đảm bảo quy luật thị trờng phát triển hệ thống tài - ngân hàng, hệ thống tài - ngân hàng chuẩn hoá đòi hỏi cấp thiết, phải chủ động cải cách hệ thống ngân hàng 1.3 Khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực cần thiết phải cải cách hệ thống ngân hàng 1.3.1 Lý luận khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng 1.3.1.1 Khái niệm khủng hoảng tài chính, tiền tệ Khủng hoảng tài chính, tiền tệ tình trạng rối loạn tài chính, tiền tệ (mất giá đồng tiền) bao gồm đổ vỡ hàng loạt ngân hàng doanh nghiệp, nguyên nhân từ nội bên hay lây nhiễm từ bên kinh tế Trong điều kiện toàn cầu hoá, khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng lây lan vợt phạm vi quốc gia trở thành khủng hoảng tài chính, tiền tệ quốc tế Khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng phản ánh mâu thuẫn, bất ổn bên kinh tế trình vận động 1.3.1.2 Một số mô hình giải thích khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng a) Mô hình khủng hoảng hệ thứ Theo mô hình này, khủng hoảng tài chính, tiền tệ đợc giải thích xa hoa, lÃng phí phủ Điều có nghĩa, phủ trì bội chi ngân sách mức thời gian dài in tiền để bù đắp thâm hụt này, đồng thời phải dùng lợng dự trữ ngoại hối hạn hẹp để trì tỷ giá hối đoái mức cố định Chính sách trì đợc lâu nhà đầu t có khuynh hớng nắm giữ đồng ngoại tệ có mức lạm phát thấp hơn, mặt khác nhà đầu t− cịng cho r»ng, mét qc gia tr× chÝnh sách định giá cao đồng nội tệ khó có khả bảo vệ tỷ giá hối đoái cố định lâu dài họ công đồng nội tệ b) Mô hình khủng hoảng hệ thứ hai Theo mô hình này, phủ muốn hay không muốn bảo vệ tỷ giá hối đoái cố định tuỳ thuộc vào đánh đổi biến động kinh tế vĩ mô lòng tin tơng lai Để cố định tỷ giá hối đoái, đòi hỏi phủ phải sử dụng sách tiền tệ để trì ổn định đồng tệ Khi nâng lÃi suất đồng tệ, đồng thời dẫn đến giảm sút tăng trởng kinh tế Chính phủ cho việc trì tỷ giá không đáng giá Nguyên nhân khủng hoảng bảo vệ ngang giá đồng tệ ngoại tệ phải trả giá nh đòi hỏi phải trì lÃi suất cao hy sinh tăng trởng kinh tế Nếu thị trờng nghi ngờ vào khả phủ họ cho việc trì sớm hay muộn thất bại giới đầu công vào đồng tệ, họ dự đoán kinh tế suy yếu tơng lai đơn dự đoán c) Mô hình khủng hoảng hệ thứ ba Các nhà kinh tế học đà khẳng định, cần có mô hình hệ thứ ba giải thích khủng hoảng, cho rằng, mô hình hệ thứ lẫn mô hình hệ thứ hai yếu tố bùng nổ chu kỳ kinh tế thị trờng tài sản Các định chế tài chịu ảnh hởng lớn sách bảo lÃnh ngầm phủ Ngời ta cho rằng, nguyên nhân nổ khủng hoảng tài tiền tệ Châu đầu t mức tình trạng bong bóng giá tài sản, mà nguyên từ bảo lÃnh ngầm bảo lÃnh thức Chính phủ đà dẫn đến rủi ro đạo đức Mô hình đà mô tả đợc nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Châu 1.3.2 Khủng hoảng tài tiền tệ Châu (1997 -1998) 1.3.2.1 Đặc điểm hệ thống ngân hàng Châu trớc khủng hoảng Mặc dù hệ thống tài nớc Châu đà đạt đợc tiến định, song hoạt động theo phơng thức thị trờng trái phiếu, thiếu giám sát an toàn số nớc, vai trò can thiệp Chính phủ lớn Những yếu biểu hiện: Hệ thống tài phát triển khập khiễng chủ yếu dựa vào ngân hàng; hệ thống ngân hàng yếu kém, hệ thống thể chế phát triển, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 1.3.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài - tiền tệ Châu - yêu cầu phải cải cách hệ thống ngân hàng Nguyên nhân khủng hoảng tài Châu theo yếu hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng thơng mại nói riêng, là: (a) Vay nợ nớc ngày gia tăng; (b) Rủi ro hoạt động tín dụng ngày tăng; (c) Sự bất hợp lý thời hạn toán, (d)Ngân hàng Trung ơng vai trò giám sát tính an toàn hệ thống đà nới lỏng sách, định hệ thống ngân hàng thơng mại cồng kềnh, chất lợng yếu Ngoài ra, nguyên nhân khủng hoảng không yếu lĩnh vực tài chính, mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào mức độ dễ bị tổn thơng cấu tài 7 Chơng cải cách hệ thống Ngân hng nớc Châu sau khủng ho¶ng tμi chÝnh - tiỊn tƯ khu vùc 2.1 Mơc tiêu cải cách 2.1.1 Cấu trúc lại lại hệ thống nhằm xây dựng thể chế tài - ngân hàng lành mạnh, minh bạch Các nớc khu vực đà thực số giải pháp cấu lại khu vực tài chính: đóng cửa đặt nằm dới kiểm soát quan cấu lại ngân hàng, hầu hết Chính phủ đà báo cáo khả toán hệ thống tài nớc phát hành bảo lÃnh thức Chính phủ thực tế đà trở thành chủ sở hữu nhiều tổ chức tài bị khả toán điều có nghĩa trở thành nhân tố quan trọng việc định quy mô lựa chọn tái cấu khu vực tài 2.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng 2.1.2.1 Tăng cờng lực tài hệ thống ngân hàng Mục tiêu đặt cải cách ngân hàng nớc Châu nâng cao lực tài chính, là: Thứ nhất, tập trung giải khoản nợ xấu, giải toả khoản nợ đóng băng, khoản tài sản chấp, làm tình hình tài chính, bảng báo cáo tài ngân hàng Thứ hai, Chính phủ cấp vốn cho ngân hàng nhiều hình thức khác để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Giải pháp để thực mục tiêu là: (1) Thành lập Công ty mua bán nợ giải tài sản chấp; (2) Chính phủ cho vay tái cấp vốn, mua cổ phần ngân hàng để thông qua cấp vốn cho ngân hàng; (3) Sáp nhập, bán lại, quốc hữu hoá, ngân hàng yếu kém;(4) Khôi phục nguồn tín dụng 2.1.2.2 Nâng cao lực quản trị điều hành theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Các quốc gia khu vực đà khuyến khích phát triển thị trờng vốn cách xoá bỏ cản trở thuế, đồng thời xây dựng chế thể chế cho thị trờng sơ cấp thứ cấp Tăng cạnh tranh cách giảm bớt cản trở gia nhập thị trờng thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt cần có tham gia ngân hàng nớc Khắc phục tình trạng đầu t vốn cho công ty gia đình, điều hành ngân hàng theo kiểu truyền thống gia đình Châu á, có tính chất độc đoán, chuyên quyền Hình thành phận quản lý rủi ro có tính chất độc lập với phận định cho vay bảo lÃnh sở Hiệp ớc Basel II, rà soát lại hệ thống luật lệ quản lý tài - tiền tệ, thiết chế an toàn hoạt động ngân hàng nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý hoạt động tín dụng, đầu t, bảo lÃnh, ngoại hối 2.2 Nội dung cải cách 2.2.1 Chiến lợc cải cách ngân hàng Châu 2.2.1.1 Sáp nhập giải thể ngân hàng Trớc tiên, đánh giá kịp thời mang tính hệ thống nhằm phân loại ngân hàng; giải thể ngân hàng yếu kém,; cấu lại sáp nhập, cho phá sản v.v hay nói cách khác, ngân hàng hoạt động hiệu đợc tiếp tục hoạt động Hiện nay, nớc Châu á, ngân hàng đợc phân thành loại: (a) Những ngân hàng hoạt động tốt l ngân hàng có tỷ lệ vốn tối thiểu so với tổng tài sản có cao 8%à ; (b) Những ngân hàng cần đợc tăng vốn ngân hàng có số nằm 8% 2%, (c) Những ngân hàng cần phải ngừng hoạt động cần đợc phủ mua lại sáp nhập ngân hàng có số nhỏ 2% 2.2.1.2 Minh bạch công khai hoá hoạt động ngân hàng Xem xét điều chỉnh lại thể chế luật pháp, nhằm khắc phục khe hở chế độ kế toán, quản lý giám sát nhằm tăng cờng hiệu hoạt động kinh doanh tính minh bạch Sự cần thiết phải khắc phục điểm yếu việc kiểm soát, điều tiết, hạch toán, kiểm toán tiêu chuẩn pháp lý đà đợc nhấn mạnh sau khủng hoảng 2.2.1.3 Thành lập công ty quản lí nợ khai thác tài sản Chuyển khoản nợ khó đòi sang cho công ty quản lý mua bán nợ nhằm giảm bớt gánh nặng nợ cho ngân hàng; cấp vốn cho ngân hàng có khả tồn cấu lại Sau khủng hoảng, nớc khu vực đà lần lợt thiết lập tổ chức có chức theo dõi tài độc lập quản lý tài sản/nợ Các tổ chức này, mặt nợ xấu xác định tình trạng kinh doanh ngân hàng Mặt khác, đa giải pháp nợ xấu cách mua lại nợ xấu tổ chức bán chuyển đổi chúng thông qua đấu giá, t nhân hoá 2.2.1.4 Tăng cờng chất lợng cho vay cấu lại nguồn vốn Sau giải vấn đề tài sản ngân hàng, tái cấp vốn hành động nhằm tăng cờng lại khả tài cho ngân hàng, làm cho ngân hàng đáp ứng đợc yêu cầu lành mạnh vốn 2.2.2 Nội dung cải cách hệ thống ngân hàng ở: Thái lan, Malaysia Hàn quốc 2.2.2.1 Cải cách ngân hàng Thái Lan Thái Lan, việc chấn chỉnh cải cách hệ thống ngân hàng trở thành mối quan tâm hàng đầu phủ Ngoài việc hỗ trợ giải pháp điều chỉnh cấu nợ nhằm giúp hệ thống ngân hàng thơng mại ổn định kinh doanh, phục hồi uy tín hoạt động tín dụng, Chính phủ đà đóng cửa, giải thể, chuyển nhợng sáp nhập 58 tổ chức tài yếu Các khoản cho vay không sinh lời ngân hàng đà giảm dần thông qua việc chuyển nợ khó đòi sang công ty quản lý tài sản, áp dụng mô hình xử lý nỵ xÊu phï hỵp B−íc tiÕp theo, thùc hiƯn cấu lại doanh nghiệp thông qua sáp nhập, giải thể, cho phép chủ nợ, công ty nớc mua lại kiểm soát doanh nghiệp nh ngân hàng Thực cải cách chức Ngân hàng Trung ơng, nâng cao khả giám sát thực quy định, nhằm hạn chế đến mức thấp khả tái diễn khủng hoảng Ngoài lập Quỹ phát triển định chế tài (FIDF) để cấp vốn tái cấp vốn cho ngân hàng thiếu vốn, lập quan tái thiết khu vực tài (FRA) nhằm lý số tài sản 58 công ty tài đà bị đóng cửa Cùng với Hàn Quốc, nỗ lực cải cách phủ Thái Lan đợc cộng đồng đầu t quốc tế đánh giá cao 2.2.2.2 Cải cách Malaysia Malaysia đà đa sách riêng, tơng đối độc lập để khắc phục khủng hoảng so với Thái Lan Hàn Quốc, không chịu lệ thuộc vào nguồn vốn giải pháp IMF đề Chơng trình cấu lại hệ thống ngân hàng đà đợc phủ đặt cách chặt chẽ, ý tới sáp nhập tránh đóng cửa tổ chức tài bán cho tổ chức nớc Thành lập công ty quản lý tài sản mang tên Danaharta nhằm mua lại, quản lý sau bán lại khoản nợ khó đòi; thành lập công ty cấp vốn Danamodal - bơm vốn cho định chế tài để tăng hệ số an toàn vốn (CAR), đồng thời hỗ trợ trình sáp nhập hợp định chế tài theo đạo Chính phủ Thành công Malaysia việc xử lý nợ xấu đợc đánh giá kết sách hợp lý Chính phđ Tõ viƯc lùa chän xư lý NPLs theo m« hình tập trung thông qua Danaharta, có mục tiêu hoạt động rõ ràng xử lý nhằm làm giảm tỷ lệ NPLs tối đa hoá giá trị thu hồi, tới việc hạn định Danaharta phải hoàn thành nhiệm vụ năm 2.2.2.3 Cải cách Hàn Quốc So víi c¸c n−íc kh¸c khu vùc, c¸c biƯn ph¸p tái cấu trúc khu vực tài Hàn Quốc đợc tiến hành tơng đối nhanh chóng thu đợc kết khả quan Hàn Quốc đà áp dụng đồng số biện pháp theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, tổ chức tài hoạt động có hiệu đợc tiếp tục hoạt động cấu lại thiệt hại phải đợc phân bổ minh bạch; Thứ hai, phải có biện pháp trì nguyên tắc tín dụng ngời vay vốn từ ngân hàng có biện pháp khuyến khích tăng vốn từ nguồn t nhân mới; Thứ ba, tốc độ cấu lại phải nhanh để khôi phục lại tín dụng, đồng thời trì đợc lòng tin dân chúng hệ thống ngân hàng Với nguyên tắc này, phủ Hàn Quốc đà lựa chọn chơng trình hỗn hợp, phi tập trung tập trung thông qua biện pháp sau: (a) Mua xử lý nợ xấu thông qua hình thành công ty quản lý tài sản; (b)Tạo lập hệ thống giám sát điều tiết tài thống nhất; (c)Quốc hữu hoá, đồng thời khuyến khích sở hữu nớc khu vực tài chính; (d) áp dụng tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế mô hình công ty tài mới; (e) Đóng cửa, mua lại thôn tính sáp nhập (M&A) tổ chức tài chính; (g) Tái cấp vốn cho khu vực tài Cấu trúc lại khu vực tài Hàn Quốc đựơc đánh giá đồng bộ, gắn với cải cách doanh nghiệp Sau năm cải cách liệt, khu vực ngân hàng đà trở thành hệ thống lành mạnh khu vực Châu 2.3 Đánh giá công cải cách 2.3.1 Thành công Do thực loạt sách biện pháp đồng bộ, linh hoạt nên nớc Châu đà đạt đợc thành tựu định tái cấu ngân hàng Hệ thống ngân hàng đà chuyển biến theo hớng tích cực với cấu vốn huy động cho vay an toàn, hợp lý hơn, tỷ lệ nợ khó đòi tổng nợ đà giảm xuống Niềm tin khu vực ngân hàng đà tăng lên, khoản cho vay đà tăng mạnh Tuy vậy, cấu hệ thống ngân hàng nhiều yếu đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách toàn diện 2.3.1.1 Những biện pháp đà đợc áp dụng Cơ cấu lại khu vực tài đòi hỏi trớc hết phải xác định ngân hàng công ty cần cấu lại Nhiệm vụ trung hạn khu vực ngân hàng khu vực công ty tài cải thiện công tác quản lý tổ chức tài phi tài chính; phát triển thị trờng vốn; thúc đẩy chế khuyến khích hoạt động chung cho tổ chức tài xây dựng hệ thống tài cân thông qua việc khuyến khích thị trờng vốn Những khó khăn nớc Châu có liên quan đến khó khăn công ty Do vậy, cần phải hiểu rõ đợc khó khăn công ty 2.3.1.2 Giải vấn đề khả toán hệ thống ngân hàng khu vực công ty Kinh tế suy thoái đà buộc tập đoàn phải trì hoÃn trả nợ ngân hàng, khoản cho vay không sinh lời tăng lên, vốn tiền mặt ngân hàng cạn dần, buộc ngân hàng phải hạn chế cho vay yếu tìm cách vay với lÃi suất thấp để tăng vốn tiền mặt, làm họ lún sâu thêm vào suy thoái Thêm vào đó, sách tiền tệ tín dụng thắt chặt đà làm giảm khối lợng tín dụng thực, làm cản trở hồi phục tập đoàn sản xuất Trong ngắn hạn, hai biƯn ph¸p sau cã thĨ gióp c¸c doanh nghiƯp sản xuất đối mặt với trình cấu lại tài Thứ nhát, dành số u tiên (tạm thêi) vỊ th cho c¸c doanh nghiƯp cã thĨ sÏ cải thiện chu chuyển tiền tệ vị tín dụng họ Đồng thời, việc bảo đảm có giới hạn tín dụng giao dịch đợc bảo lÃnh làm giảm trờng hợp khan tín dụng 2.3.2 Hạn chế Nhìn chung, nớc xảy khủng hoảng, thái độ cải cách nửa vời, lại chịu can thiệp Chính phủ (trong nhiều trờng hợp đà ngợc lại với nguyên tắc kế toán kinh doanh ngân hàng), cha áp dơng c¸c biƯn ph¸p nghiƯp vơ kinh doanh tÝn dơng đại việc đánh giá khả xảy rủi ro tín dụng vay sở dự báo kinh doanh, không tài sản chấp Mặc dù đà mở cửa cho ngân hàng nớc ngoài, song tỷ lệ sở hữu nớc lĩnh vực ngân hàng thấp Xử lý tài sản tái cấp vốn nhiều nhng cha đủ để loại bỏ tài sản kém, ngân hàng tình trạng thiếu vốn; tình trạng độc quyền ngời bán tính tập trung cao hệ thống ngân hàng đợc nhấn mạnh chơng trình cải cách nớc 2.3.3 Nhiệm vụ khó khăn tốn công cấu lại ngân hàng Những khó khăn mang tính hệ thống ngân hàng đà xuất nớc Châu Quá trình đóng cửa ngân hàng tổ chức tài khác cấu lại hệ thống ngân hàng khó khăn tốn kém, dự tính chi phí mà phủ phải gánh chÞu chiÕm tíi 30% GDP Theo kinh nghiƯm qc tÕ số cao Ngoài ra, trình cải cách bị trì hoÃn gặp phải trở ngại vợt qua từ phía ngời mà lợi ích họ gắn chặt với hệ thống cũ Cấu trúc tài toàn cầu nhiều yếu kém, dễ đổ vỡ cú sốc từ bên đầu công 10 Chơng BI HọC kinh nghiệm v MộT Số gợi ý CHíNH SáCH cho Việt Nam trình đổi hệ thống Ngân hng 3.1 Những học kinh nghiệm từ cải cách hệ thống Ngân hàng Châu 3.1.1 Bài học cải cách thể chế, sách Thứ nhất, sách đóng vai trò quan trọng giúp ngăn chặn khủng hoảng, đặc biệt qui định điều tiết thận trọng giám sát có hiệu Thứ hai, Khắc phục điểm yếu việc kiểm soát, điều tiết, hạch toán, kiểm toán tiêu chuẩn pháp lý, tiến tới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 3.1.2 Bài học cải cách hoạt động ngân hàng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy số nguyên tắc cấu lại ngân hàng nh sau: Thứ nhất, cần giải thoát khu vực khỏi áp chế can thiệp sâu từ phía nhà nớc trị Thứ hai, tăng cạnh tranh cách giảm bớt cản trở gia nhập thị trờng thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt cần có tham gia ngân hàng nớc Thứ ba, cần phải hạn chế giảm thiểu che ®ì cđa chÝnh phđ d−íi mäi h×nh thøc ®èi víi định chế tài Thứ t, hệ thống pháp lý, thống kê, kế toán cần phải đợc nâng cao 3.1.3 Bài học xử lý nợ xấu Thứ nhất, để giải triệt để nợ xấu, cần xác định đa việc xử lý NPL thành chơng trình hành động cụ thể Chính phủ, tạo lập khuôn khổ pháp lý cho Công ty quản lý tài sản tổ chức có nợ xấu thực Thứ hai, lựa chọn áp dụng mô hình xử lý thích hợp yếu tố định thành công việc xử lý nợ xấu Ngoài ra, trình xử lý nợ xấu, cần vận dụng sáng tạo biện pháp xử lý đại nh: đấu thầu quốc tế, chứng khoán hoá, liên doanh quản lý, tuỳ thuộc vào chất nợ xấu 3.2 Thực tế đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam thách thức đặt trình cải cách 3.2.1 Những yếu hệ thống ngân hàng cần thiết phải cải cách 3.2.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nớc Mặc dù đà đợc tách khỏi hoạt động kinh doanh để chịu trách nhiệm sách tiền tệ giám sát hệ thống, hoạt động ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tồn lớn, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc cha thực độc lập điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ ngân hàng trung ơng, vai trò Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam việc thực tra, giám sát, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống nhiều yếu 3.2.1.2 Đối với Ngân hàng Thơng mại Giai đoạn trớc thực đề án cải cách, h thng Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc (NHTMNN) cú qui mơ nhỏ, lực tài yếu; mức độ rủi ro cao, chất lượng tín dụng thấp; khả sinh li thp Bên cạnh đó, ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, nhiều NHTM NNvà Tổ chức tín dụng (TCTD) rơi vào tình trạng yếu kém, thua lỗ, có NHTM NN đà đứng trớc nguy phá sản, đòi hỏi phải cấu lại hệ thống NHTM nớc ta Chơng trình cải cách ngân hàng tổng thể đà đợc Chính phủ phê duyệt vào năm 2001, với nội dung: giải thể, sáp nhập, lý, bán lại tổ chức yếu kém; tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu; giải tình trạng nợ đọng làm lành mạnh tình hình tài chính; đại hoá công nghệ; cấu lại tổ chức quản trị điều hành, 3.2.2 Đánh giá trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.2.2.1 Những thành tựu đạt đợc trình cải cách a) Đối với Ngân hàng Nhà nớc điều hành sách tiền tệ Hệ thống ngân hàng đà cải tổ theo hớng hiệu quả, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào nghiệp đổi đất nớc, đẩy lùi tình trạng lạm phát khủng hoảng Ngân hàng Nhà nớc tiếp tục đổi theo hớng: Hoàn thiện mô hình tổ chức, không ngừng nâng cao lực quản lý Nhà nớc, đặc biệt xây dựng hoàn thiện môi trờng pháp lý hoạt động ngân hàng; đổi mạnh mẽ không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra, kiểm soát, kiểm toán hoạt động ngân hàng; nâng cao lực xây dựng điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trờng 11 b) Đối với hệ thống Ngân hàng Thơng mại Các ngân hàng thơng mại cổ phần thay đổi lợng chất: (1) Quy mô vốn điều lệ, quy mô tài sản nợ tài sản có tăng nhanh, tỷ lệ nợ hạn thấp; (2) Chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên, trình độ quản trị điều quy chế quản lý nội đợc hoàn thiện theo thông lệ quốc tế; (3) Công nghệ ngân hàng đại, số đông NHTM cổ phần đô thị đà triển khai chơng trình phần mềm công nghệ ngân hàng hÃng tiếng giới; (4) Uy tín ngày tăng, thơng hiệu ngày đợc biết đến, chiến lợc Marketing Các NHTMNN đà nắm giữ vị trí then chốt, lực lợng giữ vai trò chủ đạo, đạt tốc độ tăng trởng cao huy động sử dụng vốn, chiếm thị phần lớn huy động vốn cho vay (70%), có nhiều chun biÕn tÝch cùc viƯc xư lý nỵ xÊu, nâng cao chất lợng tín dụng Ngoài ra, ngân hàng có nhiều cố gắng đa dạng hoá nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đầu lĩnh vực đại hoá công nghệ 3.2.2.2 Thách thức đặt trình cải cách a) Đối với hệ thống Ngân hàng Nhà nớc điều hành sách tiền tệ Cùng với thành tựu đà đạt đợc trình cải cách, hoạt động ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tồn tại: Một là, mô hình tổ chức cha phù hợp, máy cồng kềnh, lực trình độ cán hạn chế Hai là, Ngân hàng Nhà nớc cha thực độc lập điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ NHTW Ba là, vai trò Ngân hàng Nhà nớc ViƯt Nam viƯc thùc hiƯn tra, gi¸m s¸t, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng yếu kém, nhiều bất cập cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lĩnh vực hoạt động hệ thống ngân hàng, đòi hỏi phải tiếp tục đổi hoàn thiện để đảm bảo an toàn hệ thống, bảo vệ ngời gửi tiền, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng b) Đối với ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng i/ Về lực tài Nâng cao lực tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Trong năm qua, thực đề án cấu lại, khối NHTM NN đà đạt đợc bớc tiến quan trọng, song thời gian gần tiến độ dờng nh chững lại, thể hiện: (1) Vốn tự có c¸c NHTM ViƯt Nam qu¸ thÊp, hiƯn ch−a cã giải pháp khả thi để tăng vốn điều lệ cho NHTM NN cổ phần hoá diễn chậm; (2) Khả sinh lời hệ thống ngân hàng Việt Nam nhìn chung thấp so với nớc Châu Tỷ lệ nợ xấu cđa khèi NHTMNN cao, cã thĨ lªn tíi 30% ii/ Về đa dạng hoá dịch vụ Cho đến nay, dịch vụ mà NHTM NN khai thác chủ yếu sản phẩm truyền thống, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, chất lợng dịch vụ cha cao Sự hợp tác, tính liên kết phát triển dịch vụ, dịch vụ thẻ hạn chế triển khai chậm, đồng bộ, thống hạ tâng kỹ thuật, công nghệ, phần mềm vi tính, lĩnh vực dịch vụ NHTM 3.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập hệ thống ngân hàng Việt Nam a) Những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: Trớc hết yếu tổ chức, quản lý điều hành, chiến lợc phát triển ngân hàng Hoạt động marketing ngân hàng cha đợc trọng để thu hút khách hàng, đa dịch vụ đến với khách hàng Vờn đề đào tạo sử dụng cán bộ, nhân viên nhiều bất cập, việc sử dụng, khai thác chơng trình phần mềm ứng dụng hạn chế b) Những nguyên nhân khách quan i/ Nguyên nhân từ thể chế: Nhiều văn pháp quy hoạt động ngân hàng cha cập nhật với phát triển nhiều loại hình dịch vụ Khuôn khổ luật pháp điều chỉnh hoạt động ngân hàng nói chung mang nhiều dấu ấn chế cũ Những thiết chế thị trờng tiền tệ sơ khai, nhiều tiêu hoạt động theo thông lệ quốc tế cha đợc áp dụng; đặc biệt tiêu an toàn, quy định nợ hạn, vốn tự có, cha phù hợp với thông lệ quốc tế ii/ Về phía khách hàng: 12 Việc chấp hành chế độ toán không dùng tiền mặt doanh nghiệp, cá nhân cha nghiêm Thói quen sử dụng tiền mặt nhân dân phổ biến, thu nhập ngời dân thấp, ngời mở tài khoản để thực toán qua ngân hàng 3.3 Giải pháp tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng Nhà nớc 3.3.1.1 Vấn đề thể chế Để nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nớc, trớc hết, đòi hỏi phải nâng cao tính độc lập tơng đối Ngân hàng Nhà nớc Cụ thể là: Nâng cao vị tơng đối độc lập Ngân hàng Nhà nớc việc thực thi sách tiền tệ, nâng cao vị độc lập tổ chức ngân hàng Nhà nớc đảm bảo tính độc lập tơng đối nhân Thứ hai , hoàn thiện chế máy vận hành sách tiền tệ; Thứ ba , hoàn thiện hệ thống pháp luật văn dới Luật 3.3.1.2 Tăng cờng chức giám sát ngân hàng Nhà n−íc víi hƯ thèng tµi chÝnh - tiỊn tƯ Tr−íc hết cần tăng cờng kỷ luật tài chính, lên vấn đề lập quỹ dự phòng rủi ro vấn đề trì đủ vốn Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng quy chế, hệ thống tiêu phơng pháp phân loại tín dụng sở cho việc tra chỗ Các quan giám sát ngân hàng cần phải đa quy định phù hợp mức vốn tối thiểu cần thiết cho tất ngân hàng Xây dựng hệ thống tra ngân hàng có hiệu quả, giảm tối thiểu việc tăng số nợ khê đọng, xử lý cách có hiệu vấn đề ngân hàng lúc, buộc ngân hàng khả toán phải khỏi hệ thống ngân hàng theo hớng gây tác hại tốn 3.3.1.3 Về sách tỷ gía Chính sách tỷ giá phải đợc xây dựng quan điểm: Chính sách tỷ giá phải hớng vào xử lý điều hành tỷ giá theo chế thị trờng, thực nguyên tắc xác định tỷ giá theo rổ tiền tệ nhằm đảm bảo lực cạnh tranh, giảm thiểu thiệt hại tỷ giá gây buôn bán toán quốc tế Cần phải củng cố, phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, sở quan trọng để Ngân hàng Nhà nớc can thiệp điều chỉnh tỷ giá 3.3.2 Nhóm giải pháp ngân hàng thơng mại 3.3.2.1 Tăng cờng lực tài - Tăng vốn điều lệ Việc tuân thủ yêu cầu an toàn vốn tối thiểu bớc khẳng định khả vơn tới chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng hệ thống NHTMVN Vì kiến nghị: (1) Ngân sách Nhà nớc cấp đủ vốn điều lệ nhiều biện pháp khác nhau, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Biện pháp là, cho để lại toàn khoản phải nộp ngân sách năm 2007 NHTM NN để tăng vốn, chí số nộp ngân sách toàn Tổ chức tín dụng để tăng vốn điều lệ cho NHTM NN;(2) Cho phép NHTM NN phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn; (3) Lựa chọn nhà đầu t chiến lợc nớc để bán cổ phần trình cổ phần hoá NHTM NN, (5) Đặt lịch trình chặt chẽ cho tất NHTM CP phải thờng xuyên tăng vốn điều lệ hàng năm, không yêu cầu phải sáp nhập - Về xử lý nợ xÊu: Thùc tÕ nỵ xÊu cđa mét sè NHTM NN theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế lên tới 30%, khoản vay lớn lại thờng có tỷ lệ nợ xấu cao, tập trung vào doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy, trớc hết cần làm rõ thực chất nợ xấu, sở có chơng trình, kế hoạch hợp lý xử lý nợ xấu cách kịp thời triệt để; Thứ hai, sở phân tích phân loại nợ xấu, cần có biện pháp thích hợp với khoản nợ xấu; Thứ ba, phải coi việc giải nợ xấu trình lâu dài đồng bộ, tiến hành đồng thời với cải cách doang nghiệp nhà nớc Cuối cùng, phòng ngừa phát sinh nợ xấu mới, bao gồm xây dựng chiến lợc, sách quy trình cần thiết 3.3.2.2 Giải pháp hạch toán kế toán trích lập dự phòng rủi ro Cần phát triển sở kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá xác minh bạch hệ thống thông tin ngân hàng để dự báo rủi ro tiềm tàng Đặt lộ trình cụ thể để chuyển đổi sang hệ thống tài khoản kế toán quốc tế NHTM, trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế Quy định thời hạn chuyển nợ hạn cần sát thực tế Tng cường tra, kiểm soát nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, khoản cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng, đầu t chng khoỏn 3.3.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh lực quản trị điều hành 13 Tiếp tục đại hoá công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đổi nâng cao hiệu công tác quản trị điều hành kết hợp với tăng cờng công tác giám sát nội bộ, tiếp tục hoàn thiện việc thực hạch toán kế toán kiểm toán, hoàn thiện môi trờng pháp lý bảo đảm bình đẳng từ vấn đề Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nớc đổi chế quản lý doanh nghiệp, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho ngân hàng Các NHTM nên tiếp tục điều chỉnh hoạt động tín dụng, hạn chế cho vay đầu t vào nhà đất, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ cấu tổng thu nhập TCTD 3.4 Mét sè kiÕn nghÞ 3.4.1 Mét sè kiÕn nghÞ víi Chính phủ Trớc hết, cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô đắn, đặc biệt sách tiền tệ tỷ giá Thứ hai, hỗ trợ tài cho NHTM xử lý nợ xấu, mạnh dạn đóng cửa doanh nghiệp nhà nớc công ty tài làm ăn thua lỗ, quy trình xử lý cần phải minh bạch dựa nguyên tắc thị trờng Thứ ba, đạo đẩy nhanh tiến độ đổi xếp doanh nghiệp nhà nớc Đặc biệt có kế hoạch xử lý nợ tồn ®äng cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ Thø t−, bỉ sung vốn cho NHTMNN nhằm đạt tỷ lệ an toàn với tối thiểu 8% theo tiêu chuẩn quốc tế biện pháp: giảm thuế thu nhập vòng từ 2- năm NHTMNN; cấp bổ sung tăng vốn điều lệ nguồn trái phiếu Chính Phủ, vay WB, IMF, cho phép phát hành trái phiếu dài hạn 3.4.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Trớc hết, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật ngân hàng, phù hợp thông lệ chn mùc qc tÕ Thø hai, hƯ thèng lt ng©n hàng phải khẳng định đợc tính độc lập tơng đối ngân hàng Nhà nớc Thứ ba, mở cửa thị trờng nớc, xoá bỏ dần giới hạn số lợng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỉ lệ góp vốn, loại hình dịch vụ Thứ t, bớc đổi cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Thứ năm, xây dựng quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Thứ sáu, xây dựng chiến lợc phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nớc nên linh hoạt sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần đợc xem xét điều chỉnh giảm 14 Kết luận Cải cách cấu, hay cấu lại hệ thống ngân hàng nội dung quan trọng cải cách hệ thống ngân hàng Việc cấu trúc lại hệ thống ngân hàng nhằm loại bỏ khỏi hệ thống tổ chức ốm yếu, loại bỏ tài sản kém, tái cấp vốn trở lại cho tổ chức có khả vợt qua khủng hoảng, đa dạng hoá thành phần nhằm tăng tính cạnh tranh nh học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng nớc Kinh nghiệm quốc gia Châu cho thấy số nguyên tắc cấu lại ngân hàng nh sau: Thứ nhất, tổ chức hoạt động hiệu đợc tiếp tục hoạt động, cấu lại thiệt hại phải đợc phân bổ cách minh bạch hạn chế tối đa chi phí cho ngời đóng thuế Thứ hai, việc cấu lại phải củng cố nguyên tắc tài việc chia sẻ thiệt hại trớc hết cho cổ đông, sau đến chủ nợ có thể, số ngời gửi tiền nhiều Thứ ba, phải có biện pháp trì nguyên tắc tín dụng ngời vay vốn ngân hàng có biện pháp khuyến khích tăng vốn từ nguồn t nhân Thứ t, tốc độ cấu lại phải nhanh để đảm bảo khôi phục đợc tín dụng, đồng thời trì đợc lòng tin quần chúng hệ thống ngân hàng Với nguyên tắc này, phủ đánh giá lựa chọn sách có sẵn Việc lựa chọn phơng án có đợc, Ví dụ, phủ có ý định "cứu giúp" ngân hàng gặp khó khăn cách lấy tiền phủ để tăng nguồn vốn ngân hàng đó, phơng án có u điểm nhanh, nhng chi phí cho việc bù lỗ cao không khuyến khích đợc nhà quản lý ngân hàng tìm cách cải tiến hoạt động ngân hàng Mặt khác, phủ định tiến hành tái cấp vốn cho ngân hàng gặp khó khăn sau bán đi, chi phí tài thấp, khuyến khích ngân hàng nâng cao chất lợng hoạt động tăng đợc lòng tin xà hội hệ thống ngân hàng đó, song lại nhiều thời gian Biện pháp lý trả hết nợ cho chủ nợ ngời gửi tiền cách làm nhanh, khuyến khích đợc hoạt động ngân hàng đòi hỏi chi phí tài tơng đối thấp, nhng lại làm ảnh hởng nghiêm trọng đến uy tín xà hội hệ thống ngân hàng Các nớc khác phải tìm giải pháp cân đối lựa chọn đánh đổi cho nớc mình, phải vào nguồn gốc gây khó khăn mang tính hệ thống Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới mở nhiều hội cho hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, song đặt nhiều thách thức không nhỏ, đòi hỏi ngân hàng thơng mại Việt Nam phải có cải cách phù hợp Hiện nay, thực đạo Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam với NHTM thực chơng trình tái cấu toàn hệ thống ngân hàng thơng mại Đây việc làm cấp bách, nhng cần đợc thực khoa học thận trọng để bớc nâng cao lực hoạt động toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nớc, hội nhập đầy đủ với khu vực quốc tế Điều đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ hoàn thiện hoạt động hệ thống ngân hàng, coi nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Trớc hết phải xác định hệ mục tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn mới, thích ứng với nhiệm vụ kinh tế, sở tìm biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ cải cách Quá trình đòi hỏi phải có nỗ lực hệ thống ngân hàng, mà cần có kết hợp với ngành, lĩnh vực khác có liên quan Ngoài ra, trình đòi hỏi phải có quan tâm, định hớng Đảng Chính phủ ... - ngân hàng, hệ thống tài - ngân hàng chuẩn hoá đòi hỏi cấp thiết, phải chủ động cải cách hệ thống ngân hàng 1.3 Khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực cần thiết phải cải cách hệ thống ngân hàng. .. Lý luận khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng 1.3.1.1 Khái niệm khủng hoảng tài chính, tiền tệ Khủng hoảng tài chính, tiền tệ tình trạng rối loạn tài chính, tiền tệ (mất giá đồng tiền) bao... phát triển kinh tế 1.3.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài - tiền tệ Châu - yêu cầu phải cải cách hệ thống ngân hàng Nguyên nhân khủng hoảng tài Châu theo yếu hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng