trả lương qua tài khoản ở Việt Nam
Lời mở đầu Hiện nay, trên Thế giới, giao dịch và thanh tốn bằng tiền mặt đang dần dần bị thay thế bởi các giao dịch bằng thẻ thơng qua mạng lưới các ngân hàng thương mại được phân bổ rộng rãi và hoạt động ngày càng hiệu quả. Đó là xu hướng tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật ấy. Việc giao dịch bằng thẻ thơng qua ngân hàng đã trở nên quen thuộc với một bộ phận dân cư khơng nhỏ của nước ta. Và Chỉ thị về việc Trả lương qua tài khoản của Chính phủ ban hành ngày 24/08/2008 càng khẳng định rõ hơn xu hướng này tại Việt Nam. Tuy nhiên, ở một Quốc gia mà hệ thống ngân hàng còn chưa phát triển đồng đều, cơ sở hạ tầng còn non kém, thực hiện trả lương qua tài khoản có thật sự thích hợp? Thực hiện dịch vụ này, các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn như thế nào, và họ nên khắc phục những khó khăn đó ra sao? Để trả lời cho câu hỏi đó, nhóm chúng em đã cùng nhau nghiên cứu đề tài: “Trả lương qua tài khoản tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. Bài tiểu luận bao gồm ba phần: Phần 1: Lý thuyết về trả lương tài khoản. Phần 2: Trả lương qua tài khoản tại Việt Nam - Thuận lợi và khó khăn. Phần 3: Đề xuất giải pháp cho các ngân hàng thực hiện dịch vụ trả lương qua tài khoản tại Việt Nam. Trong q trình thực hiện đề tài, do kiến thức còn hạn chế nên đề tài của chúng em khơng tránh được những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cơ. Chúng em xin chân thành cảm ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I.Lý thuyết về trả lương qua tài khoản: 1.Trả lương qua tài khoản là gì? Việc trả lương và thanh tốn mua hàng qua tài khoản và thẻ tín dụng trên thế giới đã có từ những năm 80 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Ở nước ta, hình thức thanh tốn này được áp dụng tại các thành phố lớn khi các ngân hàng cổ phần thương mại ra đời vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Trong khi việc trả lương qua tài khoản là phương thức thanh tốn đã trở nên quen thuộc với người dân nhiều nước trên thế giới, được áp dụng từ rất lâu và trở nên thơng dụng thì ở Việt Nam, việc làm này gần như còn rất mới mẻ và lạ lẫm với người dân. Tuy nhiên , trước khi có chỉ thị của Chính phủ, nhiều cơ quan, đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp đã thực hiện việc chi trả lương qua tài khoản, đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp có số lượng cán bộ cơng nhân viên đơng. Vậy, thế nào là trả lương qua tài khoản? Trước đây, cứ cuối tháng là các nhân viên phải xuống phòng kế tốn để lĩnh lương hoặc phải cử người xuống đây lĩnh cho cả phòng, thì nay, tiền sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản cho người nhân viên. Doanh nghiệp sẽ u cầu Bên ngân hàng mở tài khoản cho cán bộ cơng nhân viên của mình tại ngân hàng để thực hiện trả lương qua tài khoản. Sau đó u cầu ngân hàng cung cấp dịch vụ trả lương tự động qua tài khoản theo quy định của Hợp đồng này. Và ngân hàng cam kết cung cấp cho Bên doanh nghiệp dịch vụ trả lương tự động vào tài khoản cho nhân viên của doanh nghiệp mở tại ngân hàng đó, căn cứ vào danh sách chi lương và lệnh chi lương mà doanh nghiệp đã cung cấp cho ngân hàng. Như vậy, một hợp đồng trả lương qua tài khoản đã được thiết lập giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đó, cứ đến ngày quy định, ngân hàng sẽ thay thế doanh nhiệp, chiếu theo danh sách lương đã được doanh nghiệp phê chuẩn để trả lương cho số nhân viên đó. Nghiệp vụ này đã bộc lộ được tính năng của nó, nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện cho cả phía doanh nghiệp lẫn nhân viên. Đây là một bước phát triển tất yếu đối với nền kinh tế của một nước và đối với sự phát triển của nghiệp vụ thanh tốn của ngân hàng. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn cho phép các cơng ty trả lương cố định và những khoản khác cho cơng nhân qua thẻ của ngân hàng này. Hiệu quả và sự thành cơng của chương trình này đã được chứng minh rất rõ tại các nước phát triển và ngay cả tại nước ta. Trên thế giới, tại các nước phát triển, bây giờ gần như tất cả những người làm trong các doanh nghiệp, cơng ty, tổ chức,… đều sử dụng dịch vụ này. Còn ở Việt Nam, con số các doanh nghiệp, cơng ty và số người đi làm sử dụng dịch vụ này ngày càng tăng lên chính là bằng chứng khơng thể chối cãi. 2. Quy trình của việc trả lương qua tài khoản: Để làm rõ quy trình của việc trả lương qua tài khoản đang được thực hiện tại Việt Nam, chúng tơi xin được đưa ra quy trình thực hiện dịch vụ này ở một trong những ngân hàng hàng đầu ở nước ta: Vietcombank. * Hợp đồng được ký kết để thực hiện dịch vụ này bao gồm hai bên: - Bên A: thường là các doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản. - Bên B: thường là các ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng Nhà nước được doanh nghiệp lựa chọn để mở dịch vụ này. * Điều kiện để thực hiện hợp đồng: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tất cả các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nhu cầu, đề nghị sử dụng dịch vụ và ký hợp đồng với Vietcombank. - Tại thời điểm Bên A u cầu Bên B thực hiện trả lương, Bên A có nghĩa vụ duy trì đủ số dư trên tài khoản tiền gửi của mình để đảm bảo cho Bên B thực hiện trả lương qua tài khoản cho nhân viên của Bên A theo danh sách chi lương và thanh tốn phí dịch vụ cho Bên B. * Hồ sơ cần thiết - Hợp đồng dịch vụ - Danh sách cán bộ nhân viên của doanh nghiệp được trả lương qua tài khoản * Phương thức thanh tốn phí: Bên A thanh tốn phí sử dụng dịch vụ cho Bên B thơng qua chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt. * Phí sử dụng dịch vụ: Do ngân hàng quy định hoặc do thoả thuận của 2 bên. Việc trả lương qua tài khoản là 1 trong 15 đề án thành phần của đề án tổng thể thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 ở Việt Nam theo Quyết định 291, ngày 29-12-2006 của Thủ tướng Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hội nhập quốc tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO * Quy trình thực hiện: - Bước 1: + Bên A (thường là các doanh nghiệp, cơng ty, cơ quan Nhà nước) u cầu Bên B (thường là các ngân hàng thương mại hoặc ngân hang Nhà nước) mở tài khoản cho cán bộ cơng nhân viên của Bên A tại Bên B để thực hiện trả lương qua tài khoản. Bên B có nghĩa vụ mở tài khoản cá nhân cho nhân viên của Bên A tại Bên B. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Bên A được quyền u cầu Bên B cung cấp dịch vụ trả lương tự động qua tài khoản theo quy định của Hợp đồng này. - Bước 2: Bên B cam kết cung cấp cho Bên A dịch vụ trả lương tự động vào tài khoản cho nhân viên của Bên A mở tại Bên B căn cứ vào danh sách chi lương và lệnh chi lương mà Bên A cung cấp cho Bên B. - Bước 3: Hàng tháng bên B phải trả lương vào tài khoản cho nhân viên. Hàng tháng, Bên A có nghĩa vụ phải thanh tốn cho Bên B tồn bộ phí sử dụng dịch vụ này chậm nhất là vào ngày Bên B thực hiện trả lương tự động vào tài khoản cho nhân viên của Bên A theo quy định của Hợp đồng. II. Tình hình trả lương qua tài khoản tại Việt Nam - thuận lợi và khó khăn: 1. Chỉ thị của thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện trả lương qua tài khoản tại Việt Nam: a. Nội dung chính của Chỉ thị: Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ra chỉ thị số 20/2007/CT-TTg u cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai việc trả lương qua các tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Chỉ thị này nhằm thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Luật phòng, chống tham nhũng cũng như triển khai Đề án THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29-12-2006. Các đối tượng được trả lương qua tài khoản gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng, cơng nhân và lao động theo hợp đồng thuộc Bộ quốc phòng và Bộ Cơng an và các đối tượng khác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Việc trả lương qua tài khoản thực hiện theo hai bước: Bước 1: Từ ngày 1-1-2008, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chủ động phối hợp với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn tiếp tục triển khai và mở rộng việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng nêu trên làm việc trong các cơ quan Trung ương, các cơ quan, đơn vị thuộc UBND các cấp tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố, thị xã, khu chế xuất, khu cơng nghiệp đã và đang triển khai việc này. Bước 2: Từ ngày 1-1-2009, tiếp tục mở rộng việc trả lương qua tài khoản cho các đổi tượng trên ở những đơn vị chưa triển khai trên phạm vi tồn quốc, nơi các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn có khả năng đáp ứng việc trả lương qua tài khoản. b. Lộ trình triển khai Chỉ thị 20 của Chính phủ : - Ngày 11/10/2007, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký ban hành Chỉ thị số 05/2007/CT-NHNN về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 05) trong đó có u cầu các Ngân hàng chi nhánh Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Vụ, Cục, đơn vụ trực thuộc NHNN, các tổ chức cung ứng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dịch vụ thanh tốn phối hợp với các Bộ ngành liên quan và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để triển khai thực hiện Chỉ thị 20. - Ngày 24/10/2007 Ngân hàng Nhà nước đã có Cơng văn số 11390/NHNN-BTT u cầu các Ngân hàng Thương mại Nhà nước, các Ngân hàng Thương mại Cổ phần và Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện báo cáo thực trạng và năng lực cung cấp dịch vụ trả lương qua tài khoản cho đến thời điểm hiện nay và kế hoạch phát triển dịch vụ trả lương qua tài khoản từ nay đến năm 2010 nhằm sớm có số liệu tổng hợp, cung cấp cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm triển khai Chỉ thị 20 một cách hiệu quả, theo đúng lộ trình quy định. - Ban Thanh tốn (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) là đơn vị đầu mối triển khai thực hiện Chỉ thị trả lương qua tài khoản đã làm việc với Kho bạc Nhà nước TW nắm bắt việc triển khai Chỉ thị 20 của KBNN, kế hoạch triển khai của KBNN đối với các đơn vị có các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (các đơn vị mở tài khoản tại KBNN) và làm việc với Chi nhánh NHNN Hà Nội nắm bắt tình hình triển khai Chỉ thị 20 trên địa bàn Hà Nội và các điều kiện thuận lợi và khó khăn để đưa ra các giải pháp thực hiện có hiệu quả. - Theo lộ trình từ 1/1/2008 sẽ triển khai Chỉ thị 20 tại địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, vì vậy để nắm tình hình thực tế và có giải pháp triển khai thích hợp NHNN (Ban Thanh tốn) sẽ đi cơng tác thực tế tại một số Bộ, ngành, UBND thành phố Hà Nội, UBND TP Hồ Chí Minh và một số tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn tại 2 địa bàn trên. - Ngân hàng Nhà nước (Ban Thanh tốn) thường xun phối hợp với các cơ quan báo chí truyền thơng tun truyền về Chỉ thị 20. Đề nghị Chi nhánh NHNN trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tham mưu cho UBND TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phối hợp với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, các cơ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quan thơng tấn báo chí trên địa phương đẩy mạnh cơng tác tun truyền và phối hợp trong q trình triển khai Chỉ thị 20. 2. Thuận lợi khi thực hiện trả lương trả lương qua tài khoản tại Việt Nam: Trả lương qua tài khoản là một hình thức hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt nên sẽ giúp giảm các chi phí liên quan đến thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế như in ấn, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm… tiền mặt; giảm bớt chi phí đầu tư vào các cơng cụ phòng chống tệ nạn tiền giả; tăng cường an ninh và trật tự an tồn xã hội. Khi các đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước và các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước sử dụng dịch vụ thanh tốn tiền lương qua tài khoản ngân hàng sẽ giúp minh bạch hố thu nhập cá nhân từ ngân sách nhà nước, góp phần phòng chống tham nhũng, chống lãng phí; đồng thời giúp tăng cường kiểm sốt chi tiêu ngân sách và quản lý tốt việc thực hiện chính sách thuế thu nhập. Việc trả lương theo tài khoản đối với những đối tượng được trả lương theo ngân sách nhà nước cũng như đối với doanh nghiệp, mang lại nhiều lợi ích bởi việc trả lương qua tài khoản sẽ tích lũy được một phần vốn tồn đọng trong tài khoản cá nhân. Đây là một nguồn vốn quan trọng góp phần hỗ trợ các nguồn vốn khác tạo ra một nguồn vốn vững chắc để Ngân hàng tiếp tục đầu tư vào xây dựng phát triển kinh tế -xã hội. Hơn nữa, dịch vụ thanh tốn tiền lương qua tài khoản sẽ tạo cơ hội thúc đẩy các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, chủ yếu là các ngân hàng thương mại (NHTM) phát triển mạnh mẽ các dịch vụ tài chính - ngân hàng hiện đại khơng dùng tiền mặt, phát triển các hoạt động ngân hàng bán lẻ hỗ trợ tích cực mở rộng và phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, thúc đẩy hội nhập quốc tế của nền kinh tế nói chung, của ngành Ngân hàng nói riêng, sau khi Việt Nam gia nhập WTO tháng 11/2006. Phát triển các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dịch vụ, tiện ích thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên cơ sở, nền tảng dịch vụ trả lương qua tài khoản sẽ giúp các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn đa dạng hố các hoạt động kinh doanh vừa truyền thống vừa hiện đại, phân tán rủi ro và hứa hẹn mang lại lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng, các doanh nghiệp thương mại, thu hút vốn vào hệ thống ngân hàng, tạo thuận lợi cho việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nhìn chung, với việc trả lương qua tài khoản, cả ngân hàng, cơ quan trả lương và cơng chức đều có lợi. Lợi ích đó được thể hiện rõ qua các mặt sau: a. Về mặt kinh tế - xã hội Trả lương qua tài khoản là một hình thức hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt nên sẽ giúp giảm các chi hí liên quan đến thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế như in ấn, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm… tiền mặt; giảm bớt chi phí đầu tư vào các cơng cụ phòng chống tệ nạn tiền giả; tăng cường an ninh và trật tự an tồn xã hội. Khi các đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước và các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước sử dụng dịch vụ thanh tốn tiền lương qua tài khoản ngân hàng sẽ giúp minh bạch hố thu nhập cá nhân từ ngân sách nhà nước, góp phần phòng chống tham nhũng, chống lãng phí; đồng thời giúp tăng cường kiểm sốt chi tiêu ngân sách và quản lý tốt việc thực hiện chính sách thuế thu nhập. Việc trả lương theo tài khoản đối với những đối tượng được trả lương theo ngân sách nhà nước cũng như đối với doanh nghiệp nó mang lại nhiều lợi ích bởi việc trả lương qua tài khoản sẽ tích lũy được một phần vốn tồn đọng trong tài khoản cá nhân. Đây là một nguồn vốn quan trọng để hỗ trợ các nguồn vốn khác tạo ra một nguồn vốn vững chắc để Ngân hàng tiếp tục đầu tư vào xây dựng phát triển kinh tế -xã hội. Hơn nữa, dịch vụ thanh tốn tiền lương qua tài khoản sẽ tạo cơ hội thúc đẩy các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, chủ yếu là các ngân hàng thương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mại (NHTM) phát triển mạnh mẽ các dịch vụ tài chính - ngân hàng hiện đại khơng dùng tiền mặt, phát triển các hoạt động ngân hàng bán lẻ hỗ trợ tích cực mở rộng và phát triển thương mại điện tử góp phần tích cực cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, thúc đẩy hội nhập quốc tế của nền kinh tế nói chung của ngành Ngân hàng nói riêng, sau khi Việt Nam gia nhập WTO tháng 11/2006. Phát triển các dịch vụ, tiện ích thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên cơ sở, nền tảng dịch vụ trả lương qua tài khoản sẽ giúp các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn đa dạng hố các hoạt động kinh doanh vừa truyền thống vừa hiện đại, phân tán rủi ro và hứa hẹn mang lại lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng, các doanh nghiệp thương mại, thu hút vốn vào hệ thống ngân hàng, tạo thuận lợi cho việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nhìn chung, với việc trả lương qua tài khoản, cả ngân hàng, cơ quan trả lương và cơng chức đều có lợi. Lợi ích đó được thể hiện rõ qua các mặt sau: b.Với các ngân hàng thương mại: Đối với các NHTM cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản, thì lợi ích mà họ thu được khơng phải là phí. Bởi vì hiện tại và chắc chắn trong nhiều năm tới các NHTM cũng chưa thu phí. Song lợi ích lớn nhất mà các NHTM thu được chính là số dư tiền gửi trên tài khoản khi người hưởng lương chưa sử dụng đến. Các ngân hàng có thể sử dụng số dư tiền gửi đó để cho vay và đầu tư trong khi chỉ phải trả lãi suất khơng kỳ hạn. Mặc dù tỷ lệ sử dụng để cho vay và đầu tư thì khơng lớn trong tổng số dư tiền gửi bình qn của các tài khoản chi trả lương nhưng chắc chắn số dư bình qn rất lớn, (theo ước tính trên cả nước có thể lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng), nên lượng vốn mà các NHTM có thể huy động được là tương đối lớn. Mặt khác, trả lương qua tài khoản cũng gắn liền với việc sử dụng thẻ rút tiền ATM, điều này đã đem lại “cơ hội vàng” cho các ngân hàng trong việc phát triển dịch vụ thẻ. Theo thống kê, tính đến hết tháng 8/2007, cả nước có khoảng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... im u I Lý thuy t v tr lương qua tài kho n 1 Tr lương qua tài kho n là gì ? 2 Quy trình c a vi c tr lương qua tài kho n II.Tình hình tr lương qua tài kho n t i Vi t Nam- thu n l i và khó khăn 1 Ch th c a Th tư ng Chính ph v vi c th c hi n tr lương qua tài kho n t i Vi t Nam 2 Thu n l i khi th c hi n tr lương qua tài kho n t i Vi t Nam 3 Nh ng h n ch trong th c hi n tr lương qua tài kho n t i VN xu t... nào cho thanh tốn khơng dùng ti n m t Vi t Nam 4 Báo Th trư ng ti n t , trang 31 -> 34, bài vi c chi tr lương qua tài kho n th t s có tác d ng, Văn Tồn 5 Báo Vietnamnet 15:22’ ngày 18/09/2007, bài “ Tr lương qua tài kho n: c n chu n b k ” THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 T p chí Ngân hàng s 21 năm 2007, bài “ V vi c tr lương qua tài kho n cho i tư ng hư ng lương t ngân sách nhà nư c” TS Dương H ng Phương... n t nhi u năm qua B i vì ti t ki m các chi phí trong chi tr lương cũng ng nghĩa v i vi c nâng cao s c m nh c nh tranh, vì có th gi m chi phí, gi m giá thành, tăng l i nhu n d i v i ngư i nh n lương qua tài kho n: L i ích cu vi c tr lương theo tài kho n i v i nh ng i tư ng ư c THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tr lương theo ngân sách nhà nư c th hi n nh ng m t sau: Th nh t, khi nh n lương qua tài kho n, cán... pháp th cơng là n tr c ti p ngân hàng rút ti n lương Tuy nhiên, n u làm như th thì ngư i dân còn th y ư c ích l i gì t vi c nh n lương qua tài kho n? Nh ng v ph hu nh nơng thơn có con i h c i h c xa mu n g i ti n cho con qua tài kho n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN còn ph i i n bao gi ? Vì v y, th c t khi áp d ng hình th c tr lương qua tài kho n t i Vi t Nam òi h i s lư ng các máy rút ti n nhi u hơn n... th , theo các chun gia tài chính, ch th 20 c a Th tư ng u c u các b , cơ quan ngang b , cơ quan tr c thu c Chính ph , UBND các t nh, thành ph tri n khai vi c tr lương qua tài kho n cho các i tư ng hư ng lương t ngân sách ch m i là bư c i "khe kh ” ưa cán b cơng ch c u tiên n ch làm quen v i vi c s d ng th và tài kho n ngân hàng, còn tài s n th c s c a h l i khơng ư c th hi n tài kho n Vì th , m c tiêu... pháp gi bí m t và an tồn tài kho n ti n lương c a mình nh m h n ch t i a nh ng v n phát sinh do s d ng th khơng úng cách, có th d n t i nh ng tr c tr c trong giao d ch v i th và s d ng các ti n ích qua th là m t v n III còn nhi u b t c p và r t c n ư c quan tâm xu t gi i pháp cho các ngân hàng th c hi n d ch v tr lương qua tài kho n t i Vi t Nam: Trư c nh ng h n ch như ã nêu qua tài kho n nư c ta c n... cung c p các d ch v ti n ích khác như: thanh tốn qua m ng, mua hàng b ng th t i các ơn v kinh doanh, i ngo i t , thanh tốn các hóa ơn ti n i n, nư c, i n tho i, truy n hình cáp, mua th cào THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nh ng h n ch trong th c hi n tr lương qua tài kho n t Vi t Nam: M c dù th c hi n tr lương qua tài kho n là m t xu th t t y u i v i Vi t Nam trên con ư ng phát tri n, l i ích mang l i... lương qua tài kho n còn m i i v i ngư i dân Vi t Nam, và có th v i nhi u ngư i vi c nh n lương qua th c a ngân hàng còn r c r i hơn nhi u vi c nh n lương tr c ti p b ng ti n m t t i phòng hành chính c a cơng ty Tuy nhiên, khơng th ph nh n r ng Ch th 20 c a chính ph n m t thói quen thanh tốn hi n v n th i gian ang hư ng ngư i dân Vi t Nam i trên Th gi i Vi c thanh tốn qua th ch là i v i ngư i dân Vi t Nam. V... hư ng lương qua tài kho n ph i m t th i gian i rút ti n t máy ATM, sau ó m i thanh tốn t i các n các ngân hàng lĩnh ti n ho c a i m mua s m ph c v cho nhu c u tiêu dùng c a mình Hơn n a, m t tr ng i khá l n c a vi c tr lương qua tài kho n hi n nay i v i nh ng ngư i hư ng lương ngân sách là giá tr ti n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lương nh Chính vì nh ng lý do ó mà ph n l n, ngư i làm cơng ăn lương. .. phát tri n Vi t Nam M ng liên k t này có quy mơ máy ATM còn h t s c khiêm t n và cũng ch có máy ATM t các thành ph và th xã Th tư, ó là v n v gi giao d ch c a Ngân hàng N u khơng có máy ATM và khơng rút ư c ti n qua máy ATM thì vi c tr lương qua tài kho n t i ngân hàng l i gây r c r i thêm cho ngư i hư ng lương rút ư c ti n lương t i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tài kho n, thì ngư i hư ng lương ph i mang . I.Lý thuyết về trả lương qua tài khoản: 1 .Trả lương qua tài khoản là gì? Việc trả lương và thanh tốn mua hàng qua tài khoản và thẻ tín dụng. Chỉ thị 20. 2. Thuận lợi khi thực hiện trả lương trả lương qua tài khoản tại Việt Nam: Trả lương qua tài khoản là một hình thức hạn chế các giao dịch