LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời. Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công. Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục. Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần: Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xây dựng Trường Sơn Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472 Tổng công ty xây dựng Trường Sơn. PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN I. Những vấn đề chung về tài sản cố định. 1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên tư liệu lao động, là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng như trong một nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các tư liệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng. Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sản có giá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên. Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên.. Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1) 1.2. Đặc điểm của tài sản cố định Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau: Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để hình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản. TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vô hình không có hình dạng vật chất nhưng lại có chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấy chứng nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác. 2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. 2.1. Phân loại tài sản cố định. 2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định. Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhóm với những đặc trưng nhất định. Ví dụ như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu… 2.1.2. Phân loại tài sản cố định. a) Phân loại theo hình thái biểu hiện. Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản. - Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Có thời gian sử dụng trên một năm. - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống không thể hoạt động bình thường nếu thiếu một trong các bộ phận. Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ phận đó có thể được xem như những tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ như các bộ phận trong một máy bay. Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình). b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu: Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cố định thuê ngoài. Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh. Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cố định) c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành. Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm: - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp. - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung. - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh. - Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay. d) Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng. Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm: Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ. Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử dụng do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ.
Trang 1Lời mở đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các t liệu lao động để tác động vào đối tợng lao động
để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ngời Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của ng-
ời lao động Bởi vậy TSCĐ đợc xem nh là thớc đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt đ ợc quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ
mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thờng xuyên đổi mới TSCĐ.
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ
có đợc những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán Để chế độ tài chính kế toán đến đợc với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định Nhà nớc
sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những v ớng mắc để có thể sửa đổi kịp thời
Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Tr Tổng công ty xây dựng Tr ờng Sơn là một doanh nghiệp Nhà
n-ớc trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu t vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt
là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bớc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ Bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục
Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Tr Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Trơng Anh
Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn cho chuyên đề
tốt nghiệp của mình.
Trang 2Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần:
Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn
Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472 Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn.
Trang 3Phần I
Đặc điểm chung về quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng trờng sơn
I Những vấn đề chung về tài sản cố định.
1 Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên t liệu lao động, là một bộ phậnkhông thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng nh trong mộtnền kinh tế của một quốc gia Tuy nhiên, không phải tất cả các t liệu lao động trong một doanh
nghiệp đều là tài sản cố định Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và
giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định thamgia vào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị h hỏng
Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định lànhững t liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm Quyết
định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sản cógiá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm Quyết định số 166/1999/QĐ-BTCquy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sửdụng từ một năm trở lên Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố định phải thoảmãn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên
Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1)
1.2 Đặc điểm của tài sản cố định
Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gianói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
Giá trị của tài sản cố định đợc chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông quaviệc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này đểhình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản
TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị h hỏng còn TSCĐ vô hìnhkhông có hình dạng vật chất nhng lại có chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấy chứngnhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác
2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định.
2.1 Phân loại tài sản cố định.
2.1.1 Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định.
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tínhchất đầu t, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý vàhạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhómvới những đặc trng nhất định Ví dụ nh theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theoquyền sở hữu…
2.1.2 Phân loại tài sản cố định.
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu
Trang 4hình và tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệpnắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhậnsau:
- Chắc chắn có thể thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
- Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
- Có thời gian sử dụng trên một năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Trong trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi
bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống không thể hoạt động bìnhthờng nếu thiếu một trong các bộ phận Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ phận đó cóthể đợc xem nh những tài sản cố định hữu hình độc lập Ví dụ nh các bộ phận trong một máybay
Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nh ng xác
định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố
định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống nh 4 tiêu chuẩn đối với tài sản
cố định hữu hình)
b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cố
định thuê ngoài
Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạobằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hànghoặc do nguồn vốn liên doanh
Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tàisản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp
đồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệp đithuê dài hạn và đợc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
Trang 5Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang
đợc sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là những tài sản
cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định
mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp
Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công
cộng nh nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ
Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử
dụng do bị h hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ
2.2 Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)
2.2.1 Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố
định Tài sản cố định đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng Tàisản cố định đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
2.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình vàhao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ sát, bàomòn, h hỏng) Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quá trìnhhoạt động của tài sản cố định
3 Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định.
Việc quản lý tài sản cố định cần phải tuân theo một số yêu cầu sau:
Phải quản lý TSCĐ nh là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ranăng lực sản xuất của đơn vị
Quản lý tài sản cố định nh là một bộ phận vốn cơ bản đầu t dài hạn của doanh nghiệp vớitính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn
Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh
II Hạch toán tài sản cố định
1 Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:
Tài sản cố định là một trong những t liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêu cầu vànhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định Việc tổ chức tốt côngtác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cách thờng xuyên tình hình tănggiảm TSCĐ về số lợng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định Việc hạch toántài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất
Trang 6tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, đổi mới tài sản cố
định
2 Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng, cungcấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch
đầu t mới cho tài sản cố định
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhtheo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sátviệc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa
Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nângcấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định
Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nớc và yêu cầu bảo toàn vốn,tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị
3 Hạch toán chi tiết tài sản cố định.
Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểmnhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao tài sản
cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản này lập cho từng đối tợng tài sản cố
định Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vịchuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi
đối tợng một bản, lu vào bộ hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, cáctài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại mộtbản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ chi tiết TSCĐ
đợc lập một bản và lu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sửdụng
Thẻ tài sản cố định đợc sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định Sổ chi tiết
Trang 7Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
Tài khoản 211 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản
2112 - Nhà cửa vật kiến trúc.
2113 - Máy móc thiết bị.
2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý.
2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
2118 - Tài sản cố định hữu hình khác
b) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình".
Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyền
sỏ hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình trong kỳ
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hình
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.
Tài khoản 213 đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
2131: Quyền sử dụng đất.
4.1.2 Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Trang 8Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định đợc phản ánh ở sơ đồ số 1.1 Nội dung
các bút toán trên sơ đồ số 1.1 đợc trình bày nh sau:
a) Trờng hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao
Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu nh TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thì không đợckhấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển:
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định
(3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trả ngay (baogồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635
b) Trờng hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB
bàn giao bằng vốn vay dài hạn
(3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn
b) Trờng hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp, nhận
tặng thởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác
(4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tơng đơng Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theogiá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi
(5): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ không tơng đơng Kế toán hạch toán nh việc bán TSCĐ đểmua TSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131”Phải thu của ngời mua” Kế toán ghităng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận
(6): TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt Mọi chi phí đợc tập hợp vào bên Nợ TK 241(2411) Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ vào
Trang 9(9): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại.
(10): Chuyển thành phẩm thành TSCĐ Ngoài bút toán phản ánh nguyên giá TSCĐ kếtoán còn phải phản ánh bút toán giá vốn hàng bán nh nghiệp vụ bán hàng thông thờng bằngcách ghi Nợ TK 632 đối ứng Có TK liên quan (154,155)
(11): TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.
4.1.3 Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Quá trình hạch toán giảm TSCĐ đợc khái quát ở sơ đồ số 1.2 Nội dung các bút toán
trên sơ đồ số 1.2 đợc trình bày nh sau:
a) Trờng hợp 1 : TSCĐ giảm do nhợng bán, thanh lý.
(1) : TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán Ngoài bút toán xoá sổ TSCĐ, kế toán còn phải phản ánh giá nhợng bán hoặc số thu hồi về thanh lý vào bên Có TK 711 Thu nhập“Thu nhập
khác đối ứng Nợ các tài khoản liên quan (111,112 ) Các chi phí về nh” ợng bán, thanh lý
đ-ợc phản ánh vào bên Nợ TK 811 chi phí khác đối ứng Có các TK liên quan“Thu nhập ”
Bút toán này cũng áp dụng cho trờng hợp TSCĐ vô hình trớc đây nay không còn đợc coi là TSCĐ vô hình nữa vì không đáp ứng tiêu chuẩn.
c) Trờng hợp 3 : TSCĐ giảm do góp vốn liên doanh Bút toán (3):
d) Trờng hợp 4 : TSCĐ giảm do trả lại vốn góp cho các bên tham gia Bút toán (4)
e) Trờng hợp 5 : TSCĐ giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê Bút toán (5)
f) Trờng hợp 6: Ghi giảm TSCĐ vô hình do khấu hao hết Bút toán (6)
Trang 10Sơ đồ số 1.1 : Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định hữu hình
và vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
và tài sản cố
định vô
hình tăng trong kỳ
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
(2)(2)
Trang 11Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình.
4.1.4 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Việc hạch toán đợc tiến hành tơng tự nh ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ, chỉ khác ở chỗ khi mua sắm TSCĐ thì thuế GTGT đợc tính trực tiếp vànguyên giá TSCĐ
4.2 Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính.
4.2.1 Điều kiện về giao dịch thuê tài chính
Theo nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của công ty cho thuê tài chính hoạt động cho thuê dài hạn (thuê tài chính trên lãnh thổViệt Nam) phải đợc thực hiện qua các công ty cho thuê tài chính đợc thành lập và hoạt độngtrên lãnh thổ Việt Nam
Một hợp đồng thuê tài sản cố định đợc coi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trong các
điều kiện sau:
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tài sản đi thuê
Tại thời điểm bắt đầu thuê, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá
ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê (Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể đ
-ợc trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đ-ợc thanh toán giữa các bên trên cơ sở ngang giá).Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
(1)
TK 811,4313,466 (1)
(2)
TK 6273 (2)
(3)
(3) (3)
TK 412 (3)
(6)
Khấu hao tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố
định vô
hình giảm trong kỳ
N.giá
tài sản cố
định hữu hình
và tài sản cố
định vô
hình giảm trong kỳ
Trang 12Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kýhợp đồng.
Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cầnthay thế, sửa chữa
Bên thuê đồng ý đền bù tổn thất liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng thuê tài chính
Bên thuê đợc tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn thuê với tiền thuê thấp hơn tiền thuê trên thị trờng.
Rủi ro hay lợi ích do việc thay đổi giá trị hợp lý của tài sản thuê do bên thuê chịu hoặcbên thuê hởng
4.2.2 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình đi thuê tài sản cố định dài hạn kế toán sử dụng tài khoản 212 "Tàisản cố định thuê tài chính"
Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng thêm.
Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn.
Tài khoản 212 mở chi tiết cho từng tài sản cố định thuê dài hạn
4.2.3 Hạch toán biến động TSCĐ đi thuê tài chính.
Quá trình hạch toán tình hình biến động TSCĐ đi thuê tài chính đợc khái quát theo sơ đồ
số 1.3 Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.3 đợc trình bày nh sau:
a) Tăng tài sản cố định thuê tài chính
(1): Nhận tài sản cố định thuê ngoài.
(2): Định kỳ, kế toán phản ánh số nợ gốc và số lãi phải trả, đồng thời trích khấu hao
TSCĐ đi thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan Ngoài ra kế toán còn phản ánh
số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ:
Nợ TK 3331(33311): Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 133(1332): Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ trong kỳ
(3): Số phí cam kết phải trả cho bên cho thuê
b) Giảm tài sản cố định thuê tài chính.
(4): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê mua lại hoặc đợc quyền sở hữu hoàn toàn
(5): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê trả lại TSCĐ Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớnthì kế toán phản ánh vào TK 242, nếu nhỏ thì kế toán phản ánh vào các tài khoản chi phí(627,641,642 )
4.2.4 Hạch toán biến động TSCĐ thuê (và cho thuê) hoạt động
Tài sản cố định thuê ngắn hạn là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong các tiêu chuẩn vềthuê tài chính hoặc thuê của các doanh nghiệp không phải là Công ty cho thuê tài chính
a) Hạch toán ở đơn vị đi thuê:
Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (Nợ TK 627,641,642): Tiền thuê tài sản cố định
Nợ TK 142 (1421): Kết chuyển chờ phân bổ
Trang 13Có TK 214 (2141,2143): Khấu hao TSCĐ cho thuê.
Có TK liên quan (111,112 ): Chi phí khác
Khoản thu về cho thuê:
Nợ TK liên quan (111,112,138): Tổng số thu
Có TK 515 : Số thu về cho thuê
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
4.3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định
4.3.1 Khái niệm và phơng pháp tính.
a) Hao mòn tài sản cố định
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dới tác động của môitrờng tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tài sản cố định bị hao mòn.Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại : Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là
sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận Haomòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra nhữngtài sản cố định với tính năng và năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn
b) Khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định đầu t vào TSCĐ tơng ứng với giá trị haomòn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nguồn vốn tái đầu t tài sản cố định Nóicách khác, khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vàochi phí sản xuất kinh doanh
Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố
định bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra, đó là biệnpháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị
sử dụng của tài sản cố định Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã tríchvào các kỳ kinh doanh tính đến thời điểm xác định
ý nghĩa của việc trích khấu hao: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị
thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp Khấu hao là một
ph-ơng tiện giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định Khấu hao
là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế tức là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ.Khấu hao còn là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định
- Căn cứ các quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, theo quyết
định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính quy định trongdoanh nghiệp xác định thời gian sử dụng TSCĐ nh sau:
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới đây: =
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng
* Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phảixác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên cơ sở kếtoán chia(:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( đợc xác định
là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ (-) thời gian đã sử dụng) của TSCĐ
* Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định làhiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến trớc năm cuối cùngcủa TSCĐ đó
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc xác định nh sau:
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của
Trang 14TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số206/2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dới đây:
= x
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = x Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác đinh nh sau:
- Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng
* Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao theo số lợng,khối lợng sản phẩm nh sau:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác dịnh tổng số lợng, khốilợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là số lợng theo công suấtthiết kế
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩmthực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây:
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác
định lại mức trích khấu hao của TSCĐ
Trang 15Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Có : Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản (Nộp cấp trên, cho
vay, đầu t, mua sắm TSCĐ )
D Nợ : Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.
b) Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Định kỳ, kế toán trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ vào chi phí sản xuất kinhdoanh:
Nợ TK 627 (6274 - Chi tiết theo từng bộ phận): Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở phânxởng, bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 (6414) : Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm hàng hoádịch vụ
Nợ TK 642 (6424) : Khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp
Có TK 214 : Tổng số khấu hao phải trích
Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (Nếu có)
Nợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh (Nếu không đợc hoàn lại)
Nợ TK 136 (1368): Ghi tăng khoản phải thu nội bộ (Nếu đợc hoàn lại)
Có TK 336 : Số phải nộp cấp trên
Trờng hợp tài sản cố định đi thuê tài chính hết hạn thuê mà vẫn cha trích hết khấu hao thìgiá trị còn lại của TSCĐ thuê dài hạn đợc đa vào chi phí trả trớc dài hạn
Nợ TK 214 (2142) : Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK liên quan (627,641,642): Giá trị còn lại của TSCĐ nếu nhỏ
Nợ TK 242: Giá trị còn lại nếu lớn
Có TK 212 : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Trờng hợp cuối năm doanh nghiệp xem xét lại thời gian khấu hao và phơng pháp khấuhao Nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh:
Nếu giá trị khấu hao mới lớn hơn thì phải trích bổ sung
Nếu giá trị khấu hao nhỏ hơn, cần ghi giảm chi phí khấu hao:
Nợ TK 214
Có TK liên quan (627,641,642 )
4.4 Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa tài sản cố định bao gồm:
Sửa chữa nhỏ, thờng xuyên là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo dỡng thờng
xuyên Khối lợng sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đợctập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó
Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi: Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa
thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế thìtài sản cố định sẽ không hoạt động đợc Chi phí để sửa chữa lớn cao, thời gian kéo dài có thểthực hiện trong kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch
Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của
tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tài sản cố định nh cải tạothay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản cố định
Việc hạch toán sửa chữa TSCĐ đợc khái quát qua sơ đồ số 1.4 Nội dung các bút toán
trên sơ đồ số 1.4 đợc trình bày nh sau:
(1): Chi phí sửa chữa nhỏ thờng xuyên
(2): Chi phí sửa chữa lớn tự làm
(3): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài
(4): Sữa chữa lớn trong kế hoạch kết chuyển vào chi phí phải trả
(5): Sữa chữa lớn ngoài kế hoạch kết chuyển vào chi phí trả trớc dài hạn
(6): Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
(7): Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ, kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ
4.5 Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, chúng ta có thể sử dụng cáchình thức sổ nh: Nhật ký – Tổng công ty xây dựng Tr Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung.Nếu theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán đợc khái quát theo sơ đồ sau:
SV: Nguyễn Huy Tởng - Lớp: Kế toán K33
Trang 16Sơ đồ số 1.5 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán thực hiệnphản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, và phản ánh vào
Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở để kế toán phản ánh vào Sổ Cái cáctài khoản 211, 213, 212, 214 và Sổ Cái tài khoản 009 Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kế toán phản
ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiếtTSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từngdoanh nghiệp mà số lợng và nội dung các bảng tổng hợp có thể khác nhau) Số liệu trên Bảngtổng hợp chi tiết đợc đối chiếu với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214 Căn
cứ vào số liệu trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết các tàikhoản chi phí (627,641,642) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212, 214, kế toán lậpBảng cân đối số phát sinh Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở để kếtoán lập các Báo cáo tài chính
III Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
1 Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biết đợc việc đầu t và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, trên cơ sở đó có biện pháp sử dụng triệt để vể công suất và thời gian của tài sản cố định
2 Các chỉ tiêu phân tích.
Khi phân tích tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp, trớc hết phải xem xét tình hìnhtăng giảm của tài sản cố định giữa thực tế với kế hoạch, giữa cuối kỳ với đầu năm Đồng thờitính và so sánh tốc độ tăng và tỷ trọng của từng loại tài sản cố định Xu h ớng có tính hợp lý
là xu hớng TSCĐ (đặc biệt là máy móc thiết bị dùng trong sản xuất phải lớn hơn TSCĐ dùngngoài sản xuất, có vậy mới tăng đợc năng lực sản xuất của xí nghiệp, các loại tài sản cố định
Trang 17Thực tế cho thấy, mặc dù doanh nghiệp đã đầu t trang bị đầy đủ máy móc thiết bị nhng nếu việc sử dụng không hợp lý về mặt số lợng thời gian và công suất thì hiệu quả không cao Để phân tích hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định ta
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của
tài sản cố định = Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thu
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng
giá trị sản xuất hoặc doanh thu.
Trang 18Sức sinh lợi của
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Suất hao phí tài sản cố định
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Tổng giá trị sản xuất doanh thu hoặc lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh để sản xuât ra một đồng giá trị sản xuất (hoặc doanh thu, lợinhuận) thì cần mấy đồng nguyên giá TSCĐ bình quân
Trang 19phần II
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty xây
dựng 472 - tổng công ty xây dựng trờng sơn
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng 472
- Công ty xây dựng 472 trực thuộc Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn tiền thân là s đoàn
472 thuộc đoàn 559 - Bộ đội Trờng Sơn Đờng Hồ Chí Minh đợc thành lập trên tuyến TrờngSơn ngày 20/07/1971 Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đờng Trờng Sơn giữ một
vị trí vô cùng quan trọng, là mạch máu giao thông chiến lợc quân sự thực hiện chủ trơng chiviện cho Miền Nam Việt Nam
Từ năm 1989 theo quyết định của Nhà nớc và Bộ quốc phòng Binh đoàn 12 chuyểnthành doanh nghiệp kinh tế – Tổng công ty xây dựng Tr quốc phòng có tên là Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn Các
S đoàn, Lữ đoàn, Trung đoàn trực thuộc Binh đoàn chuyển thành các công ty hạch toán kinh
tế độc lập trong đó có Lữ đoàn 472 thành Công ty xây dựng 472 theo quyết định số
73/QĐ-QP ngày 03/04/1989 của Bộ quốc phòng
1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xây dựng 472
Công ty xây dựng 472 là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân thực hiện chế
độ hạch toán kinh tế độc lập Công ty đợc thành lập theo quyết định số 263/QĐ-QP ngày26/06/1993 của Bộ quốc phòng, giấy phép hành nghề xây dựng số 182 BXD/CSXD ngày24/04/1997 do Bộ xây dựng cấp và giấy phép kinh doanh số 108688 do Sở kế hoạch và Đầu
t Thái Nguyên cấp ngày 10/08/1993
* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Ngành nghề xây dựng của công ty là: Xây dựng các công trình giao thông cầu đờng bộ,
đờng sắt, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin, tín hiệu, san lấp mặt bằng xây dựng, các công trình thuỷ lợi đê điều, thuỷ điện, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu và xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng.
- Công ty xây dựng 472 là doanh nghiệp hạng I đồng thời là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động công ích trong quân đội theo quyết định số 528/2000/QĐ-QP ngày 12/01/2000 của Bộtrởng Bộ quốc phòng
Do đặc điểm là đơn vị bộ đội làm kinh tế nên ngoài chức năng sản xuất kinh doanh đơn
vị còn đảm bảo huấn luyện dự bị động viên sẵn sàng chuyển nhiệm vụ chiến đấu, phục vụchiến đấu khi có yêu cầu của Bộ quốc phòng
Để thực hiện tốt 2 nhiệm vụ trên công tác biên chế bộ máy quản lý điều hành sản xuấtcủa công ty mang nét đặc trng riêng
Hiện nay Công ty xây dựng 472 gồm 02 xí nghiệp và 06 đội trực thuộc thực hiện thicông các công trình do công ty đấu thầu và nhận thầu ở các tỉnh từ miền Trung trở ra Công
ty quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống tổ chức từ trên xuống dới
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 472
a Thuận lợi:
Công ty xây dựng 472 thuộc Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn là doanh nghiệp Nhà
n-ớc hoạt đông theo luật doanh nghiệp, có đội ngũ cán bộ chỉ huy, quản lý, kỹ thuật đ ợc đàotạo cơ bản, có bề dày kinh nghiệm trong công tác Công ty xây dựng 472 có dây truyền thiết
bị thi công hiện đại tiên tiến, luôn đáp ứng đợc yêu cầu thi công theo tiêu chuẩn Việt Namcũng nh tiêu chuẩn quốc tế Khẳng định đợc vị trí của mình trong đội ngũ các doanh nghiệpmạnh thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, tạo đợc uy tín với chủ đầu t
b Khó khăn
Do nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng , ảnh hởng của tình hình thế giới không ổn
định Nhu cầu tìm kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn, do giá cả thấp, cạnh tranh gay gắt,thiếu việc làm Do nguồn vốn hạn chế ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu và
Trang 20sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán vốn các công trình chậm làm ảnh hởng đến kếtquả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472
xn 721 xn 344 Đội 2 Đội 4 Đội 10 Đội 11 Đội 22 Đội 54
Trang 21*Phòng Tài chính – Tổng công ty xây dựng Tr kế toán
- Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty
- Khai thác các nguồn vốn,kinh phí phục vụ sản xuất kinh doanh và hoạt động của công
ty, quản lý sử dụng bảo toàn và phát triển vốn Tổ chức công tác kế toán và công tác hạchtoán sản xuất kinh doanh trong công ty, kiểm tra công tác kế toán và hạch toán ở các đơn vịtrực thuộc trong công ty Thực hiện công tác thanh quyết toán tài chính Tổ chức và thực hiệnpháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ quy định về công tác tài chính đối với doanh nghiệp.Thực hiện chế độ báo cáo công tác tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng
* Phòng Tổ chức lao động – Tổng công ty xây dựng Tr Tiền l ơng
- Công tác biên chế, xây dựng lực lợng lao động, bồ dỡng nâng bậc đối với chuyên môn
kỹ thuật, công tác kế hoạch và công tác tổ chức tiền lơng Báo cáo kế hoạch và quyết toán lao
động tiền lơng đối với cấp trên và thanh toán lao động tiền lơng đối với các đơn vị trực thuộccông ty Công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tác chiến, huấn luyện quân sự, huấnluyện chiến sỹ mới, công tác cảnh vệ đảm bảo an toàn cơ quan
* Phòng Kinh tế – Tổng công ty xây dựng Tr kỹ thuật
- Lập và quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và kế hoạch giaocho các đơn vị trực thuộc công ty Tổ chức thực hiện hệ thống định mức kinh tế – Tổng công ty xây dựng Tr kỹ thuậttrong xây dựng cơ bản của ngành, của Nhà nớc và của công ty Thanh quyết toán vật t chocác đơn vị trực thuộc công ty Chủ trì tổng hợp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty và thực hiện chế độ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lên cấp trên
- Phối hợp với phòng kế toán – Tổng công ty xây dựng Tr tài chính công ty thanh quyết toán công trình, sảnphẩm hoàn thành
Trang 22* Phòng Dự án – Tổng công ty xây dựng Tr khoa học công nghệ
- Công tác tiếp thị tìm kiếm việc làm, xây dựng các dự án đầu t,liên danh liên kết pháttriển sản xuất kinh doanh Công tác đấu thầu, nhận thầu công trình Xây dựng đơn giá giaokhoán công trình cho các đơn vị trực thuộc công ty Công tác kỹ thuật thi công, chất lợngcông trình và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
* Phòng Hành chính
- Công tác đảm bảo hậu cần, quân trang, quân lơng, quân y, doanh trại Công tác hànhchính văn phòng và phục vụ cơ quan công ty, công tác văn th bảo mật, xe máy chỉ huy, phục
vụ điện nớc, công vụ tiếp khách, nấu ăn, công tác điều trị trong công ty
Các phòng ban trong công ty có mối quan hệ rất mật thiết chặt chẽ với nhau nhằm mục
đích cuối cùng là giúp Giám đốc công ty giải quyết tốt những vấn đề đang phát sinh hànggiờ, hàng ngày của công ty
4 Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472
kế toán tr ởng
kế toán
tổng hợp
kế toánvốn thanh toán
kế toán tài sản
cố định
kế toánchi phí và giá thành
kế toánhàng tồn kho
Trang 23bảng kết quả kinh doanh của Công ty xây dựng 472Chỉ tiêu Kế hoạch Năm 2002Thực hiện Kế hoạchNăm 2003Thực hiện Số tiềnSo sánh thực hiện%
1 Tổng doanh thu 65.000.000.000 81.540.455.572 100.000.000.000 131.957.162.011 50.416.706439 61.83Trong đó
- Thuế tiêu thụ đặc
biệt
- Thuế thu nhập DN 375.000.000 526.760.422 500.000.000 695.707.288 168.946.866 32.07
4 Lợi nhuận
- Lợi nhuận trớc thuế 1.500.000.000 2.107.041.687 2.000.000.000 2.782.829.151 675.787.464 32.07
- Lợi nhuận sau thuế 1.125.000.000 1.580.281.265 1.500.000.000 2.087.121.863 506.840.598 32.07
5 Thu nhập bình quân
ngời LĐ ( đ/ tháng) 800.000 820.200 900.000 907.862 87.662 12.17
Trang 24Thông qua số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh trong năm 2002 và 2003 công ty đều
đạt và vợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, và có sự tăng trởng về doanh thu, lợi nhuận năm saucao hơn năm trớc Các chỉ tiêu nộp ngân sách, thu nhập của ngời lao động tăng lên so vớinăm 2003
Cụ thể các chỉ tiêu năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng 50.416.706.439đ tơngứng 61.83% Lợi nhuận trớc thuế tăng 675.787.464đ tơng ứng 32.07% Lợi nhuận sau thuếtăng 506.840.598đ tơng ứng 32.07% Thu nhập bình quân đầu ngời lao động tăng 87.662đ t-
ơng ứng 12.17%
II Phân cấp quản lý doanh nghiệp
- Giữa Công ty xây dựng 472 với Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn
Công ty xây dựng 472 là đơn vị hạch toán độc lập nhng lại là thành viên của Tổng công
ty xây dựng Trờng Sơn nên công ty đợc Cục tài chính Bộ quốc phòng và chi cục quản lýdoanh nghiệp Bộ tài chính Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn giao các chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cao nhất Khi đợc giao vốn và các chỉtiêu kế hoạch, Công ty xây dựng 472 lập kế hoạch sản xuất kinh doanh để bảo toàn vốn, thựchiện nộp thuế theo luật định và nộp các khoản chi phí quản lý cấp trên về Tổng công ty xâydựng Trờng Sơn theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty đợc Bộ quốc phòng chấpthuận
- Giữa Công ty xây dựng 472 với các đội, xí nghiệp trong công ty Các xí nghiệp và độisản xuất là các đơn vị thành viên trực thuộc công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty
điều tiết chỉ đạo sản xuất tới từng đơn vị thành viên, giao các chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn
vị Công ty duyệt giải pháp thi công, tiến độ thi công, quản lý các khâu thi công, quản lý chiphí sản xuất, quản lý giá thành Hàng tháng hàng quý các đơn vị thanh quyết toán với cácphòng ban chức năng trong công ty
1 Công tác kế hoạch hoá tài chính
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và chính bản thâncông ty mà công ty đã tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính cho toàn công ty cũng nh chocác đơn vị trực thuộc Hàng năm Công ty xây dựng 472 đợc Tổng công ty xây dựng TrờngSơn giao kế hoạch tài chính và phải cố gắng phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch tài chính đó.Khi nhận đợc kế hoạch công ty phải có phơng hớng vận dụng để phát huy khả năng sản xuấtkinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch tài chính cụ thể nh sau:
- Công ty phải kết hợp hài hoà giữa thu và chi để chịu chi phí lãi vay thấp nhất nhằm mục
đích hạ giá thành sản phẩm, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh
- Duy trì chế độ báo cáo vật t về số lợng, đơn giá, luôn cố gắng tiết kiệm chi phí hợp lý
để hạ giá thành sản phẩm
- Tổ chức mua sắm những thiết bị thiết yếu để đáp ứng nhu cầu tiến độ thi công
- Tổ chức thi công theo tiến độ đã đề ra để bàn giao cho chủ đầu t , tạo doanh thu cho
đơn vị
Trang 25Công ty xây dựng 472 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ côngviệc tập trung tại Phòng Kế toán của công ty ở các xí nghiệp, đội sản xuất chỉ có các nhânviên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn, thực hiện thanh toán thu thập chứng từ và các dữ liệuthông tin ban đầu, kiểm tra chứng từ và lập kế hoach định kỳ, gửi chứng từ về phòng kế toán.
a Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty xây dựng 472
+ Kế toán trởng
+ Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành
+ Kế toán vốn thanh toán
+ Kế toán tài sản cố định
+ Kế toán hàng tồn kho
+ Kế toán tổng hợp
b Chế độ áp dụng tại Công ty xây dựng 472
- Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc ngày 31 tháng 12hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chế độ kế toán: VNĐ
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung
- Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ
- Phơng pháp khấu hao áp dụng: Định kỳ
- Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá thực tế
+ Phơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Ghi thẻ song song
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
+ Công ty kê khai và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế
3 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ở công ty xây dựng 472
a Kế toán các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và quá trình thanh toán tiền hàng
* Chứng từ kế toán sử dụng
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Phiếu nhập kho, biên bản giao nhận hàng hoá
- Phiếu chi tiền, giấy báo nợ, giấy thanh toán tạm ứng
- Sổ cái và các sổ chi tiết vật t khác
* Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 153, TK 621, TK 111, TK 112, TK 131, TK 133,
TK 331…
Tài khoản 152 có 5 tài khoản cấp 2
TK 152.1 Nguyên liệu, vật liệu
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất: Tại công ty đối tợng kế toán chi phí sản xuất đợc xác
định cho từng công trình, chi phí phát sinh cho công trình nào thì kế toán tập hợp chi phí chocông trình đó
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, chúng cấuthành nên thực thể của sản phẩm
- Tài khoản sử dụng: TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản sử dụng: TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
* Kế toán chi phí sử dụng máy
- Tài khoản sử dụng: TK 623, TK 152, TK 334, TK 338…
Trang 26* Kế toán chi phí sản xuất chung
- Tài khoản sử dụng: TK 627, TK 111, TK 112, TK 331, TK 152, TK 153…
* Kế toán tính giá thành sản phẩm
- Tài khoản sử dụng: TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
* Kế toán chi phí sản xuất:
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho NVL, CCDC
Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
Hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàngBảng trích lập các khoản dự phòng
- Tài khoản sử dụng:TK 642, TK 111, TK 112, TK 334, TK 338,TK 133
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2
TK 642.1 Chi phí nhân viên quản lý
TK 642.2 Chi phí vật liệu quản lý
Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 214, TK 133,TK , TK 112,TK 141…
* Kế toán tài sản bằng tiền
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng và cácchứng từ khác có liên quan…
Tài khoản sử dụng: TK 111, TK 112, TK 131, TK 141, TK 511…
Trang 27- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – Tổng công ty xây dựng Tr DNXL
- Một số biểu báo cáo theo quy định của Cục tài chính – Tổng công ty xây dựng Tr Bộ quốc phòng
III Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định ở công ty xây dựng 472
1 Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công xây dựng 472
1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định
a Đặc điểm tài sản cố định
- Công ty xây dựng 472 thuộc Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn là một doanh nghiệpNhà nớc có quy mô lớn , giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sảncủa Công ty Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn Biến động về tài sản
cố định diễn ra thờng xuyên và phức tạp
Bên cạnh đó Công ty là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với nhiều xí nghiệp, độithành viên Các công trình do Công ty thực hiện thờng là không tập trung mà phân tán trênnhiều địa bàn Để phục vụ tốt cho các công trình thi công, các loại máy móc trang thiết bịluôn đợc điều động đến tận chân công trình
Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 phải
đợc thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học
b Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi hỏi Công ty phảithực hiện phân loại một cách hợp lý
* Phân loại tài sản cố định theo kết cấu
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình đợc phân loại theo cácnhóm sau đây:
- Máy móc thiết bị xây dựng
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Phơng tiện vận tải truyền dẫn
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Tài sản cố định khác
Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 30 - 40%) Nhà cửa vật kiến trúc có tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Trụ sở làm việc của công
ty, Khu nhà làm việc ở Đông Anh, nhà làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tàisản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tợng sử dụng Ngoài ra đây cũng làcơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhómTSCĐ
Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2002
* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Trang 28Tài sản cố định tại công ty xây dựng 472 đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự cócủa doanh nghiệp, nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn Tổng công ty và nguồn vốnkhác Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành cho phép công ty nắm bắt đợc tình hình
đầu t TSCĐ cũng nh các nguồn vốn tài trợ Trên cơ sở đó cho phép công ty điều chỉnh việc
đầu t một cách hợp lý các nguồn tài trợ cho TSCĐ
Biểu số 2.2 Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
ĐVT: đồngTrong đó
Mỗi TSCĐ trớc khi đa vào sử dụng đều đợc quản lý theo các bộ hồ sơ ( do phòng vật t
xe máy quản lý) và hồ sơ kế toán do phòng ( kế toán tài chính quản lý), Hàng năm công tythực hiện kiểm kê TSCĐ Việc kiểm kê đợc thể hiện qua bảng kiểm kê TSCĐ (Biểu số 2.3)
2 Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty xây dựng 472
2.1 Tài khoản sử dụng
TSCĐ tại Công ty xây dựng 472 bao gồm TSCĐ hữu hình Do vậy công ty sử dụng cáctài khoản sau để phản ánh tình hình biến động TSCĐ
- TK 211 - Tài sản cố định hữu hình: TK này đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:+ TK 211.2 - Nhà cửa vật kiến trúc: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại nhà cửa vậtkiến trúc nh Trụ sở làm việc của công ty, nhà làm việc ở Đông Anh, nhà làm việc của xínghiệp, đội, các công trình khác…
+ TK 211.3 - Máy móc thiết bị thi công: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại xe,máy móc thi công nh máy xúc, ủi, lu, ô tô, trạm trộn…
TK 211.4 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loạithiết bị vận tải, truyền dẫn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
TK 211.5 - Thiết bị dụng cụ quản lý: Phản ánh tình hình TSCĐ là các thiết bịdụng cụ văn phòng sử dụng cho quản lý nh Máy vi tính, photo, thiết bị kiểm tra đo lờng, thiết
bị kiểm tra chất lợng công trình…
TK - 211.8 - TSCĐ khác
2.2 Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472
Trang 29trong quá trình xây dựng cơ bản đợc tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí, các chi phí phát sinhtrong quá trình XDCB đợc tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bảnbàn giao TSCĐ Sau khi TSCĐ đợc bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoáncông trình XDCB Trong trờng hợp TSCĐ đợc cấp trên ( Tổng công ty) cấp Công ty sẽ lập ra
1 Hội đồng để đánh giá TSCĐ và lập biên bản đánh giá TSCĐ Sau đó công ty lập biên bảnbàn giao TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc
Các TSCĐ sử dụng tại công ty đợc quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 3 bộ
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ đợc lập, lu trữ vàquản lý tại phòng Vật t xe máy của công ty
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ đợc lập, lu trữ và quản lýtại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:
- Quyết định đầu t đợc duyệt
- Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu
- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
- Biên bản quyết toán công trình hoàn thành
- Quyết định của Giám đốc công ty
- Hoá đơn GTGT hoá đơn vận chuyển
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ
Ví dụ minh hoạ:
- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy thi công phục vụ thi công công trình Dự án cải tạonâng cấp quốc lộ 6 Sơn La tháng 01 năm 2003 Giám đốc xí nghiệp đã lập Giấy đề nghịCông ty cấp 01 máy xúc Komatsu PC 200 bánh xích Giám đốc công ty đã căn cứ vào nhucầu sử dụng tài sản cố định và tình hình công ty gửi công văn xin phép Tổng công ty xâydựng Trờng Sơn tháng 01 năm 2003 mua tài sản cố định Giám đốc công ty ra quyết địnhmua tài sản cố định theo mẫu 2.1
Trang 30(V/v mua sắm TSCĐ phục vụ xây lắp)
- Căn cứ vào quyết định số 73/QĐ - QP ngày 03 tháng 04 năm 1989 số 399/ QĐ - QPngày 04 tháng 04 năm 1996 số 165/2003/QĐ - BQP ngày 15 tháng 09 năm 2003 của Bộ tr -ởng Bộ quốc phòng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ngành nghề kinhdoanh và cơ cấu của tổ chức của Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472
- Căn cứ vào tình hình năng lực vốn hiện có của Công ty xây dựng 472
Trang 31Mẫu số 2.2
Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số 01/GTKT
Liên 2 ( Giao cho khách hàng) 3LL Số: 0090347
Đơn vị bán hàng: Công ty thiết bị xây dựng TCCL
Địa chỉ: 80 Láng Hạ
Điện thoại: 04 8647658
Mã số thuế: 0100365533 -1 Tài khoản: 43110030093143
Tại Ngân hàng cổ phần Đông á - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn
Địa chỉ: Phờng Tân lập - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0280 847327
Mã số thuế: 46001905-1 Tài khoản: 39010000000094
Tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Thái Nguyên
Hình thức thanh toán: trả tiền ngay
- Tổng chi phí lắp đặt chạy thử của tài sản này là: 10.000.000đ
- Công ty đã xác định nguyên giá TSCĐ này là 600.000.000đ
- Sau khi nhận hoá đơn GTGT số 0090347 Thủ kho làm thủ tục nhập tại kho
Dựa trên hoá đơn GTGT số 0090347 kế toán vốn bằng tiền thực hiện lập Phiếu chi đểthanh toán cho Công ty thiết bị xây dựng TCCL ( Mẫu số 2.3)
Trong ngày 15 tháng 01 năm 2003 thủ kho lập phiếu xuất kho để thực hiện xuất Tài sản
cố định cho đơn vị sử dụng là Xí nghiệp 721 - thuộc Công ty xây dựng 472
Trang 32Có TK: 111
Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Siêu Việt
Địa chỉ: Phòng vật t xe máy - Công ty xây dựng 472
Lý do: Mua máy xúc để phục vụ sản xuất kinh doanh
Số tiền : 649.000.000đ ( Sáu trăm triệu đồng chẵn)
Dựa vào thẻ tài sản cố định và các chứng từ có liên quan, kế toán tài sản cố định thựchiện phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản cố định ( Biểu số 2.6)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0090347 kế toán tài sản cố định phản ánh vào Bảng kêphân loại làm cơ sở cho việc phản ánh vào Nhật ký chung ( Biểu số 2.7, Biểu 2.8, Biểu 2.9)
Trang 33Mẫu số 2.4
công ty xây dựng 472
Địa chỉ: Phờng.Tân lập - TP Thái Nguyên
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Ban giao nhận tài sản cố định
Đại diện bên giao
- Ông: Nguyễn Siêu Việt - Chức vụ: Trởng phòng Vật t xe máy
- Ông: Nguyễn Lê Hoàng - Chức vụ: Trợ lý phòng VTXM
Đại diện bên nhận
- Ông: Lê Kiên - Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp 721
- Ông: Phạm Văn Thanh - Chức vụ: Lái máy
Địa điểm giao nhận: Tại kho Công ty xây dựng 472 - Tân Lập - Thái Nguyên
Xác nhận việc giao nhận nh sau:
Đ
Nớc sản xuất
Năm sản xuất
Năm
đa vào sử dụng
Công suất (diện tích thiết kế)
Tính nguyên giá của TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Giá mua (Giá thành sản xuất)
Cớc phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
Nguyên giá TSCĐ
Trang 34- C¨n cø vµo Biªn b¶n giao nhËn TSC§ sè: 01/ 2003 ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2003
Tªn, ký hiÖu, quy c¸ch ( cÊp h¹ng) TSC§: M¸y xóc Komatsu PC 200
Níc s¶n xuÊt (x©y dùng): NhËt B¶n
N¨m s¶n xuÊt: 2001
Bé phËn qu¶n lý sö dông: XÝ nghiÖp 721
N¨m ®a vµo sö dông: 2003
Trang 35Ví dụ minh hoạ:
Trụ sở làm việc tại Sơn La đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu điều hành thi công cáccông trình của Công ty xây dựng 472 Theo quyết định số 442/QĐ-CT ngày 20 tháng 01năm 2003 của Giám đốc Công ty thực hiện ký hợp đồng giao khoán (Mẫu 2.5) với xí nghiệp
721 với nội dung xây dựng công trình xây Trụ sở làm việc tại Sơn La