VAI TRÒ CỦA THỦY TRIỀU TRONG PHÂN BỐ THÀNH PHẦN NƯỚC Ở HẠ DU SÔNG

10 609 0
VAI TRÒ CỦA THỦY TRIỀU TRONG PHÂN BỐ THÀNH PHẦN NƯỚC Ở HẠ DU SÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc vận chuyển thành phần nguồn nước chủ yếu do quá trình tải của dòng chảy trong khi vai trò của quá trình khuếch tán rất nhỏ, bởi vậy trong vùng cửa sông bị ảnh hưởng triều do có việc đảo chiều dòng chảy trong một chu kỳ triều mà bức tranh phân bố thành phần nguồn nước rất đa dạng và việc tìm quy luật phân bố đó giúp ích nhiều cho quản lý nguồn nước và bảo môi trường. Trong bài viết trình bày chi tiết về vấn đề này.

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 VAI TRỊ CỦA THỦY TRIỀU TRONG PHÂN BỐ THÀNH PHẦN NƯỚC Ở HẠ DU SƠNG ROLE OF TIDE IN DISTRIBUTION OF WATER SOURCE COMPONENTS IN LOWER RIVER BASIN GS.TSKH. Nguyễn Ân Niên PGS.TS. Tăng Đức Thắng ThS.NCS. Huỳnh Chức TĨM TẮT Việc vận chuyển thành phần nguồn nước chủ yếu do q trình tải của dòng chảy trong khi vai trò của q trình khuếch tán rất nhỏ, bởi vậy trong vùng cửa sơng bị ảnh hưởng triều do có việc đảo chiều dòng chảy trong một chu kỳ triều mà bức tranh phân bố thành phần nguồn nước rất đa dạng và việc tìm quy luật phân bố đó giúp ích nhiều cho quản lý nguồn nước và bảo mơi trường. Trong bài viết trình bày chi tiết về vấn đề này. ABSTRACT Water soure component propagation is produced mainly by advectional process, while role of dispersion process raletively small, that in lower river basin under tide affect the flow change its direction in every tidal period. This causes a complicated picture of water source components distribution and recognization of the rule of this distribution effectively acts on water source management and environment potection. In the paper this problem is in details presented. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để quản lý tổng hợp tài ngun nước cho lưu vực sơng ngày nay người ta đưa vào khái niệm về thành phần nguồn nước. Sơ lược về khái niệm tỷ lệ thành phần nguồn nước như sau: Một lưu vực sơng bao giờ cũng có nhiều nguồn nước tác động. Đó là nguồn của sơng chính và các sơng nhánh phía thượng lưu, nguồn của nước biển xâm nhập từ các cửa sơng (tính chung hoặc có thể tính riêng rẽ từng cửa sơng) nguồn nước mưa, nguồn nước ơ nhiễm, nước thải v.v… Mỗi nguồn nước được đánh số và nếu tại một điểm tọa độ x bất kỳ trên hệ thống sơng và tại thời điểm t nào đó ta lấy một mẫu nước thể tích dw và với nguồn i phần thể tích trong mẫu đó là dw i thì thành phần nguồn nước p i là [1] VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 3 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 dw dw p i i = (1) Nếu định nghĩa qua lưu lượng của mặt cắt thì lưu lượng của nguồn i là Qi trong tổng lưu lượng Q và Q Q p i i = (2) Khi có được trị số p i (x,t) tức thời ta có thể tính giá trị trung bình )x(p i cho các thời đoạn khác nhau và cho ta định lượng được tác động của nguồn i đến điểm đang xét chẳng hạn ta có giá trị trung bình của nguồn biển tổng thể )x(p s với độ mặn trung bình cùng thời kỳ ở các cửa biển là 0 S thì độ mặn trung bình tại điểm đang xét là: )x(pS)x(S s 0 = (3) Nếu chi tiết )x(P sj cho từng cửa sơng j thì có thể thấy ảnh hưởng truyền mặn của từng cửa sơng đến điểm đang xét và nếu xây dựng cơng trình ngăn mặn thì phải tác động đến cửa vào là chính [1]. Phương trình vi phân xác định p i (x,t) cho bài tốn một chiều có dạng: 0 x p DA xA 1 x p v t p i ii t i =ε−       ∂ ∂ ∂ ∂ − ∂ ∂ + ∂ ∂ (4) Trong đó v: Lưu tốc trung bình mặt cắt. A: Diện tích mặt cắt ướt. D: Hệ số phân tán. ε i : Cường độ thể tích của nguồn i. Từ phương trình (4) ta thấy việc tải thành phần nguồn nước với tốc độ v đóng vai trò chủ chốt trong việc phân bố pi trong lúc vai trò thành phần khuếch tán (với hệ số phân tán D) rất nhỏ. Chính vì vậy khi khơng có tác động triều tức là khơng có pha chảy ngươc khi triều lên dòng chảy chỉ thuần nhất theo một hướng từ thượng lưu truyền xuống thì thành phần nguồn nước trung bình của các nhánh trong dòng chính là tỷ lệ phần lưu lượng của các nhánh và tỷ lệ nguồn nước lớn nhất là của dòng chính. Bức tranh phân bố thành phần nguồn nước sẽ đa dạng hơn khi có tác động của triều mà trong pha triều lên trên một phần khơng nhỏ của hệ thống sơng vùng hạ du có dòng chảy ngược. Chính dòng triều chảy ngược này đã đưa hầu hết các nguồn nước của hệ thống có mặt ở mọi điểm dòng chảy mà tại đó có lúc xuất hiện dòng triều ngược. Để dễ hình dung ta xem xét việc truyền thành phần nước của nhánh sơng trên dòng chính trong các pha triều như hình 1. 4 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Hình 1: Sơ đồ pha lỗng thành phần nguồn nước trên sơng nhánh TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Giả sử có 1 khối nước (đoạn dòng chảy) được chọn (đánh dấu) trên sơng nhánh trước pha triều rút (hình 1a). Khi triều rút khối nước này sẽ được đưa vào dòng chính và bị pha lỗng với nước trên dòng chính. Cuối pha triều rút và đầu pha triều lên ta có hình ảnh như 1b. Triều lên và đẩy ngược khối nước đánh dấu cả trên dòng chính, cả trên dòng nhánh và bị pha lỗng lần nữa. Cuối pha triều lên ta có hình ảnh như 1c. Tiếp theo pha triều rút khối nước đánh dấu lại bị đẩy xuống dòng chính và cuối pha triều rút (1 chu kỳ) ta có hình ảnh như 1d. Lặp lại q trình tỷ lệ nguồn nước đánh dấu trênh kênh nhánh lần nữa và được đẩy lên sâu hơn trên dòng chính. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 5 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIỀU QUYẾT ĐỊNH BỨC TRANH PHỨC TẠP PHÂN BỐ THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC Giả sử triều dao động với chu kỳ hình sin đều và về mùa khơ trong một thời đoạn đủ dài có thể xem dòng chảy thượng lưu khơng đổi. Bấy giờ chiều dài di chuyển của một phần tử nước qua một chu kỳ triều bị tịnh tiến xuống dưới một đoạn v f T . Trong đó v f : lưu tốc trung bình trong chu kỳ triều T. Như vậy, phần tử nước của sơng nhánh chỉ có thể truyền ngược lên dòng chính bằng qng đường chảy ngược trong pha nước lên tính từ vị trí nút hợp lưu, khoảng đường khuếch tán trong thời khoảng T/2khơng vượt được đoạn đường chảy xi lưu tốc trung bình v f trong thời khoảng đó. Trong thực tế thì dao động triều thường khơng đều dạng nhật triều hoặc đặc biệt hơn là bán nhật triều như ở vùng biển phía nam mỗi ngày có 2 đỉnh và 2 chân dạng chữ M. Ở ven biển Tây Nam tuy áp đảo là dạng nhật triều nhưng pha tạp dạng bán nhật triều. Trong mỗi tháng có 2 thời kỳ triều cường và triều kém. Chính dao động triều phức tạp đã làm cho sự pha trộn và vận chuyển các thành phần nguồn nước rất đa dạng và nhiều nguồn nước có mặt ở sâu về phía thượng nguồn các nhánh sơng. Đây là suy luận cho lưới sơng dạng cành cây, với hệ lưới sơng chằng chịt nhiều vòng kín, nhiều nhánh ngang và xuất hiện các giáp nước ở một số nhánh ngang này thì bức tranh phân bố thành phần nguồn nước còn đa dạng hơn nhiều. Để hình dung ảnh hưởng của dao động triều tới việc phân tán mọi thành phần nguồn nước trong tồn hệ thống ta xem xét việc trung bình hóa phương trình (4) truyền thành phần nguồn nước như đã làm trong [5]. Để trung bình hóa theo khơng gian và thời gian (tốn tử trung bình hóa là tốn tử tích phân) và đạt được sự hốn vị đương nhiên giữa tốn tử tích phân (trung bình hóa) và tốn tử vi phân phương trình vi phân phân bố thành phần nguồn nước (4) và các phương trình thủy lực (Saint Venant) được viết dưới dạng hàm suy rộng [3,4]. Về mùa khơ sau bước trung bình hóa phương trình [4] cho một con nước (triều cường, triều kém, nửa tuần trăng, hoặc cả tuần trăng) ta nhận được phương trình [5]:       = dx dp D ~ A dx d )pQ( dx d if ififf (5) Trong đó chỉ số f để chỉ lượng trung bình trong thời gian lấy trung bình, các đại lượng đó là: v f : Lưu tốc trung bình mặt cắt. p if : Tỷ lệ trung bình thành phần nguồn nước i. A f : Diện tích mặt cắt ướt trung bình. i D ~ : Hệ số phân tán thành phần nguồn nước i một khái niệm gần với khuếch tán rối trong đó bao gồm các dạng moment mạch động các đại lượng trong q trình trung bình hóa (vai trò như các moment Reynoldes trong cơ chất lỏng). 6 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Thay Q f = A f v f ta được ( )       = dx dp AD ~ dx d pvA dx d if fiifff (6) Tích phân lần thứ nhất cho ta: dx dp AD ~ pAv if fiifff = + C i (7) Việc xác định hằng số C i như sau: tại biên trên khi 1p if → (với i là biên nguồn) thì 0 dx dp if → nên C i = A f v f =Q f , còn đối với biên biển khi đi rất sâu về thượng lưu p if → 0 và 0 dx dp if → thì C i đồng nhất bằng 0 và phương trình (9) cho ta cân bằng thơng lượng trung bình qua mặt cắt cân bằng với thơng lượng khuếch tán ngược lại qua mặt cắt đó và việc khuếch tán ngược chiều với chiều giảm của p i . Sau khi đơn giản (9) cho A f ta có Q i /A f =v f cho biên nguồn và C i /A f = 0 cho biên biển và để viết một cách tổng qt ta đưa vào hệ số s i =1 cho biên nguồn và s i =0 cho biên biển và các biên khơng thuộc nhánh có nguồn thượng lưu đang xét, ta được: fi if iiff vs dx dp D ~ pv += (8) Hay )sp( D ~ v dx dp iif i fif −= (9) Tích phân phương trình (9) ta được         −+= ∫ x x i f i)0(ifiif 0 dx D ~ v exp)sp(sp (10) Trong [1] đã phân rã phương trình truyền thành phần nguồn nước (4) ( với 0≈ε ) thành phương trình tải với tốc độ tải v và phương trình phân/khuếch tán thuần nhất với hệ số khuếch tán D: 2 i 2 i t i x i * t i * x p D p 0 p v p ∂ ∂ = ∂ ∂ = ∂ ∂ + ∂ ∂ (11) Trong đó p i * là lời giải của bài tốn tải.Để có khái niệm gần đúng về vận tốc tải xem p i ≈ p i * và ta có: 2 i 2 x i x p D p v ∂ ∂ −= ∂ ∂ Nếu đặt giá trị p if của lời giải (12) ta có lưu tốc tải biểu kiến: VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 7 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 f i v D ~ D v ~ −= (12) Như vậy, lưu tốc biểu kiến cùng với chiều giảm p i ( nói cách khác là ngược chiều tăng p i ) . Đây là lý do vì sao trung bình trong chu kỳ triều chỉ có nước chảy xi ( v f > 0) mà các thành phần nước phía hạ lưu lại có thể truyền ngược lên được phía thượng lưu, chỉ có lưu tốc chảy truyền v ~ nhỏ hơn v f với bậc D ~ D tức là giảm hơn khoảng 10, 10 2 lần ở chỗ hiện tượng đổi chiều chảy mạnh, tỷ lệ thể tích nước chảy ra / thể tích nước chảy vào gần bằng 1. Trị số cụ thể của i D ~ sẽ được trình bày ở một bài viết khác III. ĐIỀU KIỆN BIÊN CỦA BÀI TỐN Trong hệ thống sơng ảnh hưởng triều ta có thể đưa ra các điều kiện biên như sau: - Với biên nguồn thượng lưu ln có p ib = 1. Thực tế phải tính từ chỗ có dòng triều chảy ngược nhẹ vì nếu bắt đầu từ 1 thì theo (10 ) trị số p f thành phần nguồn sẽ đồng nhất bằng 1. Ta lấy trị số biên trên bằng p ib = 1- W inv /W f. , trong đó W inv : tổng lượng nước chảy ngược trong thời gian lấy trung bình và W f – tổng lượng nguồn trong thời gian trên. - Với biên biển có thể lấy P ib =1- W f / W sT Trong đó W f : Thể tích nước ngọt chảy ra biển trong thời gian trung bình hóa. W sT : Thể tích khối nước biển đi vào cửa sơng trong các pha triều lên trong thời gian lấy trung bình (nửa tháng, một tháng). Nói cách khác đây là 1-S im với S im là tiêu chuẩn Simmon trong đánh giá mức độ xáo trộn của nước sơng và nước biển IV. VÍ DỤ VỀ PHÂN BỐ THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC TIÊU BIỂU Ở CÁC LƯU VỰC Trong thực tế số nguồn nước thường lớn hơn 5 (các nguồn thượng lưu, nguồn biển từ các cửa sơng, các nguồn nước thải và ơ nhiễm, nguồn nước đặc biệt được đánh dấu v.v…). Tuy nhiên trong các ví dụ dưới đây chỉ đưa ra phân bố của một số thành phần nguồn nước đặc trưng ở vùng ảnh hưởng triều mạnh. Dưới đây là hình ảnh về phân bố thành phần nguồn nước trung bình trong thời gian một tháng ở hạ lưu sơng Đồng Nai-Sài Gòn [1]. Hệ thống sơng có hai cơng trình điều tiết nước trên sơng Đồng Nai là hồ Trị An với nhà máy thủy điện Trị An về mùa khơ xả lưu lượng thường xun trung bình 230 m 3/s và trên sơng Sài Gòn là hồ Dầu Tiếng nước xả từ đây (thêm nước ngấm qua cơng trình xuống hạ lưu) cỡ 15 - 20 m 3 /s. Ngồi ra có các chi lưu sau các cơng trình này là sơng Bé với hồ và cơng trình thủy điện Thác Mơ xả trung bình 63 m 3 /s và thời gian khơng xả nước thì lưu lượng kiệt khoảng 15 - 17 m 3 /s. 8 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM (TRỊ AN + SÔNG BÉ) 0.00 0.13 0.55 2.72 18.12 92.81 0.00 2.86 4.69 0.00 92.92 95.19 0.00 : Đẳng 4g/l : Đẳng 1g/l TP. HỒ CHÍ MINH PHƯỚC HÒA ĐỒNG NAI TÂN UYÊN TX. THỦ DẦU MỘT TP. BIÊN HÒA LONG THÀNH THỦ ĐỨC NHÀ BÈ DUYÊN HẢI CHÂU THÀNH CẦN GIỜ TÂN AN HỒ DẦU TIẾNG VÀM CỎ ĐÔNG DƯƠNG MINH CHÂU GÒ DẦU HẠ CỦ CHI BẾN CÁT ĐỒNG SOÀI RẠP 6 BẾN LỨC 2 THỊ TÍNH 3 1 4 5 7 LÁ BUÔNG CHÚ THÍCH: 2 4 : Biên lưu lượng : Biên mực nước BẾN LỨC 2 THỊ TÍNH 3 1 4 5 7 LÁ BUÔNG CHÚ THÍCH: 2 4 : Biên lưu lượng : Biên mực nước (TRỊ AN + SÔNG BÉ) 0.00 0.07 0.28 1.42 5.38 0.56 0.00 4.59 7.54 0.00 0.50 0.38 0.00 13 : Đẳng 5% : Đẳng 10% TP. HỒ CHÍ MINH PHƯỚC HÒA ĐỒNG NAI TÂN UYÊN TX. THỦ DẦU MỘT TP. BIÊN HÒA LONG THÀNHTHỦ ĐỨC NHÀ BÈ DUYÊN HẢI CHÂU THÀNH CẦN GIỜ HỒ DẦU TIẾNG VÀM CỎ ĐÔNG DƯƠNG MINH CHÂU GÒ DẦU HẠ CỦ CHI BẾN CÁT ĐỒNG SOÀI RẠP 6 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Trên sơng Sài Gòn dưới Dầu Tiếng 48 km có nhánh sơng Thị Tính với lưu lượng mùa kiệt khoảng 5 m 3 /s. Mạng lưới tính tốn có bao gồm cả Vàm Cỏ Đơng. Triều tác động ở đây là triều Biển Đơng với dạng bán nhật triều khơng đều biên độ 2,8 – 3,5m. Các cửa chính: Sồi Rạp, Ngã Bảy, Thị Vải. Kết quả tính tốn cho thấy các nguồn nước có mặt hầu khắp mọi nơi trong hệ thống. Cụ thể: 0.00 1.50 0.66 100 13 VÀM CỎ TÂY ĐỒNG SOÀI RẠP 6 BẾN LỨC 2 THỊ TÍNH 3 1 4 5 7 LÁ BUÔNG CHÚ THÍCH: 2 4 : Biên lưu lượng : Biên mực nước (TRỊ AN + SÔNG BÉ) 0.00 0.18 0.79 3.95 14.76 1.51 100 71.90 54.18 (TRỊ AN + SÔNG BÉ) 100 99.61 98.33 91.68 60.76 16.72 4.73 0.00 18.94 31.09 0.00 4.71 3.61 13 TP. HỒ CHÍ MINH PHƯỚC HÒA ĐỒNG NAI TÂN UYÊN TX. THỦ DẦU MỘT TP. BIÊN HÒA LONG THÀNH THỦ ĐỨC NHÀ BÈ DUYÊN HẢI CHÂU THÀNH CẦN GIỜ HỒ DẦU TIẾNG VÀM CỎ ĐÔNG DƯƠNG MINH CHÂU GÒ DẦU HẠ CỦ CHI BẾN CÁT TP. HỒ CHÍ MINH PHƯỚC HÒA ĐỒNG NAI TÂN UYÊN TX. THỦ DẦU MỘT TP. BIÊN HÒA LONG THÀNH THỦ ĐỨC NHÀ BÈ DUYÊN HẢI CHÂU THÀNH CẦN GIỜ TÂN AN HỒ DẦU TIẾNG VÀM CỎ ĐÔNG DƯƠNG MINH CHÂU GÒ DẦU HẠ CỦ CHI BẾN CÁT ĐỒNG SOÀI RẠP 6 BẾN LỨC 2 THỊ TÍNH 3 1 4 5 7 LÁ BUÔNG CHÚ THÍCH: 2 4 : Biên lưu lượng : Biên mực nước Hình 2: Thành phần nguồn nước Đồng Nai Hình 3: Thành phần nước hồ Dầu Tiếng + sơng Thị Tính VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 9 Hình 4: Thành phần nước thải Tp. Hồ Chí Minh Hình 5: Thành phần nguồn biển và đường đẳng mặn TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 6: Thành phần nước sơng Vàm Cỏ V. THẢO LUẬN Nếu khơng có dao động triều hoặc bị ảnh hưởng triều nhưng khơng xuất hiện dòng chảy ngược trong một chu kỳ triều như phần nửa trên của Đồng bằng sơng Cửu long về mùa lũ thì thành phần nguồn nước trên các nhánh thượng lưu chỉ duy nhất có một nguồn nước của nhánh i đó ( 1p i ≈ ), và tại chỗ hợp lưu các nhánh xuống hạ lưu tới điểm hợp lưu tiếp theo if if if Q Q p ∑ = Tức bằng tỉ lệ lưu lượng nhập vào. Khi có dòng chảy ngược trong một khoảng thời gian của chu kỳ triều và nếu triều dao động điều hòa theo hình sin chính tắc thì các thành phần nước của hạ du chỉ truyền ngược được từ ranh giới có dòng chảy ngược v = 0 tồn tại trong khoảnh khắc, khuếch tán tắt nhanh dần lên trên. Vấn đề phức tạp hơn khi dao động triều khơng đều, biên độ thay đổi lớn và hình dáng cũng khơng đơn giản. Bấy giờ khơng chỉ điểm dừng cực đại của phần tử nước truyền từ dưới lên (v = 0) đi sâu hơn về phía thượng lưu, mà hệ số phân tán tổng hợp D ~ cũng lớn hơn nhiều bậc so với khuyếch tán rối và q trình phân tán (khuếch tán) cũng truyền ngược rõ ràng hơn và sâu hơn. Nếu xem việc truyền chất (nguồn nước) chủ yếu là do dịch chuyển khối nước (kể cả q trình khuếch tán) với tốc độ nhất định thì lưu tốc biểu kiến v ~ đó có thể xác định gần đúng bằng: 10 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM : Biên lưu lượng : Biên mực nước (TRỊ AN + SÔNG BÉ) 0.00 0.00 0.05 0.24 0.98 0.39 0.00 1.71 2.51 100.00 0.37 0.16 0.00 TP. HỒ CHÍ MINH PHƯỚC HÒA ĐỒNG NAI TÂN UYÊN TX. THỦ DẦU MỘT TP. BIÊN HÒA LONG THÀNH THỦ ĐỨC NHÀ BÈ DUYÊN HẢI CHÂU THÀNH CẦN GIỜ TÂN AN HỒ DẦU TIẾNG VÀM CỎ ĐÔNG DƯƠNG MINH CHÂU GÒ DẦU HẠ CỦ CHI BẾN CÁT ĐỒNG SOÀI RẠP 6 BẾN LỨC 2 THỊ TÍNH 3 1 4 5 7 LÁ BUÔNG CHÚ THÍCH: 2 4 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 f v D ~ D v ~ −= Tức là dù nhỏ hơn nhiều lần ( D ~ D lần, bậc 10 -1 - 10 -2 ) so với lưu tốc trung bình dòng chảy cả thời gian dài (ví dụ 1 tháng) v f vẫn truyền theo chiều giảm của tỷ lệ nguồn nước p i đang tĩnh, nghĩa là nếu nguồn nước truyền từ phía hạ lưu sẽ chuyển động sâu lên thượng lưu. Thành phần nguồn nước trung bình p if cần tính có biểu thức hàm mũ đơn giản hơn để tìm trị số đó theo cơng thức (12) và tiện lợi xác định nhanh hiệu quả các phương án quản lý quản lý và khai thác nguồn nước. Bằng ví dụ phân bố thành phần nguồn nươc trung bình trong hệ tuống phức tạp Đồng Nai- Sài Gòn – Vàm Cỏ cho thấy vai trò ảnh hưởng to lớn của dao động triều tới phân bố phức tạp thành phần nguồn nước và ta có thể thấy hầu nhủ khắp nơi trong hệ thống sơng đều có mặt tất cả các thành phần nguồn nước . VI. KẾT LUẬN Qua trình bảy ở trên ta thấy triều có tác động rất lớn đến phân bố các thành phần nguồn nước ở phần lưu vực bị ảnh hưởng triều. Tác động đó khơng chỉ phụ thuộc vào độ lớn của biên độ triều mà còn một phần lớn do dạng dao động triều. Việc đánh giá vai trò tác động của triều khơng những cho ta nhận thức định tính rõ hơn hiện tượng mà còn đánh giá định lượng về sự phân bố đó và đưa lại hiệu quả lớn trong quản lý khai thác hệ thống sơng lớn ở nước ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tăng Đức Thắng (2002). “Nghiên cứu bài tốn hệ thống có nhiều nguồn nước tác động (Ví dụ ứng dụng cho ĐBSCL và Đơng Nam Bộ”. Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật) 2. Tăng Đức Thắng và nnk (2005). “Nghiên cứu các giải pháp KH – CN đánh giá và quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi có cống ngăn mặn và đề xuất giải pháp khắc phục ơ nhiễm ở ĐBSCL”. Đề tài cấp nhà nước. 3. Nguyễn Ân Niên, Nguyễn Anh Đức (2006). “Các phương pháp trung bình hóa đặc trưng thủy lực và nồng độ chất của bài tốn một chiều và ứng dụng cho vùng cửa biển”. Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ thủy khí tồn quốc 2006. 4. Nguyễn Ân Niên, Tơ Quang Toản (2006). “Một cách khác lập phương trình bài tốn thủy lực một chiều trong kênh hở”. Tạp chí Thủy lợi và Mơi trường. Đại học Thủy lợi – Số 15. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 11 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 5. Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên (2007). “Tính tốn đặc trưng trung bình thành phần nguồn nước của hệ thống sơng vùng triều”. Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học cơ thủy khí tồn quốc 2007. Người phản biện: GS.TS. Nguyễn Tất Đắc 12 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM . nươc trung bình trong hệ tuống phức tạp Đồng Nai- Sài Gòn – Vàm Cỏ cho thấy vai trò ảnh hưởng to lớn của dao động triều tới phân bố phức tạp thành phần nguồn nước và ta có thể thấy hầu nhủ. biển”. Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ thủy khí tồn quốc 2006. 4. Nguyễn Ân Niên, Tơ Quang To n (2006). “Một cách khác lập phương trình bài tốn thủy lực một chiều trong kênh hở”. Tạp chí

Ngày đăng: 28/08/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan