VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC NGƯỠNG CẠN (BÃI BỒI) TRÊN SÔNG SÀI GÒN

15 608 2
VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC NGƯỠNG CẠN (BÃI BỒI) TRÊN SÔNG SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo giới thiệu điều kiện hình thành và quy luật diễn biến của các ngưỡng cạn (bãi bồi) trên sông Sài Gòn. Đây là đặc trưng hình thái đặc thù của sông cong Sài Gòn – sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều

VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC NGƯỠNG CẠN (BÃI BỒI) TRÊN SÔNG SÀI GÒN (*) PGS.TS. Hoàng Văn Huân PGS. Lê Ngọc Bích (*) Công trình nghiên cứu có sự hổ trợ kinh phí của đề tài nghiên cứu cơ bản Tóm tắt: Bài báo giới thiệu điều kiện hình thành và quy luật diễn biến của các ngưỡng cạn (bãi bồi) trên sông Sài Gòn. Đây là đặc trưng hình thái đặc thù của sông cong Sài Gòn – sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. Abstract: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lạch sâu và ngưỡng cạn một cách gần đúng có thể coi như “ hố xói và bãi bồi” là yếu tố hình thái đặc thù, quan trọng trên sông Sài Gòn. Nghiên cứu sự hình thành và quá trình diễn biến của lạch sâu và ngưỡng cạn có ý nghĩa đặc biệt trong nghiên cứu diễn biến lòng sông, công trình chỉnh trị và vấn đề ứng dụng trong giao thông vận tải thuỷ trên sông Sài Gòn. 1 Hình 1: Vị trí S Sài gòn trong tổng thể hạ du Sông ĐNSG II. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM DIỄN BIẾN VÀ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI CỦA SÔNG SÀI GÒN [1, 2, 3, 4, 5] II.1. Tuyến sông Sài Gòn thuộc loại hình “sông cong tự do” đặc biệt với hình thái của mặt bằng của tuyến sông quanh co uốn khúc liên tiếp (R = 4B thẳng , L = 4B thẳng , T M = 5 ÷6 B thẳng ). Trong suốt đoạn sông cong lớn, có bao gồm nhiều đoạn sông cong nhỏ với các bán kính cong khác nhau, hệ số cong gấp khúc lớn (K = 1,04 ÷ 5,75) sông khó cắt cong II.2. Sông Sài Gòn ít bùn cát, lòng sông không mở rộng, co hẹp đột ngột, sông không có bãi bồi giữa sông mà chủ yếu là các bãi bên hẹp nằm dọc hai bên bờ sông. Trục động lực 2 ca dũng chy v tuyn lch sõu ca lũng sụng khi triu lờn v khi triu xung trựng tuyn, nhiu on phõn b gia sụng. Lũng sụng mựa l v mựa kit, khi triu lờn v triu xung l thng nht s thay i ca chiu rng lũng sụng khi mc nc ln v nh nht. Hỡnh thỏi mt ct ngang lũng sụng n iu v khụng phc tp, lũng sụng hp v cú dng ch U v parabol gn i xng v n nh. II.3. Trờn ton b tuyn sụng, khu vc cú bin hỡnh cc b ln nht l khu vc bỏn o Thanh a. Hin tng st l mỏi b sụng khụng lm nhiu ng vin ca tuyn sụng trờn mt bng ton b tuyn sụng Si Gũn on Du Ting n ngó ba ốn (hp lu sụng Si Gũn - ng Nai) chy quanh co un khỳc luụn i chiu qua li xoay quanh mt trc ng thng theo hng Tõy Bc ụng Nam (xem hỡnh 1). Chiu rng lũng sụng thay i m rng t t khụng cú t bin v tng dn ra phớa ca sụng theo quy lut (xem hỡnh 2) Hình 2: Biến đổi chiều rộng sông Sài Gòn dọc theo sông, đoạn từ Dầu Tiếng đến ngã ba Đèn Đỏ B = 463,67e -0,00001 x L (1) II.4. nhng tuyn sụng cú lu lng nh (sụng Si Gũn, sụng Lũng Tu, sụng Ngó By) chiu rng lũng sụng ớt cú s bin i dc theo sụng. nhng tuyn sụng cú lu lng ln (sụng Nh Bố, sụng Soi Rp ) chiu rng lũng sụng khu vc nh cong li nh hn chiu rng lũng sụng ca on sụng thng quỏ (B cong = (0,5 ữ 1,0) B thng ) 3 II.5. Mặt cắt dọc lòng sông Sài Gòn biến đổi lên xuống có phức tạp nhưng ổn định, lạch sâu và ngưỡng cạn (hối xói và bãi bồi) là yếu tố hình thái không thể thiếu, là kết quả tất yếu của quá trình tác dụng qua lại giữa dưới nước và lòng sông để duy trì sự tồn tại ổn định và phát triển của tuyến sông Sài Gòn, Nhà Bè, Lòng Tàu, Ngã Bảy, Soài Rạp vị trí lạch sâu và ngưỡng cạn khá ổn định. II.6. Nhìn chung quá trình xói bồi, biến hình lòng sông của sông Sài Gòn với tốc độ chậm, với phạm vi và biên độ nhỏ. Sự thay đổi của các đặc trưng hình thái lòng sông theo hướng ngang, dọc theo sông và theo thời gian là chậm và không đột biến. Như vậy sông Sài Gòn thuộc loại hình “sông cong tự do” đặc biệt khá ổn định về mặt biến hình và có những nét đặc thù riêng về mặt hình thái khác nhiều so với sông không chịu ảnh hưởng triều và với quy luật hình thái của L.Fargue [1]. III. LẠCH SÂU VÀ NGƯỠNG CẠN TRÊN SÔNG SÀI GÒN III.1. VỊ TRÍ CỦA LẠCH SÂU VÀ NGƯỠNG CẠN TRÊN SÔNG SÀI GÒN [khác với sông không chịu ảnh hưởng triều và với quy luật của L.Fargue] Kết quả đo đạc và khảo sát thực tế cho thấy: 1. Lạch sâu (hố xói) hình thành ở các lưu vực: - Ở các khu vực nhập lưu - Ở các khu vực đỉnh cong - Ở khu vực đoạn sông co hẹp - Ở khu vực cầu, đầu cầu cảng, ở các nứt hình thái sông. 2. Ngưỡng cạn hình thành ở các khu vực: - Đoạn sông thẳng quá độ giữa hai khúc cong - Khu vực trước cửa nhập lưu - Khu vực đoạn sông mở rộng - Khu vực cửa sông. 3. Trên khu vực lũ chiếm ưu thế và khu vực giáp ranh giữa lũ và triều: - Vị trí của lạch sâu (hố xói) nằm trùng với đỉnh cong hoặc dịch xuống phía hạ lưu của đỉnh cong khoảng (1/10)L 4 - Vị trí của ngưỡng cạn (bãi bồi) nằm trùng với điểm uốn hoặc dịch xuống phía hạ lưu của điểm khoản giữa 2 khúc cong khoảng (1/10)L 4. Trên khu vực triều chiếm ưu thế (khu vực gần cửa sông) - Vị trí của lạch sâu (hố xói) nằm trùng với vị trí đỉnh cong hoặc dịch lên phía thượng lưu của đỉnh cong khoảng (1/10)L - Vị trí ngưỡng cạn (bãi bồi) nằm trùng với điểm uốn và dịch lên phía thượng lưu của vị trí điểm uốn giữa hai khúc cong khoảng (1/10)L Trong đó L - chiều dài của lạch sâu giữa hai đỉnh cong liên tiếp III.2. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ BIẾN HÌNH CỦA LẠCH SÂU VÀ NGƯỠNG CẠN (BÃI BỒI) TRÊN SÔNG SÀI GÒN 1. Sơ đồ hình thái lạch sâu và ngưỡng cạn Bùn cát được dòng nước vận chuyển trong sông thường hình thành các khối bồi lắng khác nhau: bãi bên bờ lồi, ngưỡng cạn, miệng cát Trong đó, bãi bồi nối liền với bờ, khi nước triều lên bị ngập, khi nước rút lộ thiên được gọi là bãi bên. Bộ phận bãi bồi ngập dưới nước, nối liền bãi bên phía trên và bãi bên phía dưới được gọi là ngưỡng cạn (bãi bồi) Phần bãi bồi hẹp và dài, kẹp với hướng của dòng chảy thành một góc xiên được gọi là “miệng cát” Hình 3: Sơ đồ hình thái lạch sâu và ngưỡng cạn điển hình Ghi chú: 1, 2: Bãi bên phía trên, bãi bên phía dưới. 3, 4: lạch sâu phía trên, lạch sâu phía dưới 5: đỉnh ngưỡng cạn 6, 7: dốc thượng lưu, dốc hạ lưu (mặt đón nước, mặt khuất nước) 5 Các khối bùn cát bồi lắng này là sản vật tự nhiên của dòng sông. Sự tồn tại của nó ảnh hưởng ngược trở lại đối với kết cấu của dòng nước sông Sài Gòn. Sự tồn tại của các khối bùn cát bồi lắng trong sông làm cho mặt cắt dọc sông Sài Gòn lên, xuống gồ ghề phức tạp (xem hình 4). Các bãi bồi (ngưỡng cạn) được kết nối với nhau làm phân cách các lạch sâu ở phía trên và phía dưới, có chiều sâu nước nông, trong mùa nước cạn. 2. Loại hình ngưỡng cạn sông Sài Gòn Trong sông thiên nhiên tồn tại nhiều loại hình ngưỡng cạn. Trên sông Sài Gòn và hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn tồn tại chủ yếu là loại hình ngưỡng cạn thông thường với đặc điểm: - Có bãi bên thấp hẹp; - Vực sâu không giao thoa; - Luồng ngưỡng cạn sâu; - Dòng chảy xuôi thuận; - Điều kiện vận tải tương đối tốt, không trở ngại. Trên sông Sài Gòn loại hình ngưỡng cạn thông thường, xuất hiện trong điều kiện đoạn sông cong, bán kính nhỏ, chiều dài đoạn quá độ ngắn, quan hệ giữa B thẳng ~ ( B h ) hợp lý. Mặt cắt dọc lòng sông (lạch sâu và ngưỡng cạn) có dạng gần tam giác cân dối xứng (mặt đón nước và mặt khuất nước gần đối xứng với nhau) khác với sông không chịu ảnh hưởng triều. Lạch sâu và ngưỡng cạn đối xứng và ổn định. 3. Nguyên nhân hình thành ngưỡng cạn (bãi bồi) trên sông Sài Gòn Do điều kiện lưu tốc (V) đột ngột giảm nhỏ, sức tải cát (ρ 0 ) giảm nhỏ, (do triều lên và triều xuống) làm cho lòng sông bồi. Hoàn lưu theo hướng ngang là nguyên nhân, là động lực chủ yếu làm bùn cát vận chuyển theo hướng ngang, từ bờ lõm sang bờ lồi nhưng hoàn lưu bị giảm nhỏ hoặc bị triệt tiêu (do dòng chảy khi triều lên và triều xuống). 6 Hướng dòng chảy vòng theo hướng ngang giữu hai khúc sông cong (đoạn quá độ) khác chiều khi triều lên và triều xuống bị triệt tiêu. Từ dòng chảy vòng đoạn trên , quá độ đến dòng chảy vòng đoạn dưới, hoàn lưu đổi hướng, bị triệt tiêu, làm đình chỉ (ngưng trệ) vận chuyển bùn cát theo hướng ngang, ở đoạn quá độ bồi lắng bùn cát hình thành ngưỡng cạn. Lưu lượng dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt (triều lên, triều xuống) không trùng nhau. Bùn cát bồi lắng trong mùa lũ (hoặc do bùn cát bồi lắng khi triều xuống, trong mùa kiệt) hoặc khi triều lên không xói đi được nên hình thành ngưỡng cạn. Sự mất cân bằng về mức chuyển cát là nguyên nhân cơ bản hình thành ngưỡng cạn trong sông Sài Gòn. 4. Cơ chế hình thành lạch sâu (hố xói) và ngưỡng cạn trên sông Sài Gòn Ngưỡng cạn là khối bùn cát bồi lắng cục bộ do dự mất cân bằng trong quá trình vận chuyển bùn cát hình thành Nguyên nhân làm cho sự mất cân bằng của vận chuyển bùn cát là do: - Theo KS Richards đã căn cứ theo mô hình của C.T.Yalin về quan hệ giữa xoáy mạch động với kích thước lớn với đặc trưng hình thái mặt cắt ngang của lòng sông để giải thích [4]. - C.T.Yalin cho rằng: Trong đoạn sông thẳng, đều, đối với dòng chảy rối phát triển lưu tốc trên bình đồ của dòng nước ở cách đáy sông một khoảng cách là hàm số sắc xuất của thời gian và khoản cách theo hướng dọc và đã chứng minh rằng hàm số tự tương quan dòng xoắn kích thước lớn tạo thành quá trình đổi sắc xuất (Band Process). - Hàm đó thể hiện: với khoản cách mặt cắt liên hệ tương quan là (πL) lần bội số. - Trong đó: L: đặc trưng chiều dài, quyết định bởi chiều sâu nước của hình thành mặt cắt ngang. + Đối với sóng cát (L) tương đương với chiều sâu nước; + Đối với bãi cát (L) tương đương với chiều rộng lòng sông (B). Đối với trường mạch động lưu tốc mà nói: Khi tại X = 0 suất chuyển cát tương đối nhỏ. 7 tại X = 2πL, 4πL suất chuyển cát tương đối nhỏ. tại X = 3πL, 5πL suất chuyển cát lớn. - Như vậy sự phân bố của suất chuyển cát dọc theo sông có sự thay đổi đã hình thành quy trình bồi xói dọc theo sông từ đó hình thành lòng sông có sự tác dụng tương hổ dòng nước, duy trì trường mạch động lưu tốc - KS Richards căn cứ theo phân tích trên cho rằng: Trường mạch động lưu tốc cơ bản không phải đối với sông cong mà là tác dụng đối với lạch sâu và ngưỡng cạn. - Chu kỳ mạch động lưu tốc cơ bản tỷ lệ thuận với (2πB) và tương quan dương cộng với mặt cắt ngang. - Trong đó: B là chiều rộng lòng sông. - Từ đó ta nhận xét: Khoảng cách đường thẳng giữa hai ngưỡng cạn là 2πB. Như vậy, khoảng cách đường thẳng bước cong của đoạn sông cong là 4πL. - Các kết luận trên đây là đúng với thực tế. - AG.Anderson cũng cho rằng trên cơ sở đó chiều dài sông của bãi cát quan trọng hơn là chiều dài của đoạn sông cong.[4] III.3. Diễn biến của ngưỡng cạn trên sông Sài Gòn 1. Các loại diễn biến Diễn biến của ngưỡng cạn là chỉ sự biến hoá của ngưỡng cạn theo sự vận động của dòng nước, điều kiện dòng nước và dòng bùn cát đến. Do mức chuyển cát không cân bằng phát sinh xói bồi. Diễn biến của ngưỡng cạn là diễn biến cục bộ của lòng sông do đó hình thức diễn biến cũng giống như diễn biến lòng sông. Biến hình theo hướng ngang, biến hình theo hướng dọc, biến hình theo đơn hướng và biến hình theo chu kỳ nhưng thường và chủ yếu là biến hình theo chu kỳ, nói chung là rất phức tạp. 2. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến diễn biến của ngưỡng cạn Điều kiện dòng nước và dòng bùn cát đến Điều kiện dòng chảy trên ngưỡng cạn Điều kiện biên nữa ngưỡng cạn 8 Điều kiện dòng nước và dòng bùn cát đến 1. Điều kiện dòng nước đến - Tổng lượng nước đến - Ngọn lũ lớn nhỏ - Quá trình ngọn lũ, loại hình thức ngọn lũ Với một mực nước đặc trưng (mực nước xói và bồi của ngưỡng cạn) thời gian kéo dài bao lâu 2. Điều kiện dòng bùn cát đến - Tổng lượng bùn cát đến; - Lượng ngâm cát lớn nhỏ; - Cấp phối hạt lớn nhỏ và loại dạng đường quá trình; - Lượng bùn cát đến và quá trình; - Quan hệ từng đôi giữa lượng nước và lượng bùn cát về số lượng và thời gian; - Tổng lượng bùn cát và dòng nước đến: (W nước W cát). Nếu hai năm lượng nước đến gần như nhau, lượng bùn cát đến khác nhau, thì năm có lượng bùn cát đến nhiều, ngưỡng cạn bồi nhiều một tí. Về điều kiện của lòng sông bao gồm: Chất cấu tạo và tính biến động lòng sông và bờ sông - Độ mở rộng và bó hẹp của hình thái sông trên mặt bằng; - Độ ghồ ghề lên cao xuống thấp cục bộ của lòng sông theo hướng dọc; - Kích thước, vị trí và hình dạng của bãi bên; - Cát lòng sông lớn, nhỏ, kích thước của sóng cát Trong đó: Kích thước bãi bên, vị trí và hình dạng của bãi bên có tác dụng quan trọng. Do đó với điều kiện biên của lòng sông khác nhau có quan hệ mật thiết đến diễn biến của ngưỡng cạn. Trong cùng điều kiện dòng nước đến, dòng bùn cát đến và giữa tính biến hóa như sau: Nếu hình thái lòng sông của đoạn ngưỡng cạn khác nhau, sẽ ảnh hưởng đến điều kiện ngưỡng cạn cũng khác nhau. III.4. Biến hình lòng sông của ngưỡng cạn (bãi bồi) trên sông Sài Gòn 9 Đặc tính biến hình của ngưỡng cạn trên sông Sài Gòn bao gồm: 1. Tính biến động và tính ổn định của ngưỡng cạn trên sông Sài Gòn: “ Tính ổn định là tương đối và có điều kiện Tính biến động là tuyệt đối và không có điều kiện” Hiện tượng xói bồi biến hình của đoạn ngưỡng cạn trên sông Sài Gòn có quan hệ mật thiết không những với đoạn lạch sâu phía trên nó và phía dưới nó. Lạch sâu và ngưỡng cạn hợp thành là một chủ thể ảnh hưởng lẫn nhau, ức chế lẫn nhau. Xói bồi trong đoạn ngưỡng cạn quyết định bởi khả năng chuyển cát tương đối của lạch sâu và ngưỡng cạn. Trong mùa nước cao: Khả năng chuyển cát của lạch sâu lớn hơn ngưỡng cạn bùn cát từ lạch sâu vận chuyển đến chỗ ngưỡng cạn Trong mùa nước thấp: Khả năng chuyển cát của ngưỡng cạn lớn hơn lạch sâu, bùn cát từ ngưỡng cạn chuyển đến lạch sâu. Cao trình của ngưỡng cạn và lạch sâu biến đổi tương đối theo cấp lưu lượng và mức chuyển cát rõ ràng Vào thời kỳ nước lớn: Mực nước (H) lên cao, độ dốc (I) trong đoạn ngưỡng cạn biến thoải, lòng sông bồi cao. Vào thời kỳ mực nước hạ thấp: Thì độ dốc (I) trong ngưỡng cạn biến đổi tăng lớn lòng sông trở lại bị xói, biến thiên theo chu kỳ hàng năm. Sau lũ: Cao trình ngưỡng cạn trên cơ bản phục lại mức độ cao trình trước lũ Gặp năm lũ tần suất lớn, phá vỡ cao trình đó, sau đó lại tiếp tục xói bồi khôi phục ngưỡng cạn theo dạng cũ trong cao trình có khác Ngưỡng cạn biến hóa có chu kỳ trong năm và nhiểu năm. Ngưỡng cạn và mực nước biến hóa đồng bộ song lệch pha về thời gian Khoảng cách giữa hai hố xói L = (2-5)B Mùa cạn: Bùn cát từ ngưỡng cạn vận chuyển đến lạch sâu Mùa lũ: Bùn cát từ lạch sâu vận chuyển đến ngưỡng cạn Mùa kiệt: Ngưỡng cạn (h) nông, (V) lớn, (I) dốc Lạch sâu (h) sâu, (V) nhỏ, (I) ngang thoải 10 [...]... sự điều chỉnh mới, ở một vị trí khác hình thành hình thái ngưỡng cạn mới: Với bãi bên, bãi giữa, rãnh cát mới Hình thái ngưỡng cạn có sự biến đổi cơ bản, thời gian hình thành giữa hình thái ngưỡng cạn lần trước với hình thái ngưỡng cạn lần sau được gọi là chu kỳ nhiểu năm Hình thái ngưỡng cạn giữa hai lần là gần nhau như sự biến đổi về chất giữa hai lần IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Tài liệu thực đo về. .. IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Tài liệu thực đo về địa hình lòng sơng Sài Gòn cho thấy cao trình của các ngưỡng cạn (bãi bồi) trên sơng Sài Gòn là thấp, lòng sơng sâu, vị trí của các ngưỡng cạn và lạch sâu là khá ổn định Từ đó cho thấy tuyến sơng Sài Gòn là tuyến giao thơng thủy ổn định vào bậc nhất nước 2 Vấn đề nghiên cứu lạch sâu và ngưỡng cạn tên sơng Sài Gòn là vấn đề phức tạp cần tiếp tục nghiên cứu... biến ngưỡng cạn Tính quy luật diễn biến nhiều năm của ngưỡng cạn lấy chu kỳ thủy văn triều nhiều năm làm căn cứ: 12 Với một tần suất năm thủy văn nào đó, trong đoạn sơng ngưỡng cạn hình thành các bãi bên, bãi giữa, rãnh cát cấu thành hình thái ngưỡng cạn nhất định Qua một số năm nhất định hình thái ngưỡng cạn gần như khơng thay đổi Khi gặp một năm thủy văn tần suất hiếm xuất hiện thì hình thái ngưỡng cạn. .. đó mức chuyển cát của ngưỡng cạn lớn hơn của lạch sâu làm cho ngưỡng cạn xói và lạch sâu bồi Khi nước cao: Tình hình ngược lại, tách dụng dềnh nước của ngưỡng cạn bị triệt tiêu (J) của lạch sâu và ngưỡng cạn gần như nhau mà lúc đó (h) của vực sâu lớn hơn ngưỡng cạn Sự khác biệt của (h) lớn hơn sự sai biệt của (J) Do đó mức chuyển cát của lạch sâu lớn hơn ngưỡng cạn làm cho ngưỡng cạn bồi, lạch sâu xói... lớn đến diễn biến của ngưỡng cạn, ảnh hưởng đến sự dịch chuyển dòng chủ lưu của ngưỡng cạn từ đó ảnh hưởng đến vị trí biến hóa trên mặt bằng của luồng ngưỡng cạn Đoạn hạ lưu: Khác với sơng khơng ảnh hưởng triều, đoạn hạ lưu khơng những làm gia tăng hoặc giảm cường độ biến hình của ngưỡng cạn mà có ảnh hưởng rất lớn, rất mạnh đến diễn biến của ngưỡng cạn Như vậy đối với sơng Sài Gòn Thế sơng thượng lưu... bằng của ngưỡng cạn Thế sơng hạ lưu khơng những ảnh hưởng đến độ dốc từ đó làm cho dòng chảy lệch hướng mà còn có tác dụng khống chế vị trí mặt bằng của ngưỡng cạn 3 Ảnh hưởng của năm thủy văn đặc biệt đến diễn biến của ngưỡng cạn Năm thủy văn đặc biệt có điều kiện dòng nước và dòng bùn cát đặc biệt từ đó làm cho lòng sơng có sự điều chỉnh mới 4 Quy luật cơ bản của ngưỡng cạn trên sơng Sài Gòn Tính... 4 Quy luật cơ bản của ngưỡng cạn trên sơng Sài Gòn Tính chu kỳ năm quy luật diễn biến ngưỡng cạn Ngưỡng cạn biến hóa theo điều kiện thủy văn, theo quy luật triều Xói bồi của ngưỡng cạn quyết định bởi khả năng vận chuyển bùn cát tương đối giữa ngưỡng cạn và lạch sâu Ảnh hưởng khả năng vận chuyển bùn cát của ngưỡng cạn và lạch sâu chủ yếu là do: - Độ dốc mực nước (J) - Chiểu sâu nước (h) Từ cơng thức...Sơng Sài Gòn có vị trí tương đối giữa vực sâu và ngưỡng cạn là tương đối ổn định 2 Biến hình của ngưỡng cạn quan hệ với sự diễn biến của đoạn sơng phía trên và phía dưới nó Sự biến đổi địa hình cục bộ của lòng sơng là một hiện tượng phổ biến trong các đoạn sơng, thay đổi vị trí chỗ bồi, chỗ xói, tự điều chỉnh, cân bằng lẫn nhau chủ yếu biểu hiện ở chỗ:... tích (0,4 ÷0,5) Vì ngưỡng cạn (bãi bồi) và lạch sâu gần nhau (d) và (n) có thể coi gần như nhau Nên vấn đề mức chuyển cát của dòng nước quyết định chủ yếu bởi độ dốc J và chiếu sâu nước bình qn mặt cắt (h) và tính bình qn của nó Khi nước thấp: ngưỡng cạn tác dụng nước dềnh rõ nét Do đó: (J) của ngưỡng cạn lớn hơn (J) của lạch sâu Lúc đó: (h) của lạch sâu tuy rằng lớn hơn (h) của ngưỡng cạn nhưng (J) sai... 161.60 158.00 145.50 166.20 131.80 151.80 132.50 -13.82 -14.52 12634.7 -14.82 12764.7 -15.02 130.00 -19.50 -18.86 -14.02 -15.22 CẦU SÀI GÒN -15.82 -18.52 110 150.80 157.50 166.80 1 137.30 160.20 150.40 145.50 144.70 156.70 Hình 4.17: MẶT CẮT DỌC SÔNG SÀI GÒN - ĐOẠN TỪ CẦU SÀI GÒN ĐẾN MŨI ĐÈN ĐỎ 161.80 132.40 150.50 175.00 148.30 155.30 155.50 156.40 158.80 114.30 107.70 148.20 172.60 159.60 156.40 159.00 . ngang, biến h nh theo h ớng dọc, biến h nh theo đơn h ớng và biến h nh theo chu kỳ nhưng thường và chủ yếu là biến h nh theo chu kỳ, nói chung là rất phức tạp. 2. Nguyên nhân chủ yếu ảnh h ởng đến. điều chỉnh mới, ở một vị trí khác h nh thành h nh thái ngưỡng cạn mới: Với bãi bên, bãi giữa, rãnh cát mới. H nh thái ngưỡng cạn có sự biến đổi cơ bản, thời gian h nh thành giữa h nh thái ngưỡng. loại h nh “sông cong tự do” đặc biệt khá ổn định về mặt biến h nh và có những nét đặc thù riêng về mặt h nh thái khác nhiều so với sông không chịu ảnh h ởng triều và với quy luật h nh thái của

Ngày đăng: 28/08/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan