Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Địa danh học phận đặc biệt từ vựng học, chuyên nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa đặc điểm cấu tạo tên gọi đối tượng địa lý tự nhiên nhân văn Việc nghiên cứu địa danh giúp nguyên tắc định danh đặc thù gắn với vùng phương ngữ khu vực địa - văn hóa khác Là cán giảng dạy trường đại học địa bàn Thừa Thiên Huế, hướng đến nguyện vọng thiết thực: góp phần nghiên cứu đặc trưng văn hố - ngơn ngữ địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS nơi đây, qua q trình tiếp xúc, giao thoa văn hóa ngôn ngữ dân tộc - Việt địa bàn Đặc biệt, nay, việc nghiên cứu địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách kỹ lưỡng, khơng muốn nói bỏ sót; chưa cá nhân hay tổ chức khoa học quan tâm đến việc cách mực Vì vậy, lựa chọn đề tài này, luận án góp phần giữ gìn đặc trưng văn hóa - tộc người ký thác qua địa danh nhằm cung cấp tư liệu biên soạn từ điển bách khoa từ điển từ nguyên địa danh Thừa Thiên Huế LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Vấn đề nghiên cứu địa danh giới Việc nghiên cứu địa danh xuất từ lâu giới: Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh Mỹ,… Đáng ý nghiên cứu A.Dauzat Ch.Rostaing (1963), A.V.Superanxkaja (1985), Naftali Kadmon (2000), Những công trình nghiên cứu địa danh giới nói vạch khung lý thuyết tương đối khái quát, từ cách phân loại đến việc miêu tả lớp địa danh, phương thức định danh 2.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam tiếp cận từ hai góc độ: góc độ địa lí- lịch sử - văn hóa góc độ ngơn ngữ học 2 Từ góc độ lịch sử- địa lí- văn hóa, đáng ý nghiên cứu Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Âu, Từ góc độ ngơn ngữ học, phải kể đến Hoàng Thị Châu, Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Trần Văn Dũng, Phan Xuân Đạm, Trần Trí Dõi, Nguyễn Đức Tồn, Phạm Đức Dương, Nguyễn Văn Hiệu, Nhìn cách tổng thể, việc tìm hiểu địa danh gốc DTTS đối tượng riêng, độc lập khoảng trống 2.3.Vấn đề nghiên cứu địa danh Thừa Thiên Huế Vấn đề nghiên cứu địa danh Thừa Thiên Huế dừng lại vài khảo sát sơ sài số sách địa chí xưa Trần Thanh Tâm Huỳnh Đình Kết biên soạn “Địa danh thành phố Huế” liệt kê địa danh Việt Hán Việt chưa nghiên cứu địa danh từ góc độ ngôn ngữ học Luận văn thạc sĩ “Địa danh làng xã Thừa Thiên Huế” Nguyễn Thanh Hải đề cập đến tên làng xã Việt Hán Việt Cho đến nay, chưa đặt vấn đề địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế từ góc độ ngơn ngữ học đề tài luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 3.1 Mục đích: Luận án hướng đến mục đích sau: - Giúp nhận diện đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa ký thác, qua từ ngữ dùng để gọi tên địa danh Tây Thừa Thiên Huế - Cung cấp liệu biên soạn từ điển từ nguyên từ điển bách khoa địa danh Thừa Thiên Huế 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: 1) Trình bày sở lí luận giới thiệu địa bàn nghiên cứu; 2) Miêu tả đặc điểm cấu trúc địa danh; 3) Miêu tả đặc điểm định danh, ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa địa danh; 4) Phiên chuyển địa danh gốc DTTS sang tiếng Việt PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận án khảo sát nghiên cứu hệ thống địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế phương diện chính: Đặc điểm cấu trúc; đặc điểm ý nghĩa, phương thức định danh đặc trưng văn hóa địa danh; vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS văn tiếng Việt Khu vực Tây Thừa Thiên Huế chủ yếu thuộc hai huyện miền núi Nam Đông A Lưới, nơi tập trung tộc người nhóm ngơn ngữ Katuic, chi Mơn-Khmer, ngữ hệ Nam Á Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Về lí luận, kết luận án góp phần luận án tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa, cấu tạo chuẩn hóa địa danh; mối liên quan mật thiết địa danh với hệ thống ngữ âm, từ vựng, giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc - Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án giúp đồng bào DTTS hiểu rõ đặc trưng văn hóa ngơn ngữ mẹ đẻ mình; giúp biên soạn từ điển bách khoa, từ điển từ nguyên địa danh Thừa Thiên Huế, lập chuẩn hóa địa danh đồ TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nguồn tư liệu luận án: Nguồn tư liệu địa danh luận án nguồn tư liệu thu thập hai chiều: vừa thu thập đơn vị địa danh ghi chữ Quốc ngữ, vừa thu thập đơn vị địa danh ghi chữ DTTS Tương ứng hai nguồn tư liệu quan có luận án: tư liệu thành văn tư liệu điền dã 6.2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả; phương pháp ngôn ngữ học điền dã; thủ pháp phân loại, hệ thống hóa tư liệu, thủ pháp đối lập, thủ pháp thống kê… CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài Mở đầu, Kết luận phần Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu trúc chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết địa danh học vấn đề địa danh, địa bàn Tây Thừa Thiên Huế; Chương 2: Đặc điểm cấu trúc địa danh gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế; Chương 3: Đặc điểm định danh, ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa địa danh gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế; Chương 4: Vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc dân tộc thiểu số văn tiếng Việt 4 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH HỌC VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA DANH, ĐỊA BÀN Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ 1.1 DẪN NHẬP: Để tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa phương diện văn hóa địa danh cần đến tri thức phương pháp liên ngành Người nghiên cứu vừa phải có tri thức ngôn ngữ học vững chắc, đặc biệt danh xưng học; vừa phải am tường lịch sử, văn hóa địa lí vùng đất chứa địa danh Chương vào nghiên cứu hai vấn đề bản: sở lý thuyết địa danh học giới thiệu địa bàn, địa danh Tây Thừa Thiên Huế 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH HỌC 1.2.1 Khái niệm địa danh: tiếp thu định nghĩa địa danh có trước đây, luận án quan niệm: Địa danh từ, cụm từ sử dụng để gọi tên đối tượng, không gian địa lí, đặc trưng địa hình, địa vật đó, có tác dụng khu biệt, định vị đối tượng, khơng gian địa lí, đặc trưng địa hình, địa vật gọi tên với đối tượng, khơng gian địa lí, đặc trưng địa hình địa vật khác môi trường xung quanh 1.2.2.Vấn đề xác định chức địa danh: luận án trình bày chức sau: 1) Chức cá thể hoá đối tượng; 2) Chức định danh vật; 3) Chức phản ánh thực; 4) Chức bảo tồn văn hóa Trong đó, hai chức đầu gắn với thuộc tính ngơn ngữ địa danh; hai chức sau gắn với thuộc tính văn hố địa danh 1.2.3.Vấn đề phân loại địa danh: luận án trình bày cách phân loại địa danh nhà nghiên cứu giới Việt Nam cách chi tiết Để phân loại “Địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế”, vận dụng hai tiêu chí: tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ địa danh Hơn nữa, việc quy nhóm địa danh theo ý nghĩa tiêu chí chúng tơi áp dụng Kết phân loại địa danh chúng tơi trình bày chi tiết chương luận án 1.2.4.Vị trí địa danh học ngôn ngữ học: Địa danh học vừa “thành tố” vừa “đối tác'” ngơn ngữ học Địa danh học có quan hệ với ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học, phương ngữ học, Tuy nhiên, “địa danh học thuộc hẳn từ vựng học” Bản thân địa danh học chia làm tiểu ngành sơn danh học, thuỷ danh học, phương danh học phố danh học, 1.2.5 Mối quan hệ địa danh học với ngành khoa học khác: Là sản phẩm trình nhận thức định danh, địa danh cịn chịu tác động yếu tố ngồi ngơn ngữ: Đặc điểm tộc người, lịch sử, trị thời đại, tâm lý xã hội 1.2.6 Các hướng tiếp cận địa danh từ góc độ ngơn ngữ học: Từ góc độ ngơn ngữ học, hướng tiếp cận địa danh: 1) Tiếp cận địa danh theo hướng đồng đại; 2) Tiếp cận địa danh theo hướng lịch đại; 3) Tiếp cận địa danh góc độ ngơn ngữ - văn hóa; 4) Vấn đề chuẩn hóa địa danh 1.3 VỀ ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH TÂY THỪA THIÊN HUẾ 1.3.1 Giới thiệu chung Thừa Thiên Huế: Luận án giới thiệu chung tỉnh Thừa Thiên Huế phương diện: vị trí địa lí, dân cư, ngơn ngữ, lịch sử văn hóa 1.3.2 Vài nét địa bàn Tây Thừa Thiên Huế: Luận án giới thiệu chi tiết đặc điểm dân cư, ngôn ngữ vị trí địa lí Về dân cư, DTTS thuộc nhóm ngơn ngữ Katuic, chi Mơn - Khmer, ngữ hệ Nam Á, lớp cư dân địa có mặt sớm Về ngơn ngữ, ngơn ngữ DTTS xếp vào nhóm Katuic, ngơn ngữ đơn lập, thuộc tiểu loại hình cổ, cận âm tiết tính (sesquisyllabic), chưa có điệu, phụ tố cấu tạo từ bảo lưu ngày phát triển; từ có dạng đa tiết (gồm tiền âm tiết âm tiết chính); tất có chữ viết theo hệ La tinh 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: Tóm tắt nội dung chủ yếu trình bày từ mục 1.1 đến 1.3 6 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA ĐỊA DANH GỐC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ 2.1 DẪN NHẬP: Tìm hiểu mặt cấu trúc địa danh, tức tìm hiểu mơ hình cấu tạo, qua tìm ngun tắc (tạo từ) địa danh, đặc điểm chung có tính phổ qt cấu tạo địa danh thuộc ngôn ngữ khu vực khác đặc điểm riêng, có tính khu biệt cấu tạo địa danh thuộc ngơn ngữ khu vực Về cách tiếp cận tư liệu, vừa từ cách viết địa danh chữ DTTS vừa từ cách ghi địa danh chữ Quốc ngữ 2.2 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH 2.2.1 Nguyên tắc thống kê - thu thập địa danh: luận án nguyên tắc thống kê, thu thập địa danh hai nguồn tư liệu chính: tư liệu thành văn tư liệu điền dã 2.2.2 Kết thống kê - thu thập địa danh: luận án thu thập 559 địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế, phân bố chủ yếu huyện Nam Đông huyện A Lưới Kết thu thập địa danh thể qua bảng thống kê sau: Bảng 2.1: Kết thu thập địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế TT Loại hình địa danh Số lượng Tỉ lệ% Địa danh ĐHTN 330 59,04 Địa danh ĐVHC 150 26,83 Địa danh CTNT 79 14,13 Tổng 559 100 2.2.3 Kết phân loại địa danh: Luận án phân theo hai tiêu chí: tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ Kết phân loại thể qua hai bảng thống kê sau: Bảng 2.2: Kết phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên khơng tự nhiên Tiêu chí Loại hình địa danh Tự Đia danh Sơn danh nhiên ĐHTN Thủy danh Vùng đất nhỏ Không Địa danh Thị trấn, huyện tự nhiên ĐVHC Xã Thôn, làng Địa danh Cơng trình giao CTNT thơng Cơng trình xây dựng Tổng Số lượng 158 169 330 150 141 57 79 22 Tỉ lệ % 47,88 51,12 59,04 9,09 2,67 3,33 26,83 94,00 72,15 14,13 27,85 100 100 Bảng 2.3: Kết thống kê địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ yếu tố Số lượng địa danh TT Loại hình theo nguồn gốc ngơn Tổng địa danh ngữ Ta ôi Pa cô Cơ tu Số lượng Tỉ lệ% Địa danh ĐHTN 113 49 168 330 59,04 Địa danh ĐVHC 41 51 58 150 26,83 Địa danh CTNT 20 30 29 79 14,13 Tổng 174 130 255 559 100 2.3 CẤU TRÚC MƠ HÌNH PHỨC THỂ ĐỊA DANH 2.3.1 Về yếu tố tổng loại yếu tố loại biệt phức thể địa danh: Một phức thể địa danh gồm hai yếu tố Chúng gọi yếu tố thứ yếu tố tổng loại (YTTL), yếu tố thứ hai yếu tố loại biệt (YTLB) Thuật ngữ YTTL YTLB sử dụng luận án có tham khảo chuyển dịch từ khái niệm Naftali Kadmon sử dụng để nói địa danh: “generic elements” “specific element” 2.3.1.1 Quan niệm yếu tố tổng loại: Trong cấu trúc địa danh, YTTL thường quy loại danh từ chung, đứng trước YTLB, có chức gọi tên, lớp vật, đối tượng thuộc tính loại hình 8 2.3.1.2 Quan niệm yếu tố loại biệt: YTLB từ, ngữ; danh từ, động từ hay tính từ; đơn tiết, đa tiết,… có chức đánh dấu (nhận diện), khu biệt hoá (cá thể hoá) đối tượng địa lý 2.3.1.3 Về mối quan hệ yếu tố tổng loại với yếu tố loại biệt: Quan hệ YTTL YTLB quan hệ hạn định hạn định, đó, YTTL hạn định với biểu thị loại đối tượng có thuộc tính, cịn YTLB dùng để hạn định cho YTTL với chức đối tượng cụ thể, xác định lớp đối tượng mà YTTL 2.3.2 Cấu trúc mơ hình phức thể địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế: Mơ hình phức thể địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế phản ánh cách cụ thể sau: Mơ hình 2.2: Cấu trúc phức thể địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế Phức thể địa danh Yếu tố Yếu tố loại biệt- khu biệt đối tượng Mơ hình tổng loại (tối đa âm tiết) âm tiết âm tiết âm tiết âm tiết veel (làng) Kê dak (sơng) Sal kakoong(núi) Kalươn Ví dụ g minh pakkong(đồi) Tu Ăt họa tơớm (suối) Tu Parleech ahơar (khe) Kăn Rơang Kakoong(núi Radang ) Radâng Số lượng YTTL lẫn YTLB mơ hình địa danh gốc DTTS không dài, tối thiểu âm tiết, tối đa âm tiết Số lượng âm tiết không chênh lệch hai yếu tố 2.4 CẤU TRÚC CỦA YẾU TỐ TỔNG LOẠI 2.4.1.Về số lượng, thu thập 559 địa danh, luận án thống kê 50 YTTL có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác (Pa-cơ, Tàơi, Cơ-tu) Ví dụ: kooh (T: núi), dak (T: sông), veel (T: làng), bôl (K: đồi), vil (K: làng), tơớm (K: suối), 2.4.2.Về chuyển hóa yếu tố tổng loại: Q trình chuyển hố YTTL thành YTLB phân thành hai loại: Loại chuyển hố trực tiếp thành YTLB [Ví dụ: ahơar Pakong (T: khe, đồi cao), …]; Loại chuyển hoá thành phận YTLB [Ví dụ: kakoong Bơl Đhrơng (K: núi đồi Đhrông), vil Tu Krung (K: thôn đầu sông), ] Đa số địa danh có YTTL chuyển hóa theo loại thuộc vào địa danh có cấu tạo phức Các YTTL chuyển hóa thành YTLB đa số rơi vào vị trí thứ nhất, địa danh 2.4.3 Về khả kết hợp yếu tố tổng loại với yếu tố loại biệt: trình bày chi tiết phần Phụ lục luận án 2.5 CẤU TRÚC CỦA YẾU TỐ LOẠI BIỆT 2.5.1 Về số lượng hoạt động YTLB: Với số lượng 559 địa danh, YTLB có độ dài tối thiểu âm tiết đến tối đa âm tiết, trình bày qua bảng tổng hợp trang sau: Bảng 2.5: Thống kê địa danh theo số lượng âm tiết yếu tố loại biệt TT Số lượng âm Số lượng địa danh Tổng Tỉ lệ ĐHTN ĐVDC CTNT cộng tiết % Một âm tiết 30 10 41 7,34 Hai âm tiết 267 108 71 446 79,78 Ba âm tiết 28 30 65 11,63 Bốn âm tiết 1,25 Tổng 330 150 79 559 100 Như vậy, việc YTLB âm tiết chiếm đa số ngẫu nhiên, tùy tiện mà phản ánh quy luật khách quan loại hình ngơn ngữ lối tư chủ thể định danh 2.5.2 Yếu tố loại biệt đơn : từ đơn tiết [veel Tru (P: làng Tru)]; từ đơn đa tiết [karung Asap (K: sông Asap)] YTLB đơn chiếm 75,49%, đó, loại cấu tạo từ 10 đơn đa tiết chủ yếu Về từ loại, YTLB đơn danh từ [núi Ta Vi (T : kooh Taviar - núi, giang)]; động từ [sông Tà Hàm (T: dak Taham - sông, chảy máu)]; tính từ [suối Pleng (P:soq Pleng- suối, thiêng liêng)] 2.5.3 Yếu tố loại biệt phức: YTLB cấu tạo từ hai thành tố có nghĩa trở lên, khơng phụ thuộc vào số lượng âm tiết tạo nên chúng, chiếm tỉ lệ nhỏ (với 96/559 địa danh, chiếm 17,17%) Các YTLB phức xem xét hai khía cạnh: đặc điểm từ loại mối quan hệ ngữ pháp yếu tố Xét mặt từ loại, đa số địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế danh từ, cụm danh từ: Ví dụ: kakoong Hare Yang (K: núi, rẫy thần),… Xét quan hệ ngữ pháp, chúng vừa có quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị, quan hệ phụ chủ yếu (85,42%) Ví dụ: đồi Đon Pa Ní (T: pakong Dol Parnis - đồi, hình cán chổi), thơn Tu Krung (vil Tu Krung - làng, đầu sông), khe Tu Ắt (ahơar Tu Ắt - khe, đầu ngọn), Sự phân loại địa danh theo kiểu cấu tạo YTLB tổng hợp qua bảng thống kê sau : Bảng 2.6: Phân loại địa danh theo kiểu cấu tạo yếu tố loại biệt Số lượng địa danh theo kiểu cấu tạo Cấu tạo đơn Cấu tạo phức Loại hình Đơn Đa Chính Đẳng Chủ địa danh tiết tiết phụ lập vị ĐDĐHTN 30 254 40 ĐDHCDC 10 101 31 ĐDCTNT 67 11 0 Tổng Số lượng 41 422 82 13 Tỉ lệ% 7,33 75,49 14,21 2,33 0,65 cộng Cộng Tỉ lệ Số (%) lượng 330 59,03 150 26,83 79 14,13 559 100 2.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: Địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế thu thập phân loại dựa hai tiêu chí: dựa vào YTTL loại hình địa danh dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ tạo địa danh Mỗi phức thể địa danh cấu trúc hay yếu tố: YTTL YTLB, yếu tố có độ dài tối đa âm tiết Đặc biệt, 11 chúng chủ yếu cấu tạo từ đơn đa tiết Cả YTTL YTLB có cấu trúc đa tiết chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu từ đơn song tiết Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH, NGỮ NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH GỐC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ 3.1 DẪN NHẬP Trong chương trình này, chúng tơi đề cập đến ba nội dung chính: (1) Phương thức định danh; (2) Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố tạo địa danh; (3) Đặc trưng văn hóa phản ánh qua ngữ nghĩa yếu tố tổng loại yếu tố loại biệt Đây vấn đề có nội dung liên quan mật thiết tới Bởi lẽ, tìm hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa yếu tố tạo địa danh phương thức định danh ngược lại, phương thức định danh xác định vấn đề ý nghĩa yếu tố ngơn ngữ dùng phương thức định danh làm sáng tỏ, qua góp phần đặc trưng văn hóa kí thác địa danh 3.2 PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH ĐỊA DANH 3.2.1 Vấn đề định danh ngôn ngữ 3.2.1.1 Về khái niệm định danh: Định danh cách đặt tên gọi cho vật, tượng 3.2.1.2 Về tính lí định danh: địa danh tên gọi có tính lí (motivated), tính phi võ đoán (unarbitrary) 3.2.2 Phương thức định danh tự tạo: Phương thức tiến hành cách thức sở sau: 3.2.2.1 Định danh dựa vào đặc điểm thân đối tượng: Cách thức định danh dựa sở định danh sau (hình dáng, kích thước-cấu trúc, màu sắc, địa hình kiến tạo, mục đích sử dụng) Ví dụ: đồi Đon Pa Ní (T: pakkong Dol Parnis - đồi có hình cán chổi, núi Kà Lương (K: kakoong Kalương - đồi trọc), 12 3.2.2.2 Định danh dựa vào đặc điểm có liên quan đến đối tượng: Cách thức định danh dựa 12 sở định danh (gọi theo động vật, thực vật, tên người, tên dòng họ, phương vị, tộc danh, biến cố, truyền thuyết, nghề nghiệp, tín ngưỡng, ) Ví dụ: sơng A Lim (T: dak Alim - sơng có nhiều châu chấu), thơn Ỷ Rỉ (P: veel Iri thơn có đa), thơn Tu Krung (K: vil Tu Krung - thôn nằm đầu sông), 3.2.3 Các phương thức định danh theo lối chuyển hoá: Có hai loại chuyển hố: chuyển hố nội loại địa danh, ví dụ: sơng A Sáp (karung Asap) - núi A Sáp (kakoong Asap); chuyển hoá loại địa danh khác nhau, ví dụ:; thác A Ka (achúh Aka) thôn A Ka (veel Aka), Địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế có 14 trường hợp YTTL chuyển hóa thành YTLB Sự chuyển hóa lồng ghép, mang thai địa danh DTTS vùng Tây Nguyên hay Tày Nùng tượng không xem phổ biến 3.2.3.3 Đặc điểm định danh xét theo kiểu ngữ nghĩa: Có hai đường định danh: Con đường định danh gián tiếp thường chuyển nghĩa theo lối ẩn dụ hóa hốn dụ hóa đơn vị từ vựng sẵn có tạo nên Ví dụ: sơng Pling (daq Pling) dịng sơng có hình dáng uốn lượn chim phượng Con đường định danh trực tiếp, chủ thể định danh chọn đặc trưng “đập vào mắt” để định danh Ví dụ: núi Ta Vi (kooh Taviar - núi có nhiều giang), đồi Đon Pa Ní (pakkong Dol Parnis - đồi có hình cán chổi)], Địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế xu hướng định danh không văn hoa chải chuốt, không cầu kỳ; trái lại, đơn giản, mộc mạc gần gũi với đời thường, mối quan hệ âm nội dung ý nghĩa thường có tính trực tiếp 3.3 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TẠO ĐỊA DANH 3.3.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh: Theo quan niệm phổ biến, chúng tơi quan niệm địa danh có nghĩa Nhưng nghĩa (ý nghĩa) địa danh không giống với nghĩa (ý nghĩa) từ ngữ thông 13 thường Theo Naftali Kadmon [176, tr.36], kể đến loại ý nghĩa có địa danh: ý nghĩa mơ tả hay nghĩa từ vựng (descriptive or lexical meaning), ý nghĩa ngữ pháp (grammmatical meaning), ý nghĩa liên tưởng hay ý nghĩa ngữ dụng (connotative or pragmatic meaning), đó, ý nghĩa mô tả loại nghĩa bản, thường trực địa danh 3.3.2 Đặc điểm ý nghĩa yếu tố địa danh 3.3.2.1 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố thể qua nguồn gốc ngôn ngữ: luận án tượng địa danh rõ ràng nghĩa (ví dụ, núi A Ha (T: kooh Ahar - núi, ếch đá), ) Có 90% địa danh rõ lí tuyệt đối, có nghĩa rõ ràng Hiện tượng địa danh không rõ ràng nghĩa địa danh bị Việt hóa, Pháp hóa [Nam Đơng, A Sầu, Truồi], ; mờ nghĩa, chưa rõ nghĩa thời điểm [kakoong Maxua (K: núi Maxua), karung Marai (K: sơng Marai)], cịn tranh luận [veel Abung (thôn Abung): “abung” tiếng Cơ-tu có nghĩa “cái vá xúc cơm”, cịn tiếng Ta-ơi có nghĩa “cây nứa”] 3.3.2.2 Vấn đề phân loại ý nghĩa địa danh gốc DTTS: Các từ ngữ sử dụng vào định danh xếp thành nhóm xem trường từ vựng - ngữ nghĩa có địa danh Luận án vừa tham khảo cách phân loại Superanskaja, vừa dựa vào cách phân loại Naftali Kadmon, phân thành: Nhóm địa danh mang ý nghĩa mô tả (ý nghĩa từ vựng): Đó ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa biểu vật Ví dụ: đồi Đon Pa Ní (T: pakkong Dol Parnis - đồi hình cán chổi, thơn A Ngo (veel Ango - thơn, thơng)],… Nhóm địa danh mang ý nghĩa liên tưởng (ý nghĩa ngữ dụng) Ví dụ sơng Tà Hàm (dak Taham - sông, làm cho chảy máu), làm cho người ta liên tưởng đến chết chóc, máu điều không may mắn 3.4 ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH CĨ NGUỒN GỐC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ 14 3.4.1 Mối quan hệ văn hóa với ngơn ngữ nghiên cứu địa danh: luận án trình bày khái niệm văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa nghiên cứu địa danh 3.4.2 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố ngơn ngữ 3.4.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua yếu tố tổng loại : Với 50 YTTL, phản ánh đặc trưng địa-văn hóa, khơng gian cư trú DTTS Tây Thừa Thiên Huế qua 109 núi (kooh, kh, kakoong), 17 đồi (pakkong, pangkong, bơl), 20 động (ghơớp, akúp), 10 đèo, dốc (nnâk, tangkứh, triot), 33 sơng (dak, daq, karung), 43 suối (tm, soq, tơớm), 78 khe (ahơar, tơớm), thác (achúh, azúh), gị (bơnh), đầm (pik), hồ (tarlúng/ tarloóng), vực (azeh azah) 3.4.2.2 Đặc trưng văn hóa thể qua chế định ngơn ngữ văn hóa: Luận án kiểu chế định ngôn ngữ- văn hóa riêng biệt địa danh ngơn ngữ DTTS nhóm Katuic: bình dị, trực quan, cảm tính có tính khách quan 3.4.3 Đặc trưng văn hóa thể qua ngữ nghĩa phản ánh thực yếu tố loại biệt 3.4.3.1 Sự phản ánh phương diện không gian văn hoá địa danh, thể qua: đặc điểm địa hình tự nhiên, giới động thực vật gắn với vùng đất chứa địa danh Ví dụ: đồi Đon Pa Ní (T: pakkong Dol Parnis - đồi có hình cán chổi), thơn A Ngo (T: veel Ango - thơn, thơng), khe Cà Xình (T: ahơar Kasnh - khe, rắn),…] Điểm bật đặc điểm môi trường sinh thái núi rừng nét văn hóa cư trú sinh hoạt yếu cư dân DTTS Tây Thừa Thiên Huế 3.4.3.2 Sự phản ánh phương diện văn hóa lịch sử địa danh: Phản ánh trình di trú tộc người lịch sử Chẳng hạn, huyện Nam Đơng có nguồn gốc từ cách nói “Năm Dống” (năm nhà, năm hộ), “năm” từ tiếng Việt, “dống” từ tiếng Cơ tu có nghĩa “nhà, hộ”; Phản ánh biến cố, kiện 15 lịch sử xảy vùng đất chứa địa danh Đồi A Bia (Pangkong Abiah) người Mỹ gọi “Đồi thịt băm” (Hamburger Hill) tính khốc liệt chiến tranh chống Mỹ 1969; Phản ánh thay đổi địa giới hành địa bàn Chẳng hạn, thơn Rung Gênh ghép từ hai thôn: vil Tu Krung vil Geenh; 3.4.3.3 Sự phản ánh phương diện văn hoá - tộc người chủ thể định danh Phương diện thể qua địa danh đặt theo tên nhân vật anh hùng, có cơng Ví dụ: núi Quỳnh Trên (kooh Koonh Trên - núi mang tên bí thư huyện A Lưới), ; theo tên dòng họ tộc người Ví dụ: thơn Kê (veel Kê thơn, làng mang tên dịng họ kiêng sóc),… phản ánh đặc điểm tâm lí tộc người Ví dụ: thơn Tân Hối (veel Tanghooiq (thơn có nhiều người un bác, thông minh),… 3.4.3.4 Sự phản ánh phương diện xã hội - ngơn ngữ học: Đó ngữ liệu từ vựng phương ngữ, thổ ngữ nhóm từ vựng ngơn ngữ Katuic liên quan đến địa danh Nhóm từ vựng núi non [ví dụ: núi (kooh, kakoong, kh), đồi (bơl, pakkong, pangkong), động (gơớp, akúp)]…; nhóm từ vựng có quan hệ cội nguồn ngơn ngữ nhóm Katuic Ví dụ: toóm (T) - tơớm (K), dak (T) - daq (P), kooh (T) - koóh (P), kilâng (K) - kallâng (T), pangkong (P) - pakong (T),… Đó q trình biến đổi, tiếp xúc, vay mượn ngơn ngữ Ví dụ: Aso (gốc DTTS) người Pháp ghi Ashau (Pháp hóa), người Việt ghi dạng Quốc ngữ hóa thành A Sầu (Việt hóa) Có thể nói rằng, địa danh vật dẫn văn hóa - ngơn ngữ góp thêm vào kho ngữ liệu ngơn ngữ học 4.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG Về mặt định danh, địa danh gốc DTTS chủ yếu định danh phương thức tự tạo, dựa sở định danh có tính chất trực quan, dễ nhận biết Về mặt ngữ nghĩa, thường 16 quy loại ý nghĩa sau: ý nghĩa từ vựng - mô tả, ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa liên tưởng (ý nghĩa ngữ dụng) Bất địa danh có nghĩa có ý nghĩa mơ tả (ý nghĩa từ vựng) nghĩa ngữ pháp (từ loại), địa danh có ý nghĩa liên tưởng, ý nghĩa ngữ dụng Về mặt văn hóa, dùng lời nhận xét sau nhà địa danh học Natafli Kadmon: “tên gọi địa lí tượng văn hóa” (the geographical name as a cultural phenomenon) Các địa danh gốc ngôn ngữ DTTS không phản ánh giá trị địa lí, lịch sử mà cịn phản ánh đặc điểm tâm lí tộc người, giá trị ngơn ngữ học, thể phương diện: chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa tiến trình văn hóa DTTS sống khu vực Tây Thừa Thiên Huế Chương VẤN ĐỀ CHUẨN HĨA CHÍNH TẢ ĐỊA DANH GỐC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ TRONG TIẾNG VIỆT 4.1 DẪN NHẬP Thực trạng cách ghi/viết địa danh gốc DTTS tiếng Việt có nhiều vấn đề đáng lo ngại, cần giải pháp thống vấn đề chuẩn hóa cách viết địa danh Kết nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên chương chương tiền đề cho việc phiên chuyển địa danh gốc DTTS chương 4.2 THỰC TRẠNG CÁCH VIẾT ĐỊA DANH GỐC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY THỪA THIÊN HUẾ TRONG TIẾNG VIỆT Các cách viết khác địa danh đặc biệt lưu ý để thực trạng cách viết địa danh gốc DTTS thiếu quán Sự không thống luận án thể thiện chi tiết chương Có thể đến nhận xét nguyên nhân 17 sau: Thứ nhất, lực thẩm âm ngôn ngữ DTTS phiên âm; Thứ hai, tôn trọng chữ viết DTTS; Thứ ba, tác động tả chữ Quốc ngữ; Thứ tư, tác động phương thức xử lí Thực trạng cách viết không thống địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế tiếng Việt (văn hành chính, đồ loại) minh họa qua bảng tổng hợp sau đây: Bảng 4.1: Thực trạng cách viết địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế Ví dụ minh họa Địa danh gốc Cách viết Thực trạng viết địa danh gốc DTTS DTTS tiếng Việt Viết rời âm (kakoong) - (núi) Ta-lu, - Cách viết tiết Talu Ta-Lu từ ngữ âm - (làng) A Tia Phiên không - (veel) Atia âm thống Viết liền âm - (veel) Abung - (làng) Abung tiết - (dak) Asap - (sông) Asáp không thống Chuyển tự không thống Ghi âm - Cách ghi tổ hợp âm phụ âm đầu không thống Ghi âm tổ hợp âm cuối - (ahơar) Krul - (dak) Kluông - (veel) Taviar - (khe) Krul Ca run - (sông) Kà Luông (làng) Ta Vi, Ta-viar - (kooh) Abiah -(núi) A-bia, Abiah - Cách ghi nguyên âm - (bôl) Rập - (đồi) Rập, Rạp không thống -(kooh) Anoong - (núi) A Nông A Nong A Noong - Chuyển hoàn toàn chữ - (kooh) Mpao -(núi) Mpao DTTS sang tiếng Việt - (toóm) Ta-ăi -(suối) Ta-ăi - Chuyển phần chữ -(pakkong) -(đồi) Pơ Rok DTTS sang chữ Quốc Prok - (làng) Aroh 18 ngữ - (veel) Aróh Phiên âm kết hợp với chuyển dịch - (kooh) Kava trùng lặp nghĩa - (bôl) Dhrui - (núi) Cô Ca Va - (đồi) Bôn Dơ Rui 4.3 CÁCH PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC DTTS SANG TIẾNG VIỆT 4.3.1 Một số đặc điểm ngữ âm - chữ viết DTTS Thừa Thiên Huế (so sánh với tiếng Việt chữ Quốc ngữ): luận án tương đồng khác biệt ngôn ngữ DTTS với tiếng Việt dùng phiên chuyển địa danh 4.3.2 Cách phiên chuyển địa danh gốc DTTS sang tiếng Việt 4.3.2.1 Một số nguyên tắc phiên chuyển - Cố gắng bám sát cách ghi chữ Quốc ngữ: - Cố gắng bám sát cách đọc cách ghi nguyên ngữ 4.3.2.2 Những giải pháp cụ thể a) Cách ghi âm tiết từ ngữ âm Một từ ngữ âm ngôn ngữ DTTS (gồm tiền âm tiết âm tiết chính) phải viết rời âm tiết, viết hoa chữ đầu từ, âm tiết có dấu gạch nối, có khơng có dấu Ví dụ: (dak) Asap - (sông) A-sap, (veel) Abung (thôn) A-bung, (kakoong) Atin - (núi) A-tin… b) Cách ghi âm đầu âm tiết: Những âm đầu ngôn ngữ DTTS có cách đọc cách viết giống với âm đầu tiếng Việt chữ Quốc ngữ giữ nguyên phiên chuyển địa danh, âm đầu đọc ghi khác với cách đọc cách ghi tiếng Việt chữ Quốc ngữ Ví dụ Ví dụ: (karung) Jng - (sơng) Giong, (tơớm) Yong - (khe) Dong; (daq) Pling - (sông) Bơ-ling, (kakoong) Bôl Dhrui - (núi) Bôn Đơ-rui, (vil) Ngrang - (thôn) Ầnrang, … c) Cách ghi nguyên âm âm tiết: Đối với nguyên âm ngôn ngữ DTTS tương ứng với nguyên âm tiếng Việt, cách phiên chuyển giữ nguyên cách viết địa danh Còn ngun âm kí hiệu ngun âm khơng tương ứng, đề nghị 19 nên đưa nguyên âm sẵn có tiếng Việt có gần gũi cấu âm - âm vị học với nguyên ngữ Ví dụ: (kooh) Atúng - (núi) Atung, (dak) Tarreenh - (sông) Ta-renh, … Những cách ghi địa danh đồ như: oô, ôo, eu, ou, au người Pháp phải phiên chuyển sang chữ Quốc ngữ: (kakoong) Talou - (núi) Ta-lu; (bôl) Ashau - (đồi) A-so, Talouse - (núi) Ta-lu,… d) Cách ghi âm cuối âm tiết : Các phụ âm cuối ngôn ngữ DTTS phiên chuyển thành phụ âm cuối tiếng Việt thể chữ chữ Quốc ngữ sau đây: p, t, ch, c, m, n, nh, ng Ví dụ: (pakkong) Prok - (đồi) Bơ-roc, (pakkong) Krul (đồi) Cơ-run, (kooh) Taviar - (núi) Ta-via, (kooh) Ahar - (núi) A-ha, … Những tên gọi hành có từ lâu đời, nên bảo lưu cách gọi cũ mà không phiên chuyển A Lưới, Nam Đông,… 4.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4: Địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS nước ta sử dụng tiếng Việt với nhiều cách ghi khác nhau, tồn nhiều biến thể khác địa danh Điều đặt cho người nghiên cứu cần thiết phải chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS văn tiếng Việt, trường hợp địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế ngoại lệ Luận án chọn phương châm “Việt hóa” cách viết địa danh gốc DTTS tiếng Việt KẾT LUẬN Nghiên cứu địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế, luận án đến kết luận sau đây: Về đặc điểm chung, Thừa Thiên Huế tỉnh đa dân tộc, đa ngơn ngữ Trong đó, DTTS nói ngơn ngữ nhóm Katuic, chi MơnKhmer, ngữ hệ Nam Á cư dân địa, sống lâu đời Các ngôn ngữ DTTS ngơn ngữ đơn lập, thuộc tiểu loại hình cổ, cận âm tiết tính, khơng có điệu, chúng cịn bảo lưu phương thức phụ tố phái sinh từ từ ngữ âm học thường đa tiết, đặc biệt song tiết Chúng vừa mang đặc điểm chung có ngôn ngữ 20 Môn - Khmer, vừa mang đặc điểm khác biệt với ngơn ngữ đơn lập điển tiếng Việt Khảo sát, thống kê phân loại địa danh gốc DTTS, luận án cung cấp thông tin mặt nguồn gốc ngôn ngữ, đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh gắn với lí đặt tên, nét văn hóa đặc trưng ký thác sau địa danh gốc DTTS miền núi Thừa Thiên Huế, qua đó, đặt vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS văn tiếng Việt Về đặc điểm cấu trúc, mơ hình phức thể địa danh gốc DTTS gồm hai yếu tố: YTTL YTLB Số lượng yếu tố cấu tạo nên YTTL lẫn YTLB có độ dài tối đa âm tiết Mỗi yếu tố mang đặc điểm cấu tạo riêng, làm nên cấu trúc phức thể định danh gắn kết chặt chẽ mặt cấu trúc Đối với địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế, YTTL có số lượng khơng nhiều lại đa dạng nguồn gốc ngôn ngữ Khả tham gia, kết hợp phân bố chúng với YTLB không Trong YTTL, có yếu tố nằm vốn từ chung có ngơn ngữ nhóm Katuic [ví dụ: dak (T: sông) - daq (P: sông); kooh (T: núi) - koóh (P: núi)]; có yếu tố chuyển hóa thành YTLB, đảm nhận chức định vị, cá thể hóa đối tượng YTLB [ví du: thơn Tu Krung (vil Tu Krung - thôn nằm đầu sông)] Từ góc độ cấu trúc, YTLB phân thành YTLB đơn (đơn tiết đa tiết) YTLB phức Các YTLB đơn địa danh gốc DTTS chủ yếu cấu tạo từ đơn đa tiết, đặc biệt từ đơn song tiết, phản ánh rõ đặc điểm loại hình ngôn ngữ tạo địa danh Chúng ngôn ngữ phương thức phụ tố phái sinh từ số lượng từ đa tiết chiếm tỉ lệ cao [ví dụ: sơng Tà Hàm (taham = ta (tiền tố: làm cho) + aham (căn tố: máu): làm cho chảy máu] Các YTLB phức địa danh gốc DTTS không tạo nên mơ hình có tính chất điển hình, rập khuôn địa danh 21 Việt Hán Việt, cấu trúc Tu + X, Koonh + X, Kăn + X lại tạo nên nét đặc trưng riêng biệt địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế Quan hệ ngữ pháp YTLB phức chủ yếu quan hệ phụ Quan hệ đẳng lập chiếm tỉ lệ khiêm tốn, chủ yếu ghép từ hai địa danh sẵn có để hình thành địa danh Về mặt định danh, địa danh gốc DTTS sử dụng phương thức định danh tự tạo phương thức chuyển hóa, đó, phương thức tự tạo chủ yếu, dựa sở định danh khác (về màu sắc, động thực vật, hình dáng, kích thước, cấu trúc, kiện, vật liên quan đến đối tượng,…) Xét kiểu ngữ nghĩa định danh, có hai kiểu định danh thường gặp địa danh gốc DTTS: định danh theo lối trực tiếp định danh theo lối gián tiếp, đó, định danh theo lối trực tiếp phổ biến Có thể nhận thấy, địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế với địa danh Việt Hán Việt có điểm khác biệt Trong địa danh tiếng Việt, lối định danh gián tiếp có tính chất ẩn dụ hóa, hốn dụ hóa thường chiếm tỉ lệ cao nhiều so với lối định danh trực tiếp, địa danh gốc Hán Việt; đó, địa danh gốc DTTS, lối định danh trực tiếp lại chiếm đa số Điều cho thấy địa danh tiếng Việt, địa danh Hán Việt, có xu hướng lựa chọn từ ngữ có ý nghĩa tốt đẹp, mỹ tự, trừu tượng để định danh; địa danh gốc DTTS lại thiên sử dụng từ ngữ có ý nghĩa trung hịa, mộc mạc, dễ hiểu người ngữ để định danh Điều phản ánh lối tư tộc người khác khác Về đặc điểm ngữ nghĩa, địa danh thường mang ý nghĩa định thường quy loại ý nghĩa sau: ý nghĩa từ vựng - mô tả, ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa liên tưởng Bất địa danh có nghĩa có ý nghĩa từ vựng -mô tả ý nghĩa ngữ pháp, địa danh có ý nghĩa liên tưởng Địa danh gốc DTTS thường rõ ràng nghĩa người 22 địa biết tiếng DTTS, lại trở nên vô nghĩa, không rõ ràng nghĩa với đa số người không hiểu ngôn ngữ DTTS chúng dùng văn tiếng Việt Quốc ngữ hóa Mỗi địa danh đời có tính lí do, lí khách quan dễ nhận biết, song lí chủ quan, liên quan đến chủ thể định danh, khó nhận biết Điều địa danh có ý nghĩa rõ ràng thường địa danh mà lí định danh tìm dễ dàng; cịn địa danh khơng rõ ràng nghĩa việc lí định danh địa danh thường khơng dễ dàng, khó giải thích Về đặc trưng văn hóa, từ cách tiếp cận liên ngành, luận án vào tìm hiểu tầng văn hố ẩn sâu đằng sau địa danh gốc DTTS qua thời kỳ khác vùng đất, thể khía cạnh sau: - Địa danh gốc DTTS phản ánh hội nhập, đan xen ngôn ngữ - văn hố lớp cư dân có nguồn gốc khác sinh sống địa bàn Những giao thoa, tiếp xúc vay mượn ngơn ngữ - văn hố dân tộc Kinh (Việt) với DTTS qua địa danh trở thành vật dẫn văn hoá, ký thác nhiều giá trị lịch sử quan trọng đặc điểm tâm lí tộc người chủ thể định danh - Địa danh không tượng ngơn ngữ mà cịn tượng văn hố, phạm trù lịch sử Nghiên cứu phương diện văn hố địa danh gốc DTTS, biết đặc điểm địa lí tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển vùng đất chứa địa danh, ghi dấu kiện quan trọng xảy địa bàn cư dân Thuận Hoá - Phú Xuân với 700 năm hình thành phát triển Những thay đổi dân cư địa lí vùng đất “phên dậu”, “biên viễn xa xơi”, “Ơ châu ác địa” bảo lưu ghi dấu địa danh Đặc biệt, đặc điểm địa hình, địa vật, dấu ấn văn hóa cư dân Mơn - Khmer địa kí thác qua địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế cách rõ nét 23 Như vậy, đặc trưng văn hóa địa danh có nguồn gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế thể qua ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh Các địa danh gốc DTTS không phản ánh giá trị địa lí, lịch sử mà cịn cung cấp đặc điểm văn hóa - tâm lí tộc người, giá trị ngôn ngữ học, tạo nên khảm văn hóa DTTS qua địa danh Vấn đề chuẩn hóa cách viết địa danh gốc DTTS văn tiếng Việt vấn đề cấp thiết mang tính thực tiễn cao Cho đến nay, nhiều văn có tính pháp quy quy đinh cách viết tên riêng DTTS tiếng Việt ban hành Nhưng nhận thấy, thời điểm khác nhau, nhận đề xuất giải pháp phiên chuyển, chuẩn hóa khơng giống nhau, tạo nên không thống cách viết tên riêng DTTS văn tiếng Việt Do vậy, việc đề xuất nguyên tắc phiên chuyển địa danh gốc DTTS sang tiếng Việt khơng phải dễ để có ý kiến thống Trước vấn đề này, việc lựa chọn phương thức phiên chuyển địa danh gốc DTTS luận án mang tính giải pháp, lẽ, lựa chọn giải pháp nhiều lựa chọn khác, góp phần chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS trước thực trạng cách viết địa danh thiếu thống tùy tiện Với phương châm “Việt hóa” cách viết địa danh gốc DTTS tiếng Việt, luận án đề xuất phương thức xử lí dựa nguyên tắc: vừa cố gắng bám sát cách ghi chữ Quốc ngữ, vừa cố gắng bám sát cách đọc, cách ghi nguyên ngữ Theo đó, việc phiên chuyển địa danh gốc DTTS Tây Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt thực theo giải pháp sau: - Đối với từ ngữ âm học, đề nghị viết rời âm tiết, viết hoa chữ đầu từ, âm tiết có dấu gạch nối, có khơng có dấu - Các phụ âm, nguyên âm (đầu cuối) ngơn ngữ DTTS khơng có khơng tương ứng tiếng Việt ghi 24 chữ tương ứng có sẵn chữ Quốc ngữ lựa chọn chữ phản ánh gần cách đọc, cách viết nguyên ngữ để thay - Tất tổ hợp phụ âm đầu âm tiết ngơn ngữ DTTS phải âm tiết hố vào tiếng Việt Vấn đề chuẩn hóa địa danh nói chung, chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS tiếng Việt nói riêng khơng câu chuyện ngơn ngữ học mà cịn câu chuyện văn hóa, chí vấn đề liên quan đến trị có tính quốc gia quốc tế Trong phạm vi đề tài, đặt vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc DTTS phạm vi chuẩn hóa quốc gia, chuẩn hóa tả địa danh vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, theo nguyên tắc tả tiếng Việt Lựa chọn nghiên cứu địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế hướng nghiên cứu mẻ, chưa có cơng trình đề cập đến cách hệ thống Đây điểm vừa thuận lợi vừa khó khăn chúng tôi, hệ thống địa danh gốc DTTS Thừa Thiên Huế chủ yếu tồn đời sống giao tiếp hàng ngày, Quốc ngữ hóa đồ văn cách tùy tiện thiếu qn, khó nhận diện tìm nguồn gốc ban đầu chúng Hướng nghiên cứu luận án, vậy, đưa lại nhiều ứng dụng thực tiễn sống Kết nghiên cứu luận án mở hướng nghiên cứu sâu rộng mà đề tài chưa có dịp đề cập như: lập từ điển từ nguyên địa danh gốc ngôn ngữ DTTS tiếng Việt, vấn đề chuẩn hóa cách ghi địa danh DTTS đồ, nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa định danh ngôn ngữ DTTS so sánh với tiếng Việt ... viết địa danh gốc DTTS tiếng Việt KẾT LUẬN Nghiên cứu địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ DTTS Tây Thừa Thiên Huế, luận án đến kết luận sau đây: Về đặc điểm chung, Thừa Thiên Huế tỉnh đa dân tộc, đa ngôn. .. định danh, ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa địa danh gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế; Chương 4: Vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc dân tộc thiểu số văn tiếng Việt 4 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA... luận án cấu trúc chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết địa danh học vấn đề địa danh, địa bàn Tây Thừa Thiên Huế; Chương 2: Đặc điểm cấu trúc địa danh gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế;