Nhìn chung trên toàn thế giới ngày nay, ngành giáo dục rất quan tâm đến phát triển ngoại ngữ cho học sinh phổ thông. Là một giáo viên dạy ngoại ngữ trong tôi luôn xuất hiện câu hỏi “Tại sao hiện nay từ nông thôn đến thành thị đâu đâu người dân cũng muốn cho con em mình học tốt ngoại ngữ”. Đó phải chăng là khát vọng được vươn cao, vươn xa hơn cũa thế hệ trẻ, để đạt được đến đỉnh cao của tri thức con người không thể mù ngoại ngữ.
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhìn chung trên toàn thế giới ngày nay, ngành giáo dục rất quan tâm đến phát triển ngoại ngữ cho học sinh phổ thông Là một giáo viên dạy ngoại ngữ trong tôi luôn xuất hiện câu hỏi “Tại sao hiện nay từ nông thôn đến thành thị đâu đâu người dân cũng muốn cho con em mình học tốt ngoại ngữ” Đó phải chăng
là khát vọng được vươn cao, vươn xa hơn cũa thế hệ trẻ, để đạt được đến đỉnh cao của tri thức con người không thể mù ngoại ngữ
Trước đây người ta đổ dồn đi học tiếng Nga với tiếng Trung Quốc, nhưng ngày nay người dân đã ý thức được muốn giao tiếp với mọi người trên mọi miền thế giới thì con đường duy nhất và ngắn nhất để tiếp cận được với tinh hoa văn hoá của các nước đó chính là học tốt, nghe tốt và nói tốt Tiếng Anh Vì vậy việc giảng dạy và học tập bộ môn Tiếng Anh sao cho đạt kết quả cao nhất đó là một vấn đề đang được giáo viên chúng tôi quan tâm
Trong thời đại ngày nay, khi mà công nghệ thông tin, viễn thông, du lịch, ngoạ giao phát triển và hưng thịnh thì việc phổ cập Tiếng Anh trên khắp mọi miền là chủ trương đúng đắn của Bộ GD-ĐT Việc không ngừng tìm tòi học hỏi
dể hoàn thiện phương pháp giảng dạy và học tập để đáp ứng nhu cầu học tập và giao lưu văn hoá của con người
Đất nước Việt Nam đang trên đà tiến lên chủ nghĩa xã hội và đang khích
lệ nền kinh tế mở cửa đón nhận sự đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài Vậy nên các bác sỹ, kỹ sư, thậm chí cả công nhân của các doanh nghiệp trên không thể không được tranh bị vốn Tiếng Anh giao tiếp cơ bản để có thể giao tiếp đơn thuần với các chủ đầu tư, với bạn hàng Do đó việc học Tiếng Anh trở thành nhu cầu cấp thiết, nó là nhịp cầu nối liền các nền văn hoá trên thế giới và đưa Việt Nam đến với thế giới
Trang 2Nói, đọc, viết Tiếng Anh đã khó nhưng nghe Tiếng Anh còn là cả một vấn
đề, không những khó với người học mà còn khó cả với người dạy Vì vậy để cho người học nghe và hiểu được thì người dạy phải tìm mọi cách nâng cao và phát triển thêm kỹ năng nghe, trình độ nghe của người đọc
Xuất phát từ các yêu cầu của cuộc sống, cũng như đặc thù bộ môn và từ việc dạy kỹ năng nghe một số bài ở lớp 7 và các tiết nghe ở lớp 8, vấn đề đổi mới phương pháp dạy nghe trong trương trình SGK hiện nay đang được nhiều trường học quan tâm Đang áp dụng phương pháp biến đổi sao cho các bài tập nghe trong SGK phù hợp với trình độ học sinh mà không cần cắt xén nội dung kiến thức yêu cầu Tuy nhiên việc áp dụng một phương pháp dạy nghe mới như thế nào cho phù hợp với học sinh của mình và sự thành công của nó còn phụ thuộc vào cách thức tiến hành của từng giáo viên, sự chỉ đạo chung thuộc chuyên môn của từng trường và khả năng tiếp thu kiến thức, áp dụng vào thực tiễn của từng học sinh
Qua thời gian giảng dạy tại trường phổ thông, vừa qua tôi đã được tiếp cận với các phương pháp khác nhau
1 Phương pháp dạy cổ truyền.
Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh thụ động ngồi nghe và ghi chép những gì giáo viên làm mẫu
2 Phương pháp dạy học mới.
Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải làm vệc nhiều trên lớp Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ gợi mở vấn đề và yêu cầu học sinh hoạt động Khuyến khích học sinh suy đoán các vấn đề liên quan đến chủ đề bài học Học sinh tích cực than gia đóng góp ý kiến xây dung bài và nắm vững được nội dung cơ bản
Trang 3Chính vì những lý do trên đây tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ đổi mới phương pháp dạy nghe” với mọt số điều gì để góp phần cho các giờ dạy kỹ năng nghe đạt hiệu quả cao hơn
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Qua việc nghiên cứu đề tài từ đó xác định nội dung và phương pháp hình thành, xây dựng thiết kế một bài dạy nghe, giảm độ khó yêu cầu của bài tập nghe , nhưng vẫn tôn trọng nội dung kiến thức SGK hiện hành Nhằm đạt được yêu cầu dạy học của mình nói riêng và yêu cầu hiểu được bài học của học sinh nói chung một cách chủ động sáng tạo, phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh phổ thông các huyện miền núi và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn
III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1 Khách thể nghiên cứu.
Qua thời gian giảng dạy tôi được phân công giảng dạy chương trình lớp 8,
đề tài này được nghiên cứu trên thực tế học sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Bá Ngọc qua một số tiết dạy nghe mới và một số giờ dạy nghe theo phương pháp thông thường
2 Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 8 + lớp 9 trường THCS Lớp 8B và lớp 9B bao gồm có 39 học sinh, trong đó có 22 em học sinh nữ và 17 em học sinh nam
IV- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Với đề tài dạy nghe theo phương pháp đổi mới của tôi có thể đặt ra giả thuyết “ Nếu áp dụng biện pháp cải biến bài tập nghe sao cho phù hợp với trình
độ học sinh hơn và phù hợp với đối tượng học sinh hơn sẽ góp phần làm cho các giờ dạy nghe đạt hiệu quả cao hơn và tránh được tình trạng học sinh quá căng thẳng hay lo lắng trong giờ học nghe, giúp cho người học và người dạy có nhiều hứng thú hơn trong các giờ học nghe”
Trang 4V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Ngiên cứu lý luận.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận để thấy được tác dụng của việc áp dụng phương pháp dạy nghe mới vào tiết dạy nghe mới, để thấy được phương pháp dạy nghe mới vừa là phương tiện bổ trợ cho các tiết dạy khác, vừa là mục đích trong chương trình dạy học Tiếng Anh ở bậc THCS ( dạy ngữ pháp, đọc, viết, nói )
2 Thực nghiệm sư phạm.
Qua thực tế của việc dạy nghe theo phương pháp đổi mới từ đó quan sát tổng hợp các kết quả đạt được đem so với kết quả dạy học cổ truyền và rút ra những ưu điểm và hạn chế của phương pháp mới
3 Phương pháp kiểm tra nghe hiểu.
Giáo viên thiết kế nhiều bài tập liên quan đến bài tập nghe và kiểm tra sự nghe hiểu của học sinh, kết hợp với việc xem vở ghi từ đó có những nhận xét đánh giá chính xác khả năng truyền đạt của giáo viên và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
Nhấn mạnh vai trò cải tiến phương pháp dạy học môn Tiếng Anh và phương pháp dạy nghe nói riêng….Phân tích được lý luận của việc dạy học và học nghe của học sinh
Định hình được một phương pháp dạy nghe mới kết hợp với các phần dạy
kỹ năng và phần nghe ở Listen and Read nhằm phát triển tốt hơn kỹ năng nghe của học sinh
Đổi mới phương pháp dạy học vừa là mục đích và là phương tiện của việc dạy Tiếng Anh ở nước ta hiện nay theo tinh thần hiện nay của ngành giáo dục và tạo ý thức chuẩn bị về tri thức khoa học và giáo dục góp phần đạt được bước đầu yêu cầu đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay của ngành và tương lai
Trang 5phát triển của khoa học giáo dục dự tính phổ cập Tiếng Anh trong hệ thống giáo dục nước ta
VI- CƠ SỞ, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
1 Cơ sở nghiên cứu.
Mỗi đề tài nghiên cứu đều đi khám phá một khía cạnh nào đó trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, chính trị phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt giao lưu của con người
+ Thứ nhất:
Nghiên cứu rút ra được một phương pháp dạy nghe mới khoa học, hiệu quả cho học sinh phổ thông Thiết kế yêu cầu các bài tập phù hợp và khích lệ tính tư duy của học sinh Giới thiệu bài bằng phương pháp dự đoán suy luận, cách trình bày bài khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh thông qua các giờ học nghe, và đề tài là cơ sở chỉ ra được cách củng cố, kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh bằng các bài tập phù hợp
+ Thứ hai:
Xác định cơ sở lý luận của việc hình thành phương pháp dạy nghe nói chung và phương pháp mới cho một số tiết dạy nghe ở bậc THCS
+ Thú ba:
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thự tiễn giảng dạy và dự giờ thăm lớp, phải thiết kế xây dựng được bài dạy ( thiết kế giáo án ) theo phương pháp dạy nghe đạt hiệu quả cao
+ Thứ tư:
Kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của dạy nghe theo phương pháp mới
2 Phạm vi đề tài nghiên cứu.
Trang 6Để áp dụng các phương pháp mới có hiệu quả cao vào việc hướng dẫn học sinh nghe Đề tài này sẽ đi sâu nghiên cứu lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy nghe và áp dụng phương pháp dạy học mới vào một số tiết học cụ thể là các tiết nghe ở chương trình Tiếng Anh lớp 8 và lớp 9 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này tôi muốn đề cập đến vấn đề xem việc đổi mới phương pháp dạy nghe vừa
là mục đích và là phương tiện dạy học mới Biện pháp chủ yếu là xây dựng ( thiết kế một số giáo án giảng dạy phần kỹ năng nghe trong SGK lớp 8)
3 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài này được nghiên cứu từ đầu tháng 9 năm 2007 đến ngày 30/1/2008 tại trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
Trang 7PHẦN THỨ II: QUÁ TRÌNH NGHÊN CỨU:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
I- LICH SỬ ĐỀ TÀI:
Do đặc trưng bộ môn ngoại ngữ, phương pháp dạy học không đòi hỏi phải
đi theo một trật tự nhất định, do đó giáo viên luôn phải chú ý đến các biện pháp chuyển tải kiến thức đến cho người học sao cho hợp lý nhất Hơn thế nữa do tình hình chung của học sinh địa phương hầu hết cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh học tập còn thiếu thốn Học sinh hầu hết lên cấp II mới được làm quen với môn Tiếng Anh và sự hiểu biết kiếm thức xã hội còn hạn hẹp, còn rụt rè nhút nhát chưa nhớ ngay những gì được học, vốn từ vực lại hạn chế nên trong quá trình học giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, khả năng nghe rất kém
Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy nghe này rất phù hợp với sở thích của tôi ngay sau khi nhận chương trình SGK lớp 8 mới Tôi muốn tìm ra một số những bí quyết để tạo sự thành công cho tiết nghe, nhằm khuyến khích học sinh
sử dụng vốn từ có sẵn tạo ra bầu không khí thoải mái khi học nghe
Đề tài này được hình thành trong quá trình học tập và nghiên cứu lý thuyết
về phương pháp dạy thực tế ở trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, kết quả kiểm tra nghe hiểu đối với học sinh lớp 8
II- CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý luận phương pháp dạy học bộ môn Anh văn, khoa học chính xác, học sinh hiểu bài ngay tại lớp
Giáo viên thiết kế các yêu cầu bài tập nghe đơn giản hơn nhưng trên cơ sở nội dung cơ bản yêu cầu của SGK
Trong quá trình thực hiện đề tài này, bản thân tôi không ngừng học hỏi bám sát nội dung sách yêu cầu và tìm ra những hạn chế của phương pháp dạy mới để cùng đồng nghiệp tham khảo rút kinh nghiệm, điều chỉnh thích hợp và tạo ra khả năng lĩnh hội tri thức mới của học sinh và phù hợp tâm lý lứa tuổi
Trang 8III- CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Trong điều kiện cơ sở vật chất của các trường học vùng nông thôn còn nhiều thiếu thốn, việc thực hiện các giờ dạy theo phương pháp mới cũng gặp không ít khó khăn.VD như đài, đĩa, điện hoặc tiền phôto các phiếu học tập trong
đó các bài tập nghe đã được thiết kế lại cho phù hợp hơn Tuy nhiên giáo viên có thể cố gắng đến mức có thể giúp cho các em học nghe ở điều kiện tốt nhất và thực tế đã chứng minh so với những giờ nghe để tự học sinh làm bài theo bài tập trong sách, kết quả chỉ có mộ số học sinh có thể tự trả lời còn lại thậm chí học sinh chưa kịp định hình về những điều chúng nghe Nhưng sau khi giáo viên đã thiết kế bài tập hợp lý hơn, đa phần học sinh nghe và trả lời được ( chiếm đến 90% ) tổng số học sinh trong lớp và giờ dạy nghe đạt hiệu quả rõ rệt
CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Để một giờ dạy học thành công cao và giúp học sinh hiểu kỹ hơn thì người giáo viên vừa phải dạy tốt, lại còn chuẩn bị chu đáo vì thế để thực hiện một hướng mới trong một giờ nghe giáo viên phải đồng thời kết hợp các biện pháp thực hiện sau:
I- CHUẨN BỊ TỐT CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Giáo viên phải chuẩn bị băng đài, nghe trước một hoặc nhiều lần, chú ý những chỗ khó và nói nhanh, các cấu trúc cố định nhằm gợi mở giúp học sinh dễ dạng hơn trong quá trình nghe
Giáo viên cần chuẩn bị thiết kế lại các bài tập nghe trong SGK sao cho phù hợp hơn và phôto cho học sinh phiếu học tập điều này giúp cho giáo viên và học sinh tiết kiệm thời gian chép bài trên lớp, giáo viên còn phải chuẩn bị tốt các loại đồ dùng dạy học như tranh ảnh nếu cần hoặc bảng phụ
Trang 9Cần phải chuẩn bị thiết kể trò chơi hoặc các hoạt động trên lớp Giáo viên yêu cầu học sinh thự hiện điều này giúp cho giờ học logic hơn và các tiến trình lên lớp diễn ra trôi chảy hơn
II- QUÁ TRÌNH LÊN LỚP.
Giáo viên tạo ra không khí thoải mái hào hứng, không quá căng thẳng bằng cách giới thiệu các chủ đề bài nghe, hoặc các trò chơi có liên quan đến bài
học giúp cho học sinh bước vào nghe với tâm lý thoải mái, điều này được kết hợp hài hoà trong phần Pre-Listening
Giáo viên cố gắng trọng tâm những từ vựng quan trọng phần nghe mà học sinh sẽ phải hiểu
Trong quá trình nghe giáo viên chú ý đến yêu cầu của bài tập đã được thiết kế lại sao cho học sinh có thể làm việc dễ dàng hơn
Sau khi nghe xong, giáo viên phải chuẩn bị sẵn các hoạt động sau giờ nghe để nhằm kiểm tra sự hiểu bài của học sinh và phát triển thêm kỹ năng nói hoặc viết
Nếu kết hợp nhuần nhuễn các khâu từ chuẩn bị đến quá trình giờ nghe và kết quả cho thấy sau khi thực nghiệm các giờ nghe theo phương pháp trên tôi thấy hiệu quả và học sinh rất hào hứng không còn sợ học nghe nữa
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật – công nghệ thông tin lên đến đỉnh cao, nhiều lĩnh vực ngành nghề mới hình thành và phát triển trên phạm
vi toàn cầu Điều đó đồng nghĩa với đòi hỏi mọi người phải có một vốn Tiếng Anh nhất định để nắm bắt chuyển đổi ngôn ngữ của mọi ngườ trên thế giới thành ngôn ngữ của mình Từ đó xuất hiện sự gia tăng nhu cầu học Anh ngữ Trên thực
Trang 10tế ở khắp mọi nơi trên thế giới mọi người đều quan tâm đen việc dạy và học tiếng anh sao cho có hiệu quả.Vì vậy cần có sự đổi mới mạnh mẽ về mục tiêu, nội dung tổ chức và hệ thống phương pháp dạy học sao cho chất lượng và hiệu quả Điều này cũng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của thời đại
Đổi mới phương pháp dạy học trong môn tiếng anh là một bộ phận của quá trình đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với mục tiêu và kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, đổi mới
cơ sở vật chất và thiết bị học tập phục vụ cho việc học ngoại ngữ, nhằm giúp cho người học ngoại ngữ thật sự tìm thấy hứng thú trong quá trình học và chính sự thu hút ấy giúp cho người dạy có động lực thúc đẩy không ngừng vươn lên tìm
tòi các phương pháp mới hay hơn Những phương pháp tránh cho người dạy làm việc nhiều mà nhân vật trung tâm phải là người học
Qua quá trình nghiên cứu và rút kinh nghiệm từ 2 phương pháp giảng dạy, tôi nhận thấy hiệu quả hoàn toàn khác nhau Trong phương pháp dạy học trước đây học sinh thụ động ngồi tiếp thu kiến thức, ghi chép và nghe như những chiếc máy Còn phương pháp đổi mới học sinh được phát triển hết tư duy trí tuệ và được hoạt động nhiều trong giờ học Để có kết quả so sánh chính sác giữa hai phương pháp dạy mới và cũ tôi xin đưa ra một và tiết tôi đã nghiên cứu trong quá trình dạy nghe lớp
UNIT 3 PERIOD: 14 LISTEN
* Mục đích:
Sau khi hoàn thành bài học, học sinh có thể nghe được thông tin về các từ trong một chủ thể
Trang 11( Nếu giáo viên cho học sinh trực tiếp nghe và tìm các từ điền với các bức tranh điều này sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình nghe, vì thế giáo viên phải làm tốt phần chuẩn bị trước khi nghe)
* Các bước lên lớp:
Yêu cầu học sinh nhìn vào các bức
tranh và sau đó viết ra các từ mà các
em biết theo nhóm Học sinh trình bày
theo nhóm giáo viên kiểm tra và tìm
đội thắng
Giáo viên giới thiệu một số từ mới
trong bài nghe
Giáo viên có thể sử dụng tranh giới
thiệu từ
Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh tự
nhắc lại các từ đã học như Chicken, to
cook
Giáo viên yêu cầu học sinh đoán xem
món cơm Giang Dương Chân Trung
Quốc có những nguyên liệu gì
Giáo viên yêu cầu học sinh nghe băng
A warm up
B Nhóm 2 Nhóm 2 Chicken Inion Noodle Rice Rice Chicken
Bài mới I- Pre-Listening
1 Vocabulary Steamer (n) Fried rice Pan (n) To cook Garlic (n) special Chinese fried rice Green papper (n)
Chicken (n) Ham (n)
2 Predicts iterms VD: rice , green , papper, chicken, inions, salt, ect…
II- While- Listening
1 Nghe và kiểm tra xem các nguyên liệu có trong các bức tranh nào?
a Fried rice