ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 4 TỔ MÁY VỚI CÔNG SUẤT 200 MW (4x50 MW) Giáo viên hướng dẫn LÃ VĂN ÚT

49 651 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 4 TỔ MÁY VỚI CÔNG SUẤT 200 MW (4x50 MW) Giáo viên hướng dẫn LÃ VĂN ÚT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÓ 4 TỔ MÁY VỚI TỔNG CÔNG SUẤT 200 MW (4x50 MW) Giáo viên hướng dẫn LÃ VĂN ÚT.Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện được chia làm 7 chương: Chương I: Tính toán phụ tải và cân bằng công suất. Chương II: Chọn sơ đồ nối điện chính cho nhà máy điện. Chương III: Chọn máy biến áp và tính tổn thất điện năng. Chương IV: Tính toán kinh tếkỹ thuật và chọn phương án tối ưu. Chương V: Tính toán dòng điện ngắn mạch. Chương VI: chọn dây dẫn và khí cụ điện Chương VII: Chọn sơ đồ tự dùng và MBA tự dùng.

Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện để cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải, cần phải xây dựng thêm nhiều nhà máy điện. Do đó việc nghiên cứu tính toán kinh tế – kĩ thuật trong thiết kế xây dựng nhà máy điện là công việc hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được học, em đã được giao thực hiện Đồ án thiết kế môn học Nhà máy điện với nhiệm vụ thiết kế phần điện của nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW. Trong quá trình thiết kế, với sự tận tình giúp đỡ của các thày giáo trong bộ môn và các bạn trong lớp cùng với nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành được bản đồ án này. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bản đồ án không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Hệ thống điện, đặc biệt là GS.TS Lã Văn Út đã giúp em hoàn thành bản thiết kế đồ án môn học này. Hà nội, tháng 04 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Trọng Bao Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 2 Chương I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Dựa vào đồ thị phụ tải phụ tải ở các cấp điện áp mà xây dựng đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy, ngoài phần phụ tải của hộ tiêu thụ ở các cấp điện áp, phụ tải phát về hệ thống, còn có phụ tải tự dùng của nhà máy. Công suất tự dùng của nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố và chiếm khoảng 8% tổng điện năng phát ra. Đồ thị phụ tải của các cấp điện áp (tính theo % P max ): Thời gian (h) 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24 Phụ tải điện áp MF 70 85 100 90 75 Phụ tải điện áp trung 80 95 90 100 70 Nhà máy nhiệt điện có nhiệm vụ phát công suất theo biểu đồ sau: Thời gian (h) 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24 Công suất (% CS tổng) 75 85 100 90 75 Nhà máy nhiệt điện có công suất 4 x 50 =200 MW, cos ϕ =0.8 như vậy ta có công suất toàn phần của nhà máy là: 250 8.0 200 cos P S nmfđm nmđm == ϕ = MVA Phụ tải của các cấp điện áp tính bằng đơn vị công suất: ϕ = cos P S trong đó 100 P%P P max ⋅ = Do tất cả các loại phụ tải đều có cos 8.0=ϕ nên ta có thể đơn giản một số phép tính. Tự dùng của nhà máy chiếm 8% công suất toàn nhà máy: ) S S 6.04.0(SS nm t nmtd +⋅α= MVA VHT NM UF UT td S =S -S -S -S MVA Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 3 1.1.Chọn máy phát điện. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy với công suất mỗi tổ máy là 50 MW. Ta chọn 4 máy phát đồng bộ tua bin khí TB-50-2 để thuận tiện cho vận hành và sửa chữa sau này. MF TB-50-2 có các thông số sau : L oại máy S (MVA) P (MW) U (KV) I (KA) Cosϕ X d '' X d ' X d TB-50-2 62.5 50 10.5 5.95 0.8 0.135 0.3 1.84 1.2.Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát: Ta xây dựng đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát trong các thời điểm khác nhau theo công thức: P(t) = 100 %P x P max ; S(t) = ϕCos )t(P Trong đó: P(t) là công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) là công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. Cosϕ là hệ số công suất phụ tải. Theo đề bài ta có : P max = 13MW , cosϕ = 0.8 Phụ tải bao gồm : 2 kép x 3 MW x 4 km 5 đơn x 1.4 MW x 3 km Bảng biến thiên công suất của phụ tải cấp điện áp máy phát theo thời gian như sau: Thời gian Công suất 0 - 6 6 - 10 10 - 14 14 - 18 18 - 24 P % 70 85 100 90 75 P UF (t) (MW) 9.10 11.05 13.00 11.70 9.75 S UF (t) (MVA) 11.38 13.81 16.25 14.63 12.19 Từ đó ta có đồ thị biểu diễn quan hệ công suất phụ tải cấp điện áp máy phát theo thời gian như hình sau. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 4 11.38 13.81 16.25 14.63 12.19 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t(h) Suf(MVA) 1.3.Tính toán phụ tải cấp điện áp trung 110 kV: Ta xây dựng đồ thị phụ tải cấp điện áp trung trong các thời điểm khác nhau theo công thức: P(t) = 100 %P x P max ; S(t) = ϕCos )t(P Trong đó: P(t) là công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) là công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. Cosϕ là hệ số công suất phụ tải. Theo đề bài ta có : P max = 90 MW , cosϕ = 0.8 Phụ tải bao gồm các đường dây 1 kép + 4 đơn ( công suất phân bố đều ) Bảng biến thiên công suất của phụ tải cấp điện áp trung theo thời gian như sau: Thời gian Công suất 0 - 6 6 - 10 10 – 14 14 - 18 18 - 24 P % 80 95 90 100 70 P UT (t) (MW) 72 85.5 81 90 63 S UT (t) (MVA) 90.00 106.88 101.25 112.50 78.75 Từ đó ta có đồ thị biểu diễn quan hệ công suất phụ tải cấp điện áp máy phát theo thời gian như hình sau. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 5 78.75 112.5 101.25 106.88 90 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t(h) Sut(MVA) 1.4.Tính toán công suất phát của nhà máy điện: Ta xây dựng đồ thị công suất phát của nhà máy trong các thời điểm khác nhau theo công thức: P NM (t) = 100 %P NM x P NM ; S NM (t) = ϕCos )t(P NM Trong đó: P NM (t) là công suất tác dụng của toàn nhà máy tại thời điểm t. P NM là tổng công suất tác dụng của toàn nhà máy, P NM = n x P MP n là số tổ máy phát điện trong nhà máy điện P MP là công suất tác dụng định mức của 1 tổ máy phát điện S NM (t) là công suất biểu kiến của toàn nhà máy tại thời điểm t. Cosϕ là hệ số công suất nhà máy. Theo đề bài ta có : P NM = 4 x 50 MW = 200 MW , cosϕ = 0.8 Bảng biến thiên công suất phát của nhà máy theo thời gian như sau: Thời gian Công suất 0 - 8 8 - 12 12 - 14 14 - 20 20 - 24 P % 75 85 100 90 75 P NM (t) (MW) 150 170 200 180 150 S NM (t) (MVA) 187.5 212.5 250.0 225.0 187.5 Từ đó ta có đồ thị biểu diễn quan hệ công suất phát của nhà máy theo thời gian như hình sau. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 6 187.5 225 250 212.5 187.5 0 50 100 150 200 250 300 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t(h) Snm(MVA) 1.5.Tính toán công suất tự dùng của nhà máy điện: Tính gần đúng theo công thức. S TD (t) = α . S NM . ( 0.4 + 0.6 x NM NM S )t(S ) Trong đó: α : phần trăm điện tự dùng ( α = 8%) S TD (t) là công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t, MVA. S NM là tổng công suất của toàn nhà máy, MVA. S NM (t) là công suất phát ra của nhà máy tại thời điểm t, MVA Bảng biến thiên công suất tự dùng của nhà máy theo thời gian như sau. Thời gian Công suất 0 - 8 8 - 12 12 - 14 14 - 20 20 - 24 S NM (t) (MVA) 187.5 212.5 250.0 225.0 187.5 S TD (t)(MVA) 17.0 18.2 20.0 18.8 17.0 Từ bảng ta có đồ thị biểu diễn quan hệ công suất tự dùng của nhà máy theo thời gian như hình sau. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 7 17 18.8 20 18.2 17 0 5 10 15 20 25 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t(h) Std(MVA) 1.6.Tính toán công suất phát về hệ thống của nhà máy điện: Công suất phát về hệ thống được tính theo công thức sau: S VHT = S NM - (S UF + S UT + S TD ) Bảng biến thiên công suất phát về hệ thống. Thời gian Công suất 0-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24 S NM (t) (MVA) 187.5 0 187.5 0 212.5 0 212.5 0 250.0 0 225.0 0 225.0 0 187.5 0 S UF (t) (MVA) 11.38 13.81 13.81 16.25 16.25 14.63 12.19 12.19 S UT (t) (MVA) 90.00 106.8 8 106.8 8 101.2 5 101.2 5 112.5 0 78.75 78.75 S TD (t)(MVA) 17.00 17.00 18.20 18.20 20.00 18.80 18.80 17.00 S VHT (t)(MVA) 69.13 49.81 73.61 76.80 112.5 0 79.08 115.2 6 79.56 Đồ thị biểu diễn quan hệ công suất tổng hợp theo thời gian như hình sau. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 8 0 50 100 150 200 250 300 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Snm Suf Sut Std Sv ht Hình 1-5 Nhận xét : - Từ đồ thị phụ tải tổng hợp ta thấy nhà máy luôn cung cấp đủ công suất cho các phụ tải và phát công suất thừa lên lưới. - S dự phòng HT = 14% x S HT = 14% x 2100 = 294 MVA S NM = 250 MVA < 294 MVA Công suất phát lên hệ thống của nhà máy nhỏ hơn dự trữ của hệ thống nên khi có sự cố tách nhà máy ra khỏi hệ thống vẫn đảm bảo ổn định hệ thống. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 9 Chương II: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CHO NHÀ MÁY ĐIỆN Chọn sơ đồ nối điện chính cho nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, dựa vào bảng cân bằng công suất và các nhận xét tổng quát ở trên để tiến hành đưa ra các phương án nối dây hợp lý. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ và phải khác nhau về cách ghép nối máy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượg của máy biến áp, về số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát, số máy phát điện ghép bộ với máy biến áp… Các yêu cầu cần đảm bảo khi tiến hành nối dây: - Số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát phải đảm bảo khi ngừng làm việc một máy phát lớn nhất thì các máy còn lại vẫn đảm bảo đủ cung cấp điện cho các phụ tải ở cấp điện áp máy phát và phụ tải điện áp trung (trừ phần phụ tải do các bộ hoặc các nguồn khác nối vào thanh góp điện áp trung có thể cung cấp). - Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không lớn hơn dự trữ quay của hệ thống . - Chỉ được ghép bộ máy phát – máy biến áp hai quộn dây vào thanh góp điện áp nào mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ lày, có như vậy mới tránh được trường hợp lúc phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc phải chuyển qua hai lần máy biến áp làm tăng tổn hao và gây quá tải cho máy biến áp 3 quộn dây. Đối với máy biến áp tự ngẫu liên lạc thì không cần điều kiện này. - Khi phụ tải điện áp máy phát nhỏ, để cung cấp cho nó có thể lấy rẽ nhánh từ các bộ máy phát – biến áp,nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được lớn hơn công suất của bộ. - Máy biến áp ba quộn dây chỉ nên sử dụng khi mà công suất truyền tải qua quộn dây này không nhỏ hơn 15% công suất truyền tải qua quộn dây kia. - Không nên sử dụng quá 2 máy biến áp 3 quộn dây hoặc tự ngẫu để liên lạc hay tải điện giữa các cấp điện áp vì sơ đồ phân phối sẽ phức tạp hơn. - Máy biến áp tự ngẫu chỉ được sử dụng khi cả hai phía điện áp trung và cao đều có trung tính nối đất trực tiếp. - Khi công suất tải lên điện áp cao lớn hơn dự trữ quay của hệ thống thì phải đặt ít nhất hai máy biến áp. Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 10 - Không nối song song máy biến áp hai quộn dây với máy biến áp ba quộn dây vì thường không chọn được hai máy biến áp có cùng tham số phù hợp với điều kiện vân hành song song. Sau khi đã chọn được một số phương án cần tiến hành phân tích sơ bộ về các mặt kinh tế, kỹ thuật để loại trừ bớt một số các phương án bất hợp lý. Dựa trên các thông số của các máy phát, số lượng máy phát công suất của phụ tải các cấp điện áp, dự trữ công suất của hệ thống. 4 tổ máy phát công suất 250 MVA, phụ tải địa phương có công suất 16,25/11,38 MVA (S max /S min ), nếu phụ tải địa phương lấy điện trên 2 máy phát thì tỉ lệ điện được chích từ đầu cực máy phát là max dp dmF S 13 = =0,104=10,4% 2.S 2.62,5 <15% do vậy có thể không cần thanh góp điện áp máy phát. Ta nhận thấy phía cao và trung đều là lưới trung tính nối đất trực tiếp và hệ số có lợi 5.0=α cho nên có thể dùng 2 MBA tụ ngẫu làm liên lạc. Phụ tải cấp trung là 112,5 /78,75 MVA cho nên cần có 1 đến 2 bộ máy phát máy biến áp bên trung. Phụ tải bên cao là 115,26/49,81 MVA cho nên cần có 1 bộ máy phát máy biến áp bên cao hoăc không bộ nào. Ta có thể đưa ra một số phương án sau: Phương án 1: St HT 110 kV 220 kV Nhận xét: Ở trong phương án này ta nhận thấy có một bộ máy phát máy biến áp nối trực tiếp với thanh góp cao. Trong cả chế độ cực đại và cực tiểu công suất đều có xu hướng truyền từ hạ sang cao và trung của máy biến áp tự ngẫu nhất là trong trường hợp sự cố bộ bên trung khi đó công suất truyền qua bên trung rất cao. Nhiều thiết bị bên cao nên chi phí lớn. [...]... cho máy biến áp VB: VB = 2 ⋅ 1 .4 ⋅ 740 + 2 ⋅ 1 .4 ⋅ 3 64 = 3091 ⋅ 10 6 đ - Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối VTBPP: Có 2 máy cắt 220 kV, 4 máy cắt 110 kV, 4 máy cắt 10 kV công suất cắt cao - Tổn thất điện năng trong phương án này là: 6110 MWh Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 27 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Phương án 3: - Vốn đầu tư cho máy biến áp VB: VB = 1 .4 ⋅ 43 6... Dương 18 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp tổn tổn thất Pn, kW thất C T H P kW C-T C-H T-H 0 230 121 11 38 165 ĐA quộn dây Máy biến áp Sđm ATДTH 46 Un% C-T C-H T-H 11 34 21 I0 % Giá 10 6 đ 0.6 376 III, Tính toán tổn thất điện năng Tính toán tổn thất điện năng là một vấn đề không thể thiếu trong quá trình đánh giá một phương án về mặt kinh tế và kỹ thuật trong nhà máy điện tổn thất điện năng... 10.5 = 1.7 64 Scb 62.5 Ω Sơ đồ thay thế của phương án 2 là phương án được chọn để thiết kế: EHT X 14= XHT+XD X9 X6 X12 X13 X10 X7 X5 X8 X1 X2 E1 E2 Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương X3 E3 X4 E4 29 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp A, Tính toán điện kháng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản: - Điện kháng của hệ thống: S 100 X = = = 0.029 S 3100 Điện kháng của đường dây nối với hệ... phương án 2 Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 28 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Chương V: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn, thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động và ổn định nhiệt khi có ngắn mạch Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn mạch ba pha Để tính toán... SđmB2 = MVA = 125 0 5 Máy biến áp trong bộ máy phát máy biến áp được chọn: MVA SđmB3 = SđmB 4 = SFđđ = 62.5 Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 12 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Từ kết quả tính toán trên ta chọn được các máy ATДЦTH-125 cho máy biến áp liên lạc B1, B2 và máy biến áp TPДЦH-63 cho các máy biến áp B3, B4 trong bộ máy phát máy biến áp, các loại máy trên có các thông... 15.18 21.88 14. 19 22.02 15.33 Trong đó dấu dương thể hiện dòng công suất chảy vào máy biến áp, dấu âm thể hiện dòng công suất chảy ra khỏi máy biến áp Như vậy trong mọi trường hợp công suất tính toán cực đại: Sttmax = 22.02 MVA Công suất máy biến áp liên lạc: 22.02 S đmBA5 = S đmBA 6 = = 44 . 04 MVA 0.5 Từ kết quả tính toán trên ta chọn được các máy ATДTH-32 cho máy biến áp liên lạc B5, B6 máy biến áp... SđmBA SđmBA =45 2610 kWh = 45 3 MWh = 38 ⋅ 8760 + ∑ ( ∆PN −C Như vậy tổng tổn thất điện năng trong phương án 3 là: ∆A = 2 ⋅ 45 3 + 3 ⋅ 1839 + 2210 = 8633 MWh Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 22 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Chương IV: TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU Khi quyết định chọn một phương án nào cũng cần phải dựa trên cơ sở so sánh về các mặt... 245 3AQ1 123 3AH1 12 Iđm(kA) 4 4 4 4 4 125 Icắt(kA) 125 100 200 125 100 20 Giá 245 123 10 245 123 12 II, So sánh chỉ tiêu kinh tế dữa các phương án: Một phương án về thiết bị điện được gọi là kinh tế nhất nếu chi phí tính toán C thấp nhất: Ci = Pi + a đm Vi + Yi Trong đó: i =1, 2, 3… là số thứ tự phương án V : vốn đầu tư của phương án Thực hiện: Nguyễn Trọng Bao – Lớp HTĐ – K2 – Hải Dương 26 Đồ án môn. .. 6 đ 0.6 326 14 Đồ án môn học Nhà máy điện & Trạm biến áp Máy biến áp Sđm Ucao Uha tổn thất P0, kW tổn thất Pn, kW Un% I0 % TPДЦH 63 115 10.5 66 245 10.5 TPДЦH 63 230 10.5 75 300 12 0.6 0.8 Giá 10 6 đ 3 64 436 II, Kiểm tra quá tải của máy biến áp: Phương án 2: Coi sự cố nguy hiểm nhất là khi hỏng một máy biến áp trong núc phụ tải bên trung cực đại, đối với máy biến áp trong bộ máy phát máy biến áp thì... 1 .4 ⋅ 3 64 + 2 ⋅ 1 .4 ⋅ 376 = 3192 ⋅ 10 6 đ - Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối VTBPP: Có 2 máy cắt 220 kV, 4 máy cắt 110 kV, 4 máy cắt 10 kV công suất cắt cao - Tổn thất điện năng trong phương án này là: 8633 MWh Kêt luận: Trong trường hợp này ta có thể dễ dàng nhận ra phương án 2 là phương án tối ưu do xét trên toàn bộ các mặt: vốn đầu tư, số lượng máy cắt, tổn thất, khấu hao hàng năm của phương án . lạc được tổng hợp: t(h) 0-6 6-8 8-1 0 1 0-1 2 1 2-1 4 1 4-1 8 1 8-2 0 2 0-2 4 S h -5 .69 -6 .91 -6 .91 -8 .13 -8 .13 -7 .31 -6 .09 -6 .09 s c -1 3.25 -3 .59 -1 2.52 -1 4.11 -2 7.50 -1 3.76 -3 1.86 -1 8.47 S t 18.94 10.50 19.43 22.24 35.63 21.08 37.95 24.56 s nt -6 .63 -1 .80 -6 .26 -7 .06 -1 3.75 -6 .88 -1 5.93 -9 .23 s ch -1 2.31 -8 .70 -1 3.17 -1 5.18 -2 1.88 -1 4.19 -2 2.02 -1 5.33 s tt 12.31 8.70 13.17 15.18 21.88 14.19 22.02 15.33 Trong. hợp: t(h) 0-6 6-8 8-1 0 1 0-1 2 1 2-1 4 1 4-1 8 1 8-2 0 2 0-2 4 S h -5 .69 -6 .91 -6 .91 -8 .13 -8 .13 -7 .31 -6 .09 -6 .09 s c -1 3.25 -3 .59 -1 2.52 -1 4.11 -2 7.50 -1 3.76 -3 1.86 -1 8.47 S t 18.94 10.50 19.43 22.24 35.63 21.08 37.95 24.56 s nt -6 .63 -1 .80 -6 .26 -7 .06 -1 3.75 -6 .88 -1 5.93 -9 .23 s ch -1 2.31 -8 .70 -1 3.17 -1 5.18 -2 1.88 -1 4.19 -2 2.02 -1 5.33 s tt 12.31 8.70 13.17 15.18 21.88 14.19 22.02 15.33 Trong. theo công thức sau: S VHT = S NM - (S UF + S UT + S TD ) Bảng biến thiên công suất phát về hệ thống. Thời gian Công suất 0-6 6-8 8-1 0 1 0-1 2 1 2-1 4 1 4-1 8 1 8-2 0 2 0-2 4 S NM (t) (MVA) 187.5 0 187.5 0 212.5 0 212.5 0 250.0 0 225.0 0 225.0 0 187.5 0 S UF (t)

Ngày đăng: 28/08/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan