1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

SLIDE THUYẾT TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH ĐẦY ĐỦ,CHI TIẾT

185 10,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Vì sao phải kết nối mạng ?Khái niệm mạng máy tínhLợi ích của mạng máy tínhKhái niệm mạng máy tínhMạng máy tính là tập hợp nhiều máy tính điện tử và các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau bằng các thiết bị liên lạc nhằm trao đổi thông tin, cùng chia sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệuLợi ích của mạng máy tínhTrao đổi và chia sẻ thông tin nhanh chóngTrao đổi thư điện tử (email)Trò chuyện trực tuyến (chat)Chia sẻ thông tin trên internetHọc tập trực tuyến (elearning)Chia sẻ và sử dụng chung tài nguyênTài nguyên:Dữ liệuPhần cứng (CDROM, máy in, ổ cứng, … )Phần mềm (Các chương trình)Nâng cao độ tin cậy Công việc đạt hiệu suất cao Tiết kiệm chi phíTăng cường tính bảo mật thông tin Thống nhất dữ liệuTăng cường khả năng tính toán……PHÂN LOẠI MẠNGCó 3 cách phân loại mạng cơ bản sau:Phân loại mạng theo phạm viPhân loại theo cách thức kết nối mạng.Phân loại theo kiến trúc

Trang 1

MẠNG MÁY TÍNH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐHĐN

Trang 2

Mạng máy tính

Vì sao phải kết nối mạng ?

Khái niệm mạng máy tính

Lợi ích của mạng máy tính

Trang 3

Vì sao phải kết nối mạng ?

Trang 4

Khái niệm mạng máy tính

các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau bằng

chia sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệu.

Trang 5

Mạng máy tính – Ví dụ

Trang 6

Lợi ích của mạng máy tính

Trao đổi và chia sẻ thông tin nhanh chóng

 Trao đổi thư điện tử (email)

 Trò chuyện trực tuyến (chat)

 Chia sẻ thông tin trên internet

 Học tập trực tuyến (e-learning)

Trang 7

Office Representative

at Vietnam Headquarters

Trang 8

Lợi ích của mạng máy tính

Chia sẻ và sử dụng chung tài nguyên

Tài nguyên:

 Dữ liệu

 Phần cứng (CD-ROM, máy in, ổ cứng, … )

 Phần mềm (Các chương trình)

Trang 9

Lợi ích của mạng máy tính

Nâng cao độ tin cậy

Công việc đạt hiệu suất cao

Tiết kiệm chi phí

Tăng cường tính bảo mật thông tin

Thống nhất dữ liệu

Tăng cường khả năng tính toán

Trang 10

Supercomputers

Dùng trong các tổ chức có yêu cầu tính toán

đặc biệt, tốc độ cực kỳ cao và chính xác.

Trang 11

PHÂN LOẠI MẠNG

Có 3 cách phân loại mạng cơ bản sau:

 Phân loại mạng theo phạm vi

 Phân loại theo cách thức kết nối mạng.

 Phân loại theo kiến trúc

Trang 14

Phân loại mạng theo phạm vi

LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ

 Sử dụng trong phạm vi cơ quan, tổ chức…

 Kết nối các máy tính trong khu vực có bán kính khoảng 100m  10km

 Có giới hạn về địa lý

 Tốc độ truyền dữ liệu khá cao

 Do một tổ chức quản lý

Trang 16

Phân loại mạng theo phạm vi

MAN (Metropolitan Area Network):

 Có thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu

và đàm thoại hay ngay cả truyền hình

 Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang.

Trang 17

Phân loại mạng theo phạm vi

WAN (Wide Area Network): Mạng diện

rộng

 Bao trùm một khu vực, lãnh thổ, quốc gia

 Thường là sự kết nối nhiều LAN

 Tốc độ truyền dữ liệu khá thấp

 Do nhiều tổ chức quản lý

 Các kỹ thuật thường dùng:

• Các đường điện thoại

• Truyền thông bằng vệ tinh.

Trang 18

WAN

Trang 19

Phân loại mạng theo phạm vi

GAN (Global Area Network): Mạng toàn cầu

 Kết nối các máy tính từ các châu lục khác

nhau

 Kết nối hai hay nhiều mạng riêng biệt

 Mạng toàn cầu kết nối mạng của các tổ chức,

cá nhân trên thế giới

 Thường được thực hiện thông qua mạng viễn

thông, vệ tinh

Trang 20

Đường kính

mạng Vị trí của các máy tính Loại mạng

1 m Trong một mét vuông Mạng khu vực cá nhân

10 m Trong 1 phòng Mạng cục bộ, gọi tắt là

mạng LAN (Local Area Network)

100 m Trong 1 tòa nhà

1 km Trong một khu vực

10 km Trong một thành phố Mạng thành phố, gọi tắt

là mạng MAN (Metropolitan Area

Trang 21

Khái niệm Internet

Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu bao

gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau

với mục đích trao đổi và chia sẻ thông tin

INTERNET

Trang 22

PHÂN LOẠI MẠNG

Topology của mạng (Tô pô mạng):

Cách kết nối các máy tính với nhau

Trang 23

Tô pô mạng

Tuyến tính Vòng

Sao

Sao mở rộng

Phân cấp

Mạng lưới

Trang 24

Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS)

Một hành lang chính

(backbone)

Tất cả các nút cùng nối

vào hành lang chính

Phía cuối hai đầu dây

cáp được chặn bởi đầu kết cuối

Trang 25

Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS)

Sai hỏng của một nút không ảnh hưởng mạng

Mở rộng hay thu hẹp dễ dàng

Dùng dây cáp ít, lắp đặt dễ dàng

Dễ ùn tắc, đụng độ thông tin, số nút hạn chế

Khó phát hiện điểm hỏng

Trang 26

Tô pô mạng: dạng vòng (RING)

Trang 27

Tô pô mạng: dạng vòng (RING)

Giảm tối đa khả năng

Trang 28

Tô pô mạng: dạng sao (STAR)

Tất cả các nút được kết nối vào một điểm trung tâm

Thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển

mạch (switch), thiết

bị phân kênh (hub)

Trang 29

Tô pô mạng: dạng sao (STAR)

Trang 30

Tô pô mạng: dạng sao mở rộng

Kết nối các hình sao

Thiết bị trung tâm là

một bộ chuyển mạch hay thiết bị phân kênh

Tăng kích thước và

chiều dài mạng

Trang 31

Tô pô mạng: dạng phân cấp

Trang 32

Tô pô mạng: dạng mắt lưới

Mỗi nút có một đường kết

nối với tất cả các nút khác trong mạng

Đảm bảo hoạt động liên

tục

Trang 33

Tô pô mạng

Trang 34

Các mô hình ứng dụng mạng

Mạng ngang hàng (Peer-to-Peer)

Mạng khách chủ (Client – Server)

Khái niệm client

Khái niệm server

Trang 35

LAN – Mô hình ngang hàng

Mô hình mạng ngang hàng

(Peer-to-peer network): Các máy tính trong

mô hình mạng này có vai trò ngang hàng với nhau (vừa là server, vừa là client) và liên lạc trực tiếp với nhau không cần thông qua

server.

Trang 36

LAN – Mô hình ngang hàng

 khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập

 các tài nguyên không được sắp xếp nên rất

khó định vị và tìm kiếm

Trang 37

 Một hệ thống máy tính sử dụng các tài

nguyên và dịch vụ này được gọi là máy khách (Client)

 Các Server thường có cấu hình mạnh (tốc độ

xử lý nhanh, kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng

Trang 38

Mạng khách – chủ

Ưu điểm:

 Do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ

bảo mật, sao lưu (backup) và đồng bộ với

nhau

 Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ

chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho

nhiều người dùng

Khuyết điểm:

 Các Server chuyên dụng rất đắt tiền

 Phải có nhà quản trị cho hệ thống

Trang 39

CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG

Mô hình xử lý mạng tập trung.

Mô hình xử lý mạng phân phối.

Mô hình xử lý mạng cộng tác.

Trang 42

CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG

Mô hình xử lý mạng phân phối

 Các máy tính có khả năng hoạt động độc lập,

các công việc được tách nhỏ và giao cho nhiều máy tính khác nhau thay vì tập trung xử

lý trên máy trung tâm

 Các máy tính được nối mạng với nhau nên

chúng có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ

Trang 43

CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG

Mô hình xử lý mạng phân phối

Ưu điểm: truy xuất nhanh, phần lớn không

giới hạn các ứng dụng

Khuyết điểm: dữ liệu lưu trữ rời rạc khó đồng

bộ, backup và rất dễ nhiễm virus

Trang 44

CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG

Mô hình xử lý mạng cộng tác

 Bao gồm nhiều máy tính có thể hợp tác để

thực hiện một công việc Một máy tính có thể mượn năng lực xử lý bằng cách chạy các

chương trình trên các máy nằm trong mạng

 Ưu điểm: rất nhanh và mạnh, có thể dùng để

chạy các ứng dụng có các phép toán lớn

 Khuyết điểm: các dữ liệu được lưu trữ trên

các vị trí khác nhau nên rất khó đồng bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao

Trang 45

Băng thông

Là lượng thông tin có thể chảy qua một kết

nối mạng trong một khoảng thời gian cho trước.

Trang 46

Dạng tương tự băng thông

Ống nước

 Băng thông giống như là bề rộng của một ống nước

Trang 47

Đo lường băng thông

Đơn vị cơ bản của băng thông là bit/giây (bps)

Trang 48

Thông lượng ≤ Băng thông

Thông lượng là băng thông thực tế đo được

vào một thời điểm cụ thể.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng:

 Thiết bị mạng

 Kiểu dữ liệu truyền

 Cấu trúc liên kết mạng (topo mạng)

Trang 49

Sự quan trọng của băng thông

Hữu hạn

Tiết kiệm tiền bạc

Tiêu chuẩn để tính chất lượng mạng

Tăng liên tục

Trang 50

CÁC MÔ HÌNH NETWORKING

Mô hình OSI

Mô hình TCP/IP

Giao thức: là một tập các tiêu chuẩn để trao

đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính

Trang 52

OSI là gì? (Open Systems

Interconnection model)

Là mô hình mạng chuẩn hóa do ISO

(International Standard Organization) đề nghị

Gồm có 7 lớp với các chức năng khác

nhau

Định ra các tiêu chuẩn thống nhất cho

các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ mạng.

Trang 53

Giao tiếp qua mạng

Trang 54

Mô hình OSI 7 lớp

Tầng ứng dụng: Cung cấp các ứng dụng mạng: email, web, chat, truyền file

Tầng trình bày: Trình bày dữ liệu

Tầng giao dịch: Thiết lập các giao dịch giữa

2 máy tính

Tầng giao vận: Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu

Tầng mạng: Quản lý địa chỉ, tìm đường, truyền nhận các packet (gói dữ liệu) (router, nic)

Tầng liên kết dữ liệu: Điều khiển liên kết, truy xuất đường truyền (bridge, switch)

Tầng vật lý: Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu (repeater, hub)

Trang 55

Giao tiếp qua mô hình OSI 7 lớp

Session Transport Network Data Link Physical 10010111001011010010110101011110101

segments packets

frames

Data

Data

Data Data

Trang 57

Mô hình TCP/IP

Application Transport Internet

Network Access

Tầng ứng dụng

Tầng giao vận

Tầng truy cập mạng Tầng Internet

Trang 58

 Các hệ thống kết nối với các mạng khác nhau

 Được cài đặt ở end system và router

Tầng truy cập mạng:

 Trao đổi dữ liệu giữa end system và mạng

 Kiểm soát địa chỉ đích

Trang 59

Các khái niệm cơ bản khác

Giao thức (protocol): cách thức giao tiếp với

nhau

Giao thức: Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi

thông tin giữa hại hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau.

 Tương tự với ngôn ngữ, ám hiệu,

 Ví dụ các giao thức thuộc TCP/IP:

• SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)

• POP3 (Post Office Protocol v.3)

• HTTP (HyperText Transfer Protocol)

• FTP (File Transfer Protocol)

• IP (Internetwork Protocol)

Trang 60

Ví dụ về giao thức

Hi Hi

Mấy giờ rồi?

2:00

TCP connection

req

TCP connection response

GET http://www.yahoo.com

<file>

time

Trang 61

ĐỊA CHỈ

Bất kỳ thiết bị nào trên Internet truyền thông

với các thiết bị Internet khác đều phải có một định danh duy nhất

Mỗi máy tính có 1 địa chỉ duy nhất  giúp

nhận diện và định vị lẫn nhau.

Có 2 loại địa chỉ:

 Địa chỉ IP (IP address)

 Địa chỉ vật lý (Physical address/MAC)

Trang 62

A, B: phần mạng

1, 2,… : địa chỉ của máy tính trong mạng (host)

Trang 63

ĐỊA CHỈ IP

Gồm 2 thành phần:

 Địa chỉ mạng (network)

 Địa chỉ của máy tính trên mạng (host)

Mỗi máy tính trên mạng gọi là host

Mỗi máy tính kết nối vào mạng có 1 địa chỉ IP

duy nhất

Trang 64

ĐỊA CHỈ IP

Địa chỉ IP là một dãy số 32 bit (4 byte)

Biểu diễn theo từng byte (gọi là các octet)

cách nhau bởi dấu chấm (.)

Mỗi octet nằm trong dải từ 0 đến 255

Trang 65

ĐỊA CHỈ IP

Các địa chỉ IP được chia thành các lớp

(class) để phân ra các mạng lớn, trung bình

Trang 68

ĐỊA CHỈ VẬT LÝ (MAC)

Là địa chỉ duy nhất

Các địa chỉ vật lý được gán bởi nhà sản xuất

card giao tiếp mạng NIC

Gồm 6 byte, viết trong hệ thập lục phân (16)

Ví dụ: 00-0B-CD-33-26-9D

Cách xem địa chỉ IP, MAC?

Trang 71

Các khái niệm cơ bản khác (t.t)

Từ địa chỉ IP đến Domain Name

 Là dạng tên gợi nhớ do tổ chức InterNIC

 Quốc gia: au, vn, de, it, fr, ch

 Tổ chức: com, edu, mil, org, gov

Trang 72

Domain Name System

google microsoft

edu

hcmut dit

dee dce

Trang 73

http:// www.dit.hcmut.edu.vn / tailieu / index.html

Giao thức

Tên web server

Tên thư mục

Tên tài liệu

Fully Qualified Domain Name

Uniform Resource Locator (URL)

Trang 74

nv binh @cit.udn.vn

User ID Domain name

của mail server

Internet Mail Address

at

Trang 75

Các khái niệm cơ bản khác (t.t)

Firewall

 bức tường lửa, ngăn cách giữa Intranet và

Internet, có nhiệm vụ bảo vệ mạng Intranet

Intranet

Trang 76

Các phương tiện

truyền dẫn

Trang 77

Nội Dung

Khái niệm phương tiện truyền dẫn

Các đặc tính của phương tiện truyền

Trang 78

Phương Tiện Truyền Dẫn

Khái niệm:

 Trên 1 máy tính, các dữ liệu được

truyền trên 1 môi trường truyền dẫn (Transmission Media), nó là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị

Có 2 loại phương tiện truyền dẫn:

 Hữu tuyến (Bounded Media)

 Vô tuyến (Boundless Media)

Trang 79

Phương Tiện Truyền Dẫn

Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn:

 Chi phí

 Yêu cầu cài đặt (đối với từng loại cable)

 Băng thông (bandwidth)

 Nhiễu điện từ

 Độ suy dần (Attenuation)

 Nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)

Trang 80

Phương Tiện Truyền Dẫn

Vd Độ suy dần (Attenuation):

Trang 81

Phương Tiện Truyền Dẫn

Vd nhiễu xuyên kênh:

Crosstalk

Trang 82

Các đặc tả cáp

10BASE-T:

 tốc độ truyền 10Mbps

 T: twisted pair – cáp xoắn đôi

10BASE5: truyền qua khoảng cách 500m

10BASE2: truyền qua khoảng cách 200m

Trang 83

Môi Trường Hữu Tuyến

Trang 84

Các loại cáp

Cáp đồng trục (Coaxial)

 Là kiểu cáp đầu tiên

được dùng trong mạng LAN

Trang 85

Các loại cáp

Cáp đồng trục (Coaxial)

Trang 86

Các loại cáp

Cáp đồng trục chia thành 2 loại:

 Thinnet (mỏng): có đường kính khoảng

6mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa

là 185m

Trang 87

Các loại cáp

Kết nối cáp 2 đoạn cáp Thinnet (mỏng)

Trang 88

Bộ nối cáp đồng trục và máy tính

Trang 89

Các loại cáp

Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC

Trang 90

Các loại cáp

Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC

Trang 91

Các loại cáp

Cáp đồng trục chia thành 2 loại:

 Thicknet (dày): có đường kính khoảng

13mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa

là 500m

Trang 92

Các loại cáp

Kết nối cáp Thicknet (dày)

Trang 93

Các loại cáp

Kết nối cáp Thicknet (dày)

Card NIC phải hỗ trợ chuẩn AUI

(Attachment Unit Interface) DB-15

Trang 94

Các loại cáp

Kết nối cáp Thicknet (dày)

 Dùng bộ chuyển đổi Transceiver

Trang 95

Các loại cáp

Trang 96

Các loại cáp

Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)

 Gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với

nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ

 Do giá thành thấp nên cáp xoắn được

dùng rất rộng rãi

Có 2 loại cáp xoắn đôi:

 Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu

STP

 Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống

nhiễu UTP

Trang 97

Các loại cáp

Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)

Trang 98

Các loại cáp

Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)

 Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên

ngoài 1 lớp vỏ làm bằng dây đồng bện

 Lớp vỏ này có chức năng chống nhiễu

từ bên ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong

 Lớp chống nhiễu này được nối đất để

thoát nhiễu

 Tốc độ: lý thuyết 500Mbps, thực tế

155Mbps với chiều dài 100m

Trang 99

Các loại cáp

Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)

Trang 100

Các loại cáp

Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)

Trang 101

Các loại cáp

Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)

 Đầu nối DB-9

Trang 102

Các loại cáp

Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)

 Đầu nối RJ45 for STP

Trang 103

chống nhiễu

 Khoảng cách truyền tối

đa của đoạn cáp là

100m

 Dễ bị nhiễu khi đặt gần

các thiết bị như: đường dây điện cao thế, nhiễu xuyên kênh…

 Dùng đầu nối RJ45

Trang 104

Các loại cáp

Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)

Trang 105

Các loại cáp

Cáp UTP có 6 loại:

 Loại 1(Cat1): truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps

 Loại 2(Cat2): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 4Mbps

 Loại 3(Cat3): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 10Mbps

 Loại 4(Cat4): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 16Mbps

 Loại 5(Cat5): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ

100Mbps

 Loại 6(Cat6): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ

1000Mbps

Trang 106

Các loại cáp

Cáp quang (Fiber-Optic)

 Có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi

thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh

sáng

 Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không

truyền tín hiệu điện) với băng thông cực cao

 Băng thông cho phép đến 2Gbps, có thể dài

đến vài km

 Giá thành quá cao, khó lắp đặt

Trang 107

Cáp quang

Trang 108

Các loại cáp

Cáp quang (Fiber-Optic)

Trang 109

Các loại cáp

Cáp quang (Fiber-Optic)

Trang 110

Các loại cáp

Cáp quang hỗ trợ 2 chế độ:

Multi-mode (đa chế độ)

- Sợi cáp thủy tinh có thể truyền được

nhiều tia sáng trong cùng một khoảng thời gian

- Khoảng cách đường truyền không xa

bằng loại Single-mode

Single-mode (chế độ đơn)

- Sợi cáp thủy tinh chỉ truyền 1 tia

sáng duy nhất trên đường dây

Trang 111

Các loại cáp

Các loại cáp quang:

 Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron (đơn)

 Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron (đa)

 Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron (đa)

 Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron (đa)

Hộp đấu nối cáp quang:

 Do cáp quang thể bẻ cong nên khi nối cáp

quang vào các thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đấu nối (ODF - Optical

Distribution Frame)

Trang 112

Các loại cáp

Hộp đấu nối cáp quang (ODF)

Trang 113

Các loại cáp

Đầu nối cáp quang:

Trang 114

Môi Trường Vô Tuyến

Sóng Radio hoạt động trên dãi tần:

Trang 116

Qui ước mã màu cáp TIA/EIA 568B

Trang 117

Đầu nối outlet sử dụng RJ45

Trang 118

Đầu nối outlet, Patch Panel sử dụng

RJ45

Trang 119

Đầu nối outlet sử dụng RJ45

Trang 120

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Có 2 chuẩn chính:

Trang 121

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Trang 122

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Cáp thẳng (Straight-through)

 Là cáp để nối PC với các thiết bị mạng

như: Hub, Switch, Router…

 Theo chuẩn 10/100Based-T, dùng chân

1,2,3,6 trên đầu RJ45

Trang 123

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Cáp chéo (Crossover)

 Là cáp để nối giữa 2 thiết bị giống

nhau: PC-PC, Hub-Hub, Switch…

Switch- Theo chuẩn 10/100Based-T

Trang 124

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Trang 125

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Cáp Console

 Là cáp dùng để nối từ PC vào các thiết

bị mạng, chủ yếu dùng để cấu hình các thiết bị: Switch, Router…

Trang 126

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Sử dụng thiết bị Test cáp:

Trang 127

Kỹ Thuật Bấm Cáp

Test cáp thẳng (Straight-through)

Ngày đăng: 29/08/2014, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w