1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC QUÁ TRÌNH LẮNG

42 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa CN Sinh học và KT Môi trường Lớp: 03DHMT2 Môn: Cơ Sở Công Nghệ Môi Trường Đề tài: QUÁ TRÌNH LẮNG Nhóm 1 Giáo Viên : Trần Thị Ngọc Mai Danh sách nhóm Họ và tên MSSV Công việc Phan Anh Khoa 2009120167 Quá trình lắng độc lập Nguyễn Thị Hà 2009120144 Các loại bể lắng Võ Thị Út 2009120178 Ứng dụng thực tế Võ Đình Quang 2009120124 Quá trình lắng tạo bông Nguyễn Thị Thi 2009120119 Xác định kích thước bể lắng NỘI DUNG TIỂU LUẬN III CÁC LOẠI BỂ LẮNG I II ỨNG DỤNG THỰC TẾ GIỚI THIỆU CHUNG IV QUÁ TRÌNH LẮNG ĐỘC LẬP V QUÁ TRÌNH LẮNG TẠO BÔNG VI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BỂ LẮNG I. Giới thiệu chung Quá trình lắng là các quá trình tách các hạt cặn lơ lửng khỏi nước. Quá trình tách loại này thường xảy ra sau một khoảng thời gian lưu nước nhất định trong bể có điều kiện thích hợp cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước. I. Giới thiệu chung Theo nồng độ và khuynh hướng tương tác giữa các hạt, có 4 dạng lắng như sau: lắng độc lập, lắng tạo bông, lắng cản trở và lắng trong vùng nén. Lắng độc lập và lắng tạo bông thường xảy ra khi hàm lượng cặn lơ lửng tương đối thấp. Lắng cản trở và nén xảy ra khi nồng độ cặn lơ lửng cao. I. Giới thiệu chung II. Ứng dụng thực tế • Quá trình lắng được sử dụng rộng rãi trong xử lý nước. • Trong lĩnh vực cấp nước, quá trình này được ứng dụng để xử lý nước ngầm và nước mặt. II. Ứng dụng thực tế 1. Xử lý nước ngầm * Tách loại bông cặn (Fe(OH)3) sau khi oxi hóa Fe (II) thành Fe (III); * Xử lý nước đã dùng trong quá trình rửa lọc. 2. Xử lý nước mặt * Lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh và lọc chậm; * Keo tụ/ tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh; * Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc cặn bùn từ thiết bị lọc. II. Ứng dụng thực tế 3. Trong xử lí nước thải * Lắng cát (tách cát từ nước cống); * Lắng cặn lơ lửng trong bể lắng đợt 1; * Lắng bông cặn sinh học trong bể lắng đợt 2, ví dụ sau bể bùn hoạt tính hoặc bể lọc nhỏ giọt; * Lắng bông cặn hóa học từ quá trình keo tụ. Bể tự hoại về cơ bản là một bể lắng trong đó quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra sau khi lắng bùn. III. Các loại bể lắng a. Căn cứ theo công dụng:  Bể lắng đợt I:đặt trước công trình xử lý sinh học  Bể lắng đợt II: đặt sau công trình xử lý sinh học  Bể lắng đợt III: Khi làm sạch sinh học hai bậc b. Căn cứ theo chế độ làm việc:  Bể lắng hoạt động gián đoạn: là 1 bể chứa cứ xả nước thải vào đó và cho đứng yên trong một khoảng thời gian nhất định,nước đã được lắng tháo ra cho lượng nước mới vào.  Bể lắng hoạt động liên tục: nước thải cho qua bể liên tục [...]... gian khá lớn đối với các hạt cặn tương đối nhỏ - Quá trình lắng độc lập thường được dùng để lắng cặn trong nước cấp và nước thải - Quá trình lắng này có cơ chế hoạt động đơn giản - Vì thời gian lắng tương đối dài nên người ta thường phối hợp các quá trình lắng này với quá trình lắng khác khác để tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả IV Quá trình lắng tạo bông *Khái niệm Keo Tụ-Tạo Bông Đối với... trung tâm,từ khoang trung tâm nước theo các tia bán kính chảy vào các máng thu bố trí quanh bể hình tròn  Bể lắng ly tâm thường áp dụng cho những nước có hàm lượng SS cao,nhất là trong xử lý nước thải III Các loại bể lắng c Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng ly tâm: IV Quá trình lắng độc lập *Khái quát: Quá trình lắng độc lập xảy ra khi trong suốt quá trình lắng các hạt cặn lơ lửng không thay đổi kích... quanh IV Quá trình lắng độc lập *Cơ chế: Hạt sẽ được gia tốc cho đến khi lực ma sát của chất lỏng cân bằng với lực đẩy, sau đó vận tốc tương đối của hạt đối với môi trường chất lỏng theo phương thẳng đứng sẽ không thay đổi IV Quá trình lắng độc lập *Cơ chế: - Sau khi cặn đã được lắng xuống đấy , tiến hành thu nước bề mặt IV Quá trình lắng độc lập - Quá trình quá sẽ mất thời gian khá lớn đối với các hạt... dung dich để lám mất sự ổn định của hạt keo, tăng tốc độ lắng của pha phân tán nước IV Quá trình lắng tạo bông -Quá trình tạo bông và lắng: xảy ra sau khi làm mất độ ổn định của hạt keo, ở đó sự kết tụ và tạo bông lớn được hình thành Việc khuấy trộn là cần thiết cho tạo bông Sau khi tạo bông , tiến hành lắng lọc các bông keo tụ IV Quá trình lắng tạo bông IV Chất keo tụ và tạo bông *Chất keo tụ: -Phèn... nhiên, các hạt keo có thể mang điện tích âm (đa số) hoặc dương • Lớp thứ 1 rất mỏng, mang điện tích dương, và liên kết chặt chẽ với hạt keo gọi là lớp Stern • Lớp 2 dày hơn, là hổn hợp các ion(hầu hết cation),liên kết lỏng lẻo gọi là lớp khuếch tán • Tập hợp hai lớp trên là lớp kép Thế điện động giữa 2 lớp gọi thế Zeta *Cơ chế: quá trình lắng tạo bông có 2 giai đoạn chính: - Quá trình keo tụ: là quá trình. .. hình dạng hoặc khối lượng Lắng các hạt ở nồng độ thấp và không tác động với nhau *Đặc điểm:  Vận tốc lắng phụ thuộc vào kích thước hạt: hạt càng lớn và sự khác biệt giữa tỷ trọng của hạt so với nước càng cao, vận tốc lắng càng lớn  Vận tốc lắng cũng phụ thuộc vào độ nhớt của chất lỏng Nếu nhiệt độ giảm và độ nhớt của chất lỏng gia tăng, vận tốc lắng sẽ giảm IV Quá trình lắng độc lập *Cơ chế: Khi... đứng áp dụng khi công suất nhỏ hơn 3000m3/ngày-đêm khi xử lý bằng chất keo tụ.Bể lắng đứng kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ (ống trung tâm) ,lắng đứng hay dùng trong công nghệ xử lý nước cấp quy mô nhỏ III Các loại bể lắng c Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng đứng: III Các loại bể lắng c Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng ly tâm:  Hình dạng,cấu tạo: Hình trụ tròn,đáy côn,có cần gạt thu bùn  Nguyên... trong nước…) các hạt luôn có xu hướng co cụm lại tạo thành hạt lớn hơn để giảm năng lượng liên kết bề mặt Hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong thời gian ngắn được gọi hiện tượng keo tụ Các hạt keo co cụm thành bông cặn lớn dễ lắng là dùng các tác nhân thích hợp “Khâu” chúng lại thành các hạt lớn... giờ Loại bể Hình dáng Thông số thiết kế Ứng dụng Lắng ly tâm Trụ tròn, đáy Tính toán Khi lượng côn, có cần trên cơ sở cặn lớn gạt thu bùn thực nghiệm III Các loại bể lắng III Các loại bể lắng c Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng đứng: -Hình dạng: Hình trụ vuông hoặc tròn,đáy chóp tạo góc ít nhất là 500 so với mặt bằng -Cấu tạo: Đường kính không vượt quá chiều sâu công tác, có thể đến 10m, gồm máng... cuối bể III Các loại bể lắng c Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng ngang: • Ưu điểm: gọn,có thể làm hố thu cặn ở đầu bể và cũng có thể làm hố thu cặn dọc theo chiều dài của bể • Nhược điểm: giá thành cao,có nhiều hố thu cặn tạo nên những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn,đồng thời không kinh tế vì tăng thêm khối tích không cần thiết của công trình III Các loại bể lắng Loại bể Hình dáng . TRÌNH LẮNG ĐỘC LẬP V QUÁ TRÌNH LẮNG TẠO BÔNG VI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BỂ LẮNG I. Giới thiệu chung Quá trình lắng là các quá trình tách các hạt cặn lơ lửng khỏi nước. Quá trình tách loại này thường. 2009120124 Quá trình lắng tạo bông Nguyễn Thị Thi 2009120119 Xác định kích thước bể lắng NỘI DUNG TIỂU LUẬN III CÁC LOẠI BỂ LẮNG I II ỨNG DỤNG THỰC TẾ GIỚI THIỆU CHUNG IV QUÁ TRÌNH LẮNG ĐỘC LẬP V QUÁ. cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước. I. Giới thiệu chung Theo nồng độ và khuynh hướng tương tác giữa các hạt, có 4 dạng lắng như sau: lắng độc lập, lắng tạo bông, lắng cản trở và lắng

Ngày đăng: 28/08/2014, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w