Médun 1: PHUONG PHAP BAO TOAN VE LUQNG 1.1 Ly thuyét
¢ Bao toan khéi lượng theo phản ứng:
Tổng khói lượng các chat tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chat sau phản ứng Vi du: trong phanttng A+ B > C+ D
Ta có: mA + mg =mc #mp
e _ Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố
Tổng khói lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố
đó trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tô nên phương trình khối lượng tương
đương phương trình sơ mol) Như vậy tông sô mol của một nguyên tô trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng
(2nx)truve pu = (ZNx)sau pw
Như vậy: Gọi mr là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là tổng khối lượng các chất sau phan ứng Theo bảo toàn khơi lượng, ln có: mr = ms
e _ Báo toàn khối lượng về chat
Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khôi lượng các ngun tơ trong chât đó
Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khôi lượng kim loại + khôi lượng oxi
e_ Một số mối quan hệ - Quan hệ sản phẩm:
2M! © H¿.; MXH; 2M" 3b
2CV <> Fb; SO,” <> Ho; 2OH ©H; - Quan hé thay thé:
+) Thay thế cation: 2Na” © Mg””; 3K” © AI”; 3Ca?' © 2Fe`”
+) Thay thé anion: 2CT <= CO3”; 2Cl <= O*; 2Cl <= SOx"; 07 SO/” - Quan hệ trung hòa (kết hợp):
H’ © OH;; Mg” © CO;”; Mg?” © SO¿”; Fe?” © 3OH; 3Mg?” © 2PO¿Ì; 1.2 Bài tập áp dụng
1.2.1 Tốn Vơ cơ
- Dạng l: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng
Ví dụ: Lây 13,4g hôn hợp gôm 2 muôi cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCI dư, nhận được 3,36 L CO; (đktc) và dung dịch X Tính khơi lượng muôi khan khi cô cạn dung dịch X
Bài toán có thể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng
A 14,8 g B 15,05 g C 16,8 g Dz 17,2g
- Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhôm
Trang 2A 12,02 g B.14,8 g C 15,2 g D.16,0 g
- Dạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H›
Hỗn hợp rắn X gồm Fe;O; và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO; Theo bảo tồn khối lượng thì mx + mco = my + m.„,
Ví dụ: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe;O; đốt nóng, ta nhận được
4,7§84g chất rắn Y (gồm 4 chất, khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH); dư thì nhận được
9,062g kết tủa - -
Vậy sô mol FeO, Fe203 trong hon hợp X lân lượt là
A 0,01; 0,03 B 0,02; 0,02 C 0,03; 0,02 D 0,025; 0,015 Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loại
Ví dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, AI, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hồn tồn thì nhận được 22.3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit Tính thê tích dung dịch HCI 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y
A 400 mL B 500 mL C 600 mL D 750 mL
Dang 5: Chuyén kim loai thanh mudi
Vi du: Lay 10,2g hỗn hợp Mg và AI đem hoà tan trong H;SO¿ lỗng dư thì nhận được 11,2 L Hạ Tính khối lượng muối sunfat tạo thành
A.44.6 g B 50,8 g C.58,2 g D.60.4g
Dạng 6: Chuyên hợp chất này thành hợp chất khác
Ví dụ: Lấy 48g Fe;O; đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn) Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung dịch H;SO¿ đậm đặc, nóng dư thu được SO› và dung dịch Y Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y
A 100g B 115g C 120g D 135g
e Bài tập có lời giải
Bài 1 Cho 24,4 gam hỗn hợp NazCO:, KạCO; tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCls Sau phản
ứng thu được 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua Vậy m có giá trị là
A.2.66 g B.226g C 26,6 g D 6,26 g
Hướng dẫn giải
_ = ~ 0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mụn +
=> m= 24,4 + 0,2.208 — 39,4 = 26,6 gam
Dap án C
Bài 2 Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, AI bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCI thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu được m gam
muối, m có giá trị là:
A 33,45 B 33,25 C 32,99 D 35,58
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m= mại +vạ) Ð T1 = (10,14 — 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g
mạc, — Tkết tủa +m
Đáp án A
Bài 3 Hịa tan hồn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCI dư thấy tạo ra 2.24 lít khí H; (đktc) Cô can dung dich sau phản ứng thu được m gam muối khan Khối lượng muối khan thu được là
A.1/71g B 17,1 g C 3,42 g Dz 34,2 g
Hướng dẫn giải
Trang 3na =0,2 (mol) n=n =2n ,=2x > => Mmdi = Mkimioai + M_ cr = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g Dap an B
Bài 4 Trộn 5,4 gam AI với 6,0 gam FezO; rồi nung nóng đề thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chát rắn Giá trị của m là
dư
A.2,24 8 B 9,40 g C 10,20 g D 11,40g
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
Mbhh sau = Mbh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g
Đáp án C
Bài 5 Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H;SO¿ lỗng, thấy có 0,336 lít khí thốt ra (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A.2 gam B.2,4 gam C 3,92 gam D 1,96 gam
Hướng dẫn giải
Ta có muối thu được gồm MgSO¿ và Alz(SOa)a Theo định luật bảo toàn khối lượng:
TTmuối = Mkim togi + My: - Trong đó: No = Ny, = = = 0,015 (mol)
Mmudi = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam
Dap an D - ;
Bai 6 Cho 2,81 gam hon hgp A gom 3 oxit Fex03, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dich H2SO, 0,1M C6 can dung dich sau phan ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra
là
A.3.81g_- B 4,81 g C.5,21g D 4,8 g
Hướng dẫn giải „
Ap dụng định luật bảo toàn khôi lượng:
Moxit + My,s0, = Mmédi + My 6
> Mundi = Moxit + My so, 7 My,0
Trong do: nụ ọ =1 sọ, = 9,3-0,1 = 0,03 (mol)
Mmudi = 2,81+ 0.03.98 — 0,03.18 = 5,21g
Đáp án C ` „ -
Bài 7 Thôi một lng khí CO dư qua ông sứ đựng m gam hôn hop gom CuO, Fe203, FeO, AlzO: nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn Toàn bộ khí thốt ra Sục vào nước vôi trong dư thây có
15 gam kết tủa trăng Khôi lượng của hôn hợp oxit kim loại ban đâu là
A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam
Hướng dân giải
Các phương trình hố học
M,O, + yCO —Ủ—> xM + yCO;
Ca(OH) + CO; -> CaCO; + HạO
Ta CO: Moxit = Mkim loai + Moxi Trong đó: no = nco = Ngo,
mou =25 +0,15.16=49 g - a -
Bài 8 Chia 1,24 gam hôn hợp hai kim loại có hóa trị khơng đôi thành hai phân băng nhau Phân =0,15 (mol)
Neco,
1: bị oxi hóa hồn tồn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit Phan 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H;SO¿ lỗng thu được V lít Hạ (đktc) Cô cạn dung dịch thu được m gam muôi khan
1 Giá trị của V là
A.2.24L B.0,112L C.5,6L D.0,224L
Trang 4A 1,58 g B 15,8 g C 2,54 g D 25,4 g
Hướng dẫn giải - ‹
1 Ta nhận thây, khi kim loại tác dụng với oxi va H2SOx, sô mol O2 băng SO¿7, hay:
No = Neo = Nn,
Trong đó
1,24
Mo = Moxit— Mkim loại = 0,78 — 2 =0,16 g
0,16 Lv _ L
Dạ, = Nye =e =0,0I mol V„ =0,01.22,4=0,224
Đáp án D
có _ 124 _
2 Mmudi = Mkimloai + M,» = 2— + 0,01.96 = 1,58 g $0} 2
Dap an A
Bài 9 Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCI dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là
A 35,5 g B 45,5 g C 55,5 gam D 65,5 g
Hướng dẫn giải
nạ =1 }ˆ= 0,5 (mol) = ngci = 2n, = 0.5.2 = 1 mol
> 22,4 °
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mim toi + MCI = Mmudi + Metiaro => Mmdi = Mkimloai + Myc — Myidro = 20 + 1.36,5 — 2.0,5 = 55,5 g
Cách 2: Mmudi = Mkimoai + M, =20 + 1.35,5 = 55,5 g
Dap an A
Bài 10 Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCI dư thấy thốt ra 14,56 lít Hạ (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là
A 48,75 gam B 84,75 gam C 74,85 gam D 78,45 gam Hướng dẫn giải
Ta CÓ: mmuội = Mkim toi + M-
5 14,46 _
Trong do: Ny =Dyc = 2nụ, = Xu 1,3 mol
Mmudi = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g)
Dap an B -
Bai 11 Cho tan hoàn toàn 8,0 g hon hop X gom FeS va FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO:, thu được khí NO và dung dịch Y Đê tác dụng hệt với cdc chat trong dung dich Y, cân 250 mL dung dich Ba(OH)2 | M Ket tủa tạo thành đem nung ngoài khơng khí đên khơi lượng không đôi được 32,03 gam chat ran Z
a Khôi lượng môi chât trong X là
A 3,6 g FeS va 4,4 g FeS; B 4,4 gam FeS va 3,6 g FeS2
C 2,2 g FeS va 5,8 g FeS2 D 4,6 gam FeS va 3,4 g FeSz b Thể tích khí NO (dktc) thu được là
A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lit D 6,72 lit
Cc Nong độ mol của dung dịch HNO: đã dùng là
A.IM B.1,5M C.2M D.0,5M
Hướng dẫn giải - : -
a Áp dụng định luật bảo tồn khơi lượng đơi với nguyên tô Fe và S
Ta có : x mol FeS và y mol FeS —> 0,5(x+y) mol Fe2O3 va (x+2y) mol BaSO4
(lnassen “no sa
Trang 5Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03
Khối lượng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối lượng của FeS;: 8 — 4,4 = 3,6 gam
Đáp án B
b Ap dụng định luật bảo toàn electron FeS —- 9e —+ Fe + Số
0,05 0,45 mol
Fe$ -— l5e -> Fe” + 28%
0,03 0,45 mol
N° +3e + N?
3x X mol
3x=0,45 + 0,45, x=0,3 mol Vxo = 0,3.22,4 = 6,72 L Dap an D
© Nis =X + y=0,08 mol
Để làm kết tủa hết lượng Fe`” cần 0,24 mol OH- hay 0,12 mol Ba(OH); Két tua (x + 2y) =0,11 mol SO,’ cần 0,11 mol BaŸ” hay 0,11 mol Ba(OH),
Số mol Ba(OH); đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25
Còn: 0,25 — 0,23 = 0,02 mol Ba(OH); trung hoà với 0,04 mol HNO: dư To (gu E To; + Dyo + Dyno, (aw > = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol)
_ 0,58 58
M(HNO;) — 0,29 29
Dap an C
Bài 13 Thơi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam Fe,O, nung nóng Dẫn tồn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dich Ca(OH)» du, thấy tạo ra 30 gam kết tủa Khối lượng sắt thu được là
A.92g B.6.4g C 9,6 g D.11,2g
Hướng dẫn giải
Fe,O, + yCO —> xFe + yCO;
1 y x y
nco= 8:96 = 0,4 (mol) 22,4
CO, + Ca(OH); > CaCO; + HO
30
n co, = Meaco, = 100 = 0,3 (mol)
0 > Ngo, > CO du va Fe,Oy het
Theo dinh luật bảo toàn khối lượng ta có: mẹ, o, +Mep = Mp, + Mẹo,
16 + 28.0,3 = mre + 0,3.44 => mpe = 11,2 (gam)
Hoac: Mp, =M,, 95 — Mg = 16 —0,3.16 = 11,2 (gam) Dap an D
Bài 14 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Fe,Oy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) va chat không tan Z Sục CO; đến dư vào dung dich D lọc kết tủa và nung đến khói lượng không đổi được 5,I gam chất răn
a Khối lượng của Fe,Oy va Al trong X lần lượt là
A 6,96 g va 2,7g B 5,04 g và 4,62 g C 2,52 g va 7,14 g D 4,26 g va 5,4 g b Công thức của oxit sắt là
A FeO B FeaO: C Fe304 D Không xác định
Trang 6a 2yAl + 3Fe,Oy > yAlạO; + 3xFe () AI + NaOH + HạO -> NaAlO; + 3⁄2H; (2) 0.02 0,02 0,03
NaAlO;+ COz+2HạO —>Al(OH); + NaHCO;: @) 2A(OH); —“—> AbO; + 3H,0 (4)
Nhận xét: Tất ca lượng AI ban đầu đều chuyên hét vé AlsO3 (4) Do dé
TẠI (ban đầu) = 2n, =2x a =0,1 mol > mai =0,1.27 =2,7 g
M,, 9, = 9,66 — 2,7 = 6,96 g Dap an A
b MAI (oan din) = 21 g),9, = 2X = =0,1 (mol) > mai = 0,1.27 = 2,7 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên té oxi, ta có:
= 1,5.0,08 = 0,12 mol No (trong Fe,0,) — Moctrong Al,05)
_ 6,96 -0,12.16
Nee 56 = 0,09 (mol)
Tre : no = 0,09 : 0,12 =3 : 4 CTPT la Fe304
Đáp án C
Bài 15 Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và FezO; bằng khí H; thấy tạo ra 9 gam HạO Khối
lượng hỗn hợp kim loại thu được là
A.12g B 16g C.24g D.26 g
Hướng dẫn giải
Vi Ho lay oxi cua oxit kim loai > H20 Ta CO: No (trong oxit) = 1o = 18 =0,5 (mol)
Mo = 0,5.16 = 8 gam > mụim loại = 32 — 8 = 24 g Đáp án C
Bài 16 Thỏi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit FesOx và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí thốt ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH); dư thấy có 5 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là
A.3,12g B 3,21 g C.4g D.42g
Hướng dẫn giải
Fe;O, + 4CO —'—> 3Fe + 4CO; CuO + CO —Í—> Cu + CO; CO, + Ca(OH): — CaCO; + H2O CO lay oxi trong oxit —> CO;
NO (trong oxit) = NCo = Noo, = Neaco, = 0,05 mol
=> Moxit = Mkim loai + Moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g
Trang 7e - Bài tập rèn luyện kỹ năng
1 Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, FezO; và Fe:O¿ phản ứng hết với đd HNO; lỗng dư thu được 1,3441ít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X Cô cạn dd X thu được m gam muối khan Giá trị của m là
A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36
2 Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, AI bằng 500ml dd hỗn hợp HCI 1M va H,SO, 0,28M thu được dd X và 8,736 lit Hạ ở đkc Cô cạn dd X thu được lượng muôi khan là
A 38,93g B 103,85g C 25,95g D 77,86g
3 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS; va a mol Cu2S vào axit HNO; vừa đủ thu
được dd X (chỉ chứa 2 _muôi sunĐt khan) và khí duy nhât NO Giá trị của a là
A 0,04 B 0,075 € 0,12 D 0,06
4 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g CrạO› và m gam AI ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCI dư thấy thoát ra V lit
khí H; (đkc) Giá trị của V là
A 4,48 B 7,84 C 10,08 D 3,36
5 Hoa tan hoan toan 2,81g hon hop gom Fe;O›, MgO, ZnO trong 500ml dd H;SO¿ 0,1M vừa đủ Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được sô gam muôi khan là
A 6,81 B 4,81 C 3,81 D.5,81
6 Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H;SOa dư thấy có 0,336 lit khí thốt ra (đkc) Khơi lượng hôn hợp muôi sunfat khan thu được là
A.2g B 2,4g C 3,92g D 1,96g
Te Lay 33,6 g hon hop X gồm Na;CO: và KzCO: hoà tan trong dung dịch H;SO¿ dư thu được dung dịch Y và 6,72 L CO; (đktc) Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là
A 33,6 g B 44,4 g C 47,4 g D 50,2 g
8 Hoa tan hét m (g) hon hop gồm M;CO: và RCO; trong dung dịch HCI du thu được dung dịch Y và V(L) khí CO; (đktc) Cơ cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan Vậy thể tích khí
CO; là
A.224L B.3,36L D.4.48L D 6,72 L
9 Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe;O; và FeOx đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn hợp rắn thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa Vậy m có giá trị là
A 6,3g B 7,3g C 5,8g D 6,5g
10 Lay 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe;O;, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H;SO¿ 0,1M Dung dịch sau phán ứng đem cô cạn được m (g) muối khan Vậy m có giá trị là
A 6,81 B 4,81 C 3,81 D 5,81
11 Lay a (g) hỗn hợp X gồm AI và AlsOs đem hồ tan vào H;SO¿ lỗng dư thì nhận được 6,72 LH; (đktc) và dung dịch Y, cho NH; dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20.,4g chất rắn Vậy giá trị của a là
A 12,4 B 15,6 C 17,2 D 16,8
12 Lay 8,12 g Fe,Oy dem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan trong dung
dịch H;SO¿ dư thì nhận được 2.352 L H; (đktc) Vậy công thức phân tử của Fe,Oy là
A FeO B Fe;O; C Fe:O¿ D FezOs
13 Lay a (g) hỗn hợp X gồm Fe, FezO; đem hoà tan trong dung dich HCI dư thì nhận được 2,24 LH; (đkte) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dich Y, lọc kết tủa nung ngoài khơng khí thu được 24 g chất rắn Vậy giá trị của a là
Trang 814 Lấy 0,52 g hon hop Mg va Fe dem hoa tan vào dung dịch H;SO¿ lỗng dư thì nhận được
0,336 LH; (đktc) và m (g) muối khan Vậy giá trị của m là
A 2,00 B 3,92 C 2,40 D 1,96
15 Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe;Os, FeO, AlzO; đốt nóng, thu được 2,5g chat ran; khi di qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa Vậy m là
A 7,4g B 9,8g C 4,9g D 23g
16 Lay 10,14g hỗn hợp X gdm Mg, Al, Cu dem hoa tan trong HCI du thi thu được 7.84 L H; (dktc) va 1,54g chat ran không tan, và dung dịch Z Đem cô cạn dung dịch Z thì thu được muối khan có khối lượng là
A.33.45g B 32,99g C 33,25g D 35,38g
1.2.2 Toán Hữu cơ
Dạng 1: Các bài toán cộng Hiäro
Bài 1 Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C;H; và 0,06 mol Hạ đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp Y (gồm 4 chât) Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì cịn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so voi Hp bằng 1,5 Vậy khối lượng tăng lên ở bình
brom là
A 0,2g B 0,4g C 0,6g D 1,2g
Bài 2 Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hidro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y gồm €;Hạ, Hạ, C;H¿, CạHạ Đem trộn hỗn hop Y voi 1,68 L oxi (dktc) trong binh 4 lit, sau đó đốt cháy ở 109,2 °C và p (atm) Vay giá trị của p là
A 0,672 B 0,784 C 0,96 D 1,12
Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO; và 4 lít hơi nước Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất Công tức phân tử của X là:
A C3H6 B C;Hy C.C:H¿O D.GŒH,O;
Bài 2: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thẻ gây ung thu phổi Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO›, 12,6g H;ạO và 2,24 lít Na (đktc) Biết 85 < Maicotin < 230
Công thức phân tử đúng của nicotin là:
A CsH;NO B CsH7NO2 C CroH4N2 D.CjoHi3N3
Bai 3: Dét cháy hoàn toàn 2,79 g hgp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl; khan và KOH, thấy bình CaC]; tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam và còn lại 336 ml khí N; (đktc) ra khỏi bình Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ Công thức phân tử của Y là:
A C6H7ON B ŒGH;N C CsHoN D.C:H;N
Bài 4: Phân tích các thành phần nguyên tố của I axit cacboxylic A thu được 34,615%C và
3,84%H A la:
A axit axetic B axit fomic C axit acrylic D axit manolic
Bai 5: Chat A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(mc + mạ) = mo Biết A có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ Công tức phân tử của A là:
A CH20 B C2H4O2 C C3H603 D C4HsO4
Bai 6: Dé Hidro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích Hạ gap
đơi thể tích hơi hidrocacbon đã dùng Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được
9 thể tích hỗn hợp CO; và hơi HạO (các thể tích đo ở cung điều kiện) CTPT của A là:
A.C3H6 B C;H; Cc CeoHio D.C4Hs
Bai 7: Dét cháy hoàn toàn 2,64 gam | hidrocacbon A thu được 4,032 lit CO2 (dktc) CTPT cua hidrocacbon A là:
A CoHi4 B CeoHi2 C C;H; D C3H6
Bai 8: Dét chay hoan toan 3 gam hop chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO; và I,8 gam HO Biết tỉ khối của A với He là 7,5 CTPT của A là:
Trang 9Bài 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO¿ và HạO, trong đó ncoaz: nao =2 : 3 CTPT của A, B,C lần lượt là:
A C2H4, CoH40, C2H4O2 B C;H¿, C›H¿O, CạH,O¿
C C3Hs, C3HgO, C3HsO2 D C;H,, C;H,O, C;H,O;
Bài 10: Đốt cháy 200 mi hơi một chất hữu co A chứa C, H, O trong 900 ml Op, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện) CTPT của A là:
A C3H¢ B C3H6 C C3HsO D C3Hg
Bài 11: Tron 400 cm” hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm’ oxi dư rồi đốt Thẻ tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì cịn 800 cm’, tiếp tục cho qua
dung dich KOH thi còn 400 cm’ CTPT của A là:
A C;H¿ B.CH¿ C OH D C3Hg
Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt chay via di 1 thé tích khí hiđrocacbon CTPT của
hiđrocacbon là:
A Cis B CsH2 Cc CoeHe D A, B dung
Bai 13: Oxi hoa hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng Sau phản ứng thu được 4.48 lít CO; (đktc) và HạO, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam CTPT của A là:
A C;H,O B C3HsO C C;H,O; D C4Hi202
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn Ihiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13.44 lít CO›
(đktc)> Biệt tỉ khối hơi của A đối với khơng khí là d với 2 < d< 2,5 CTPT của A là:
A C4Hg B.CsH1o C CsHi2 D CaHio
Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc) Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO; và hơi nước có tỷ lệ về thể tích Vcoa : Vwao = 3: 2 Biết tỉ khối hơi của A đối với H; là36.CTPT của A là:
A C2H6O B C2H6O2 C C3HsO2 D C3H402
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO; và b gam H;O Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b) CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với khơng khí nhỏ hơn
3)
A C3Hg B CoH6 C C3H402 D C;:H¿O;
Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH); thay bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5 CTPT của X là:
A C3H6O02 B C,H, C Caio D C;H;O›
Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng § lần lượng oxi có trong A va thu được lượng CO; và HạO theo tỉ lệ khối lượng mco; : mạo = 22 : 9 Biết tỉ
khối hơi của X so với H; là 29 CTPT của X là:
A CH602 B C2H6O _€ CŒ;H,0 D C3H6O2
Bai 19: Dot chay hoan toan 1 mol ancol no A cân 2,5 mol O; CTPT của A là:
A CH¿O B C2H602 C C3HgO03 D C3H6O2
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH); dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam Biết ncos = 1,5.nwso và tỷ khối hơi của A đối với Hạ nhỏ hơn 30 CTPT của A là:
A C;H„O B C3H4O2 C C¿H¿O; D C¿H¿O
Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa nước vơi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam CTPT của A là:
A CoH6 B C3Hs C C;H, D C2H2
Bài 22: Cho 5 cm’ CHy ở thể khi voi 30 cm? Op (lay du) vao khí nhiên kế Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế con 20 cm* ma 15 cm’ bj hap thụ bởi dung dich KOH Phan còn lại bị hấp thụ bởi photpho CXTPT của hiđrocacbon là:
Trang 10Dạng 3: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứng
Bài I: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam
Bài 2: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 38 gam
Bài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dich HCl, sau khi phan ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
A.5 g4 C.2 D.3
Bài 4: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Công thức của X là:
A HNC:H¿COOH B H,NCH;COOH
C H;NC;H„COOH D H;NCuH;COOH
Bài 5: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch
gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan
Công thức phân tử của X là:
A CGH:COOH B CH:COOH C HCOOH D C;H;COOH
Bài 6: Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đắng chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H; (đktc) Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic rồi thực hiện phản ứng este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este Vậy m có giá trị là
A 10,08 g B 12,96 g C 13.44g D 15,68 g
Bài 7: Xà phịng hố hồn tồn 89g chat béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g glixerol va m (g) xa phong Vay gia tri cua m 1a
A 784 g B 89,68 C 91,8 g D 96,6 g
e Bai tap rén luyén kf nang
Bài 1 Lay 10,4g 1 axit hitu co 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M được dung dịch X, đem cô cạn dung dịch thì được m(g) muối khan Vậy giá trị của m là
A.12,6 B 14,8 C 16,6 D 18,8
Bai 2 Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na Lấy m(g) X đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO; và 5,4g H;O Vậy số đồng phân cùng chức
với X là
A.3 B.5 C.6 D.4
Bài 3 Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đăng kế tiếp với HạSO¿ đặc, 140 °C thu được 8,§g hỗn hợp 3 ete và 1,§g H;O CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X:
A CH:OH và C;H:OH B C;HoOH và C:H¡¿OH
C C3H7OH va Cy HOOH D C;H:OH và C;H;OH
Bài 4 Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lit oxi, thu được 17,6g CO; và 9,0g HạO Vậy thể tích oxi là
A.I112L B 15,68 L C 13,44 L D 17,92 L
Bài 5 Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO; (đktc) Nếu đun nóng a (g) hỗn hợp X trên với HạSO¿ đặc, 170°C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt cháy hết Y thì được b (g) CO: và HạO Vậy b có giá trị là
A 15,8 g B 18,6 g C.17,2 g D 19,6 g
Bai 6 Dét chay hét 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO› và 0,2 mol HO Vậy V có giá trị là
Trang 11Bai 7 Lay 17,24g chat béo xà phịng hố vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cô cạn được m (g) xà phịng Vậy m có giá trị là
A 18,24 g B 16,68 g C 18,38 g D 17,80 g
Bai 8 Dét chay 1 amin don chức X ta nhận được 8,4 lit CO2, 1,4 lit Nz, 10,125g HO Vay CTPT X la
Trang 12Modun 2: PHUONG PHAP TANG GIAM KHOI LUQNG 2.1 Ly thuyét
Các phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất này sang chất khác nên khối lượng phân tử của chất cũng thay đổi theo Sự thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hay còn gọi là tăng lên hoặc giảm xuống Sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo phương pháp tăng giảm khối lượng
2.1.1 Tốn Vơ cơ
e Một số bài tập có lời giải
Bài 1 Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO; và R¿CO; bằng dung dịch HCI dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan m có giá trị
là
A 16,33 g B 14,33 g C 9,265 g D 12,65 g
Hướng dẫn giải
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Theo phương trình ta có:
Cứ 1 mol muối CO” —> 2mol CÏ + 1mol CO; lượng muối tăng 7I— 60 = 11 g Theo đề số mol CO; thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng I1.0,03 = 0.33 g Vậy mmuới clonua = 14 + 0,33 = 14,33 g
Dap an B
Bai 2 Nhúng I thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSOx 0,5M Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam Khối lượng Cu thoát ra là
A 0,64 g B 1,28 g C 1,92 g D 2,56 g
Hướng dẫn giải
Cir 2 mol Al > 3 mol Cu khdi long ting 3.64 2.27 = 13§ g Theo đề n mol Cu khối lượng ting 46,38 - 45 = 1,38 g
Neu = 0,03 mol mcụ = 0,03.64 = 1,92 g
Dap an C
Bai 3 Hoa tan 5,94 gam hon hop 2 muối clorua của 2 kim loai A, B (déu có hoá trị II) vào nước
được dung dịch X Để làm kết tủa hét ion CI có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch AgNO; thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là
A 6,36 g B 63,6 g C 9,12 g D 91,2 g
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
Ct 1 mol MCh > 1 mol M(NO3)2 va 2 mol AgCl thi m tang 2.62 — 2.35,5 = 53 gam
0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam
Mmudi nitrat = Mmudi clorua + Meng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)
Dap án C
Bài 4 Một bình cầu dung tích 448 mL được nạp đầy oxi rồi cân Phóng điện để ozon hố, sau đó nạp thêm cho day oxi rồi cân Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam Biết các thé tích nạp đều ở đktc Thành phần % về thẻ tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là
A 9,375 % B 10,375 % C 8,375 % D.11,375 %
Hướng dẫn giải
Thể tích bình khơng đổi, do đó khói lượng chênh là do sự ozon hóa
Cứ 1 mol oxi được thay bằng Imol ozon khối lượng ting 16g
%O; = -2 x 100% = 9.375% 448
Trang 13Bai 5 Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO; va M’CO; vào dung dịch HCI thay thoát ra V lít khí (đktc) Dung dịch thu được đem cô cạn thu được Š,l gam muôi khan Giá trị của V là
A.1,12L B 1,68 L C 2,24L D 3,36 L
Hướng dẫn giải
MCO, + 2HCI —> MCI, + H,O + CO, †
4g 5,1 g xmol Ming =5,1-4= 1,1 g
M+60 M+7I 1 mol mạng = lIg
=x= 1 = 0,1 (mol) > V =0,1.224=2,24L Dap an C
Bài 6 Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H;SOx loãng tạo ra 3,42 gam muối sunft Kim loại đó là
A.Mg B.Fe C Ca D Al
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO¿” khối lượng tăng lên 96 gam Theo dé khối lượng tăng 3,42 — 1,26 = 2,16 g
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol Vậy M = _ l-26
0,0225 =56 M là Fe
Đáp án B
Bài 7 Hịa tan hồn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCI ta thu được 12,71gam muối khan Thể tích khí Hạ thu được (đktc) là
A.0,224L B 2,24L C.4,48L D 0,448 L
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol CI sinh ra sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g Theo đẻ, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl phan ứng là là 0,02 mol
=0,01 (mol) V=0,224L
H, r
Ny = 2"
Đáp án A
Bài 8 Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe:O4 trong dung dịch HCI, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi nữa,
thấy khôi lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam Đem nung kết tủa đến khối lượng không đồi được b gam
chất rắn Giá trị của a, b lần lượt là
A 46,4 g va 48 g B 48,4 g va 46 g
C 64,4 g va 76,2 g D 76,2 g va 64,4 g
Hướng dẫn giải
Fe:O¿ + 8§HCI —› 2FeCl; + FeClạ + 4HạO FeClạ + 2NaOH -—> Fe(OH); + 2NaOH
FeCl; + 3NaOH — Fe(OH); + 3NaOH 4Fe(OH); + O; + 2H;O -> 4Fe(OH);
2Fe(OH); —'—> FeO; + 3H;O
Nhận xét: Ta thấy Fe:O¿ có thể viết dạng Fe;O;.FeO Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH); và Fe(OH); Để ngồi khơng khí Fe(OH); > Fe(OH);
1 mol Fe(OH); > 1 mol Fe(OH); thém 1 mol OH khéi lượng tăng lên 17 g
0,2 mol 02 mo]_ c.c c2 34g
0,2 mol Fe304 > 0,3 mol Fe;Os
Trang 14Dap an A
Bai 9 Cho 8 gam hn hop A gom Mg va Fe tac dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO¿ đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12.4 gam chất rắn B và dung dịch D Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng không đồi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit
a Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A.4,8 gva3,2g B.3,6gvà 44g C 2,4 g và 5,6 g D 1,2 g và 6,8 g b Nồng độ mol của dung dich CuSO, là
A 0,25 M B 0,75 M C.0,5M D 0,125 M
e Thể tích NO thốt ra khi hồ tan B trong dung dich HNO; du là
A.1,12L B.3,36L C.4,48L D 6,72 L
Hướng dẫn giải a Các phản ứng :
Mg + CuSO, > MgSO4 + Cu
Fe + CuSO, > FeSO, + Cu
Dung dịch D gồm MgSO, va FeSOy Chat rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư
MgSOx + 2NaOH -> Mg(OH); + Na;SOx
FeSO¿u + 2NaOH -> Fc(OH) + Na;SO¿
Mg(OH); —'—> MgO + HạO
4Fe(OH) + 0 —“ > 2FœO; + 4HạO
Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng Sự tăng khói lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là
64x + 64y) — (24x + S6y) = 12,4-8=4,4
Hay : 5x + y= 0,55 ()
Khôi lượng cac oxit MgO va Fex03; m= 40x + 80y = 8
Hay :x+2y=0,2 q) Tw (J) và (II) tính được x =0,1; y= 0,05 Mg = 24.0,1 = 2,4 g mực = 8 — 2,4= 5,6 g Đáp án C b Naso, =X + y= 0,15 mol 0,15 Cu = = 0,75 M Đáp án B -
ec Hon hop B gom Cu va Fe du ncu = 0,15 mol; ne = 0,1 — 0,05 = 0,05 mol Khi tac dung với dung dịch HNO: Theo phương pháp bảo toàn eletron
Chất khử là Fe và Cu
Fe > Fe? + 3e Cu > Cu? + 2e
Chat oxi hoá là HNO; NŠ + 3e => N”(NO)
3a .4 a
Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a= 0,15 (mol) Vyo = 0,15.22,4 = 3,36 (lit) Đáp án B
Bài 10 Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe;O:, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H;SO¿ 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A.3.81g B 4,81 g C.5,21g D 4,86 g
Hướng dẫn giải
Trang 15Cứ 1 mol H;SO¿ phản ứng, dé thay thế O (trong oxit) bằng SO,” trong các kim loại, khối lượng tăng 96 — I6 = 80 g
Theo đề số mol H;SO¿ phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g Vậy khói lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4= 5,21 g Đáp án C
e _ Phân loại bài tập theo một số dạng cơ bản Dang 1: Chuyén muối này thành muối khác
Nguyên tắc: Viết sơ đồ chuyên hoá và cân bằng số lượng nguyên tử của nguyên tố chung ở 2
về sơ đồ sao cho bằng nhau Từ đó đánh giá khối lượng tăng hay giảm và dựa vào điều kiện dé bai
để thiết lập phương trình liên hệ với khối lượng tăng giảm đó
1 Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dich HCI du thì nhận được 448 mL CO; (đktc) Vậy khối lượng muối clorua tao thành là
A 4,26 g B 3,66 g C.5,12 g D 6,72 g
2 Lấy 1,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thé dem hoa tan trong dung dich HCl dư thì nhận được 448 mL CO; (đktc) và m(g) hỗn hợp muối clorua Vậy m có giá trị là
A.1.92g B 2,06 g C 2,12 g D.1,24g
3 Lấy 4 g kim loại R hố trị II đem hồ tan trong dung dịch HCI vừa đủ thì nhận được 2.24 lit H; (đktc) và dung dịch X Cho dung dịch Na;CO: dư vào dung dich X thì nhận được m(g) kết tủa Vậy m có giá trị là
A 8,12 B 10,00 C 11,12 D 12,0
4 Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO; va R2CO; bang dd HCI du thu được dd A và 0,672 lit khí (đkc) Cơ cạn dd A thu được số gam muối khan là
A 16,33 B 14,33 C 9,265 D 12,65
5 Hoa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào nước được dd X Dé lam ket tua het ion CI có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO: thu được 17,22g kết tủa Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y Cô cạn dd Y thu được số gam hỗn hợp muối khan là
A 6,36 B 63,6 C 9,12 D 91,2
6 Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl, Nai vào nước Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn Nung chat ran thu được cho đên khi het mau tím bay ra Ba ran còn lại sau khi nung nang 58,5g % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được là
A 29,5% và 70,5% B 65% và 35% C 28,06 % và 71,94% D 50% và 50%
7 Hòa tan hoàn toàn 23.88 hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat hóa tri II bang dd HCI thay thốt ra 4,48lit khí CO2 (đkc) Cô cạn dd sau phản ứng thu được lượng muôi khan là
A.26g B.28g C.26.8g D 28,6g
8 Nung nong 100g hỗn hop NaHCO; và Na;CO; đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp răn % khôi lượng cla NaHCO; trong hôn hợp là
A 80% B.70% € 80,66% D.84%
_ 9 Khi lấy 16,65g muối clorua cua | kim loai nhém IIA va 1 muối nitrat của kim loại đó (cùng sô mol với 16,65g muôi clorua) thì thây khác nhau 7,95g Kim loại đó là
A.Mg B.Ba C Ca D Be
Trang 16A 0,08 B 0,06 C 0,055 D 0,03 Dang 2: Kim loại tác dụng với dung dich muối (4 trường hợp) © _ Trường hợp 1: ï kửm loại và 1 dung dịch muỗi
1 Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II Thanh 1 nhúng vào 250 mL dung dịch FeSOa; thanh 2 nhúng vào 250 mL dung dịch CuSOa Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tang 16g, thanh 2 tang 20g Biệt nông độ mol/L của 2 dung dịch ban đâu băng nhau Vậy M là
A.Mg B.Ni C Zn D Be
2 Lây 2 thanh kim loại R hố trị II có khơi lượng p(g) Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO;);; thanh 2 nhúng vào dung dich Pb(NOs)2 Sau thí nghiệm thanh | giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% Biết só mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dich bằng nhau Vậy R là
A.Fe B Ni Cc Zn D Mg
3 Nhung | thanh Al nang 45g vao 400ml dd CuSO, 0,5M Sau | thời gian lấy thanh AI ra cân nặng 46,38g Khôi lượng Cu thoát ra là
A 0,64g B 1,28g C 1,92g D.2,56g
4 Nhúng I thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO, du Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại
giảm 0,24g Cũng thanh kim loại đó nêu nhúng vào dd AgNO; thì khi phản ứng xong thây khôi lượng thanh kim loại tăng 0,52g Kim loại đó là
A.Pb B Cd C.Sn D Al
_ 5 Ngam I vat bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO; 6% Sau 1 thdi gian lay vat ra thây khôi lượng AgNO: trong dd giảm 25% Khôi lượng của vật sau phản ứng là
A.3.24g B 2,28¢ C 17,28g D 24,12g
6 Cho 3.78g bột AI phản ứng vừa đủ với dd muối XC]; tạo thành dd Y Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCI: Công thức của XC]; là
A InCl: B GaCl; C FeCl; D GeCl3
7 Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSOa Sau khi khử hoàn toàn ion Cd?* khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đâu Khôi lượng thanh Zn ban đâu là
A 80g B 72,5g C 70g D 83,42
_8 Nhung thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO¿ Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khôi lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng thanh kim loại trén vao dd Cu(NO3)2 sau | thoi gian thay khôi lượng tăng 7,Ig Biệt sô mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau R là
A.Cd B.Zn C Fe D Sn
Truong hop 2 : 2 kim loai va 1 dung dich muỗi
Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn Xảy ra sau
1 Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 mL dung dịch CuSOuCw, sau khi phản ứng
xong thì nhận được I,84g chất rắn Y và dung dịch Z Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí được 12g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại) Vậy Cụ của dung dịch CuSO¿ là
A 0,02 M B 0,05 M C 0,08 M D 0,12 M
2 Lay 2,144g hon hop A gom Fe, Cu cho vao 0,2 lit dung dịch AgNO;Cw, sau khi phản ứng xong nhận được 7,168g chat ran B va dung dich C Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit) Vậy Cụ là
Trang 173 Cho m gam bột Zn và Fe vao lugng du dd CuSOg Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dd
thu được m gam chât rắn Thành phân % theo khôi lượng của Zn trong hôn hợp ban đâu là
A 90,27% B 82,2% C 85,3% D 12,67%
4 Cho § gam hỗn hop A gom Mg va Fe tac dung hét với 200ml dd CuSO¿ đến khi phản ung két thúc thu đuệoc 12,4g chat ran B va dd D Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa
ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8g hỗn hợp 2 oxit
a Khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A 4,8 và 3,2g B 3,6 và 4,4g C 2,4 va 5,6g D 1,2 và 6,8g b Nồng độ mol của dd CuSO¿ là
A 0,25M B.0,75M C 4,48M D 0,125M
5 Cho hỗn hợp bột gồm 0.48g Mg va 1,68g Fe vao dd CuCl;, khuấy đều đến phản ứng hoàn
toàn thu được 3,12g phân không tan X Sô mol CuC]l; tham gia phản ứng là
A 0,03 B 0,05 C 0,06 D 0,04
e _ Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối:
Trật tự phản ứng xảy ra là ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh phản ứng trước, ion kim loại nào có tính oxi hố u phản ứng sau
1 Hòa tan 5,4 gam AI vào 150 ml dung dich Fe(NO3)3 1M va Cu(NOs)2 1M Kết thúc phản ứng thu được m gam chât răn Giá trị m là
A 10,95 B 13,20 C 13,80 D 15,20
2 Lấy m gam bột Fe cho vao 100 ml dung dich X chita AgNO; 1M va Cu(NO3)2 1M Sau khi kêt thúc phản ứng thu được dung dich Y va 19 gam chat ran Z gôm 3 kim loại Giá trị m là
A.5S,6 B 8,4 C 10,2 D 14,0
3 Lay m gam bột Fe cho vào 0,5lit dung dịch X chứa AgNO; 0,2M va Cu(NOs)2 0,3M Sau phản ứng kết thúc thu được 17,2 gam chât răn và dung dịch Y (màu xanh đã nhạt) Giá trị của m là
A.5S,6 B 8,4 C 11,2 D 14,0
e _ Trường hợp 4: Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối:
Trường hợp này bài toán giải theo phương pháp bảo tồn electron (Trình bày ở phương pháp bảo toàn electron)
1 Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO; và Cu(NO;);; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dich E; cho dung dich NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngồi khơng khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit Vậy nồng độ mol/l muối AgNOs, muối Cu(NO;); lần lượt là:
A.0,12M va 0,36 M B 0,24 M va 0,5 M C 0,12 M va 0,3 M D 0,24 M va 0,6 M
2 Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO; và Cu(NO;); sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chat rắn Z; chất rắn Z đem hoà trong HCI dư thu được 0,448 L H; (đktc)
Nồng độ muối AgNO;, Cu(NO;); trong dung dịch Y lần lượt là:
A 0,44 M và 0,04 M B.0,44 M va 0,08 M C 0,12 M va 0,04 M D 0,12 M va 0,08 M
Trang 18A 27,5% và 2,5% B 27,25% và 72,75%
C 32,25% và 62,75% D 32,50% và 67,50%
e Bài tập rèn luyện kỹ năng 1 Tiến hành 2 thí nghiệm:
- TN1: Cho m gam b6t Fe du vao V; lit dd Cu(NO3)2 1M - TN2: Cho m gam b6t Fe du vao V2 lit dd AgNO30,1M
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chat rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau Giá trị của Vị so với V› là
A VI =V2 B VI = 10 V2 C VI=5V2 D VI=2V2
2 Nung 1 hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO; và b mol FeS; trong bình kín chứa khơng khí dư Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chat ran duy nhât là Fe;O; và hôn hợp khí Biệt áp suât khí trong bình trước và sau phản ứng băng nhau Mỗi liên hệ giữa a và b (biệt sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thé tich chat ran khong dang kê)
A.a=0,5b B.a=b C.a=4b D.a=2b
3 Cho 2,81g hon hop gom 3 oxit Fex03, MgO, ZnO tan via du trong 300 ml dd H;SO¿ 0,IM thì khdi lugng hén hop cac mudi sunfat tao ra là
A 3,81g B.4,81g C.5,21g D 4,86g
4, Dem nung một khối lượng Cu(NO;); sau 1 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp giảm 0,54g
Khôi lượng Cu(NO); đã bị nhiệt phân là
A 0,5g B 0,49g C 9,4g D 0,94g
5 Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu duge 4g oxit rin Công thức muối đã dùng là
A Fe(NO3)3 B Al(NO3)3 C Cu(NO3)2 D AgNO;
6 Nung néng 66,2g Pb(NO3), thu duge 55,4g chat ran Hiéu suất phản ứng phân hủy là
A 25% B 40% C 27,5% D.50%
7 Hịa tan hồn tồn a gam Fe;O¿ trong dd HCI thu được dd D Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc kêt tủa đê ngồi khơng khí đên khôi lượng không đôi thì thây khơi lượng kết tủa tăng lên 3,4g Dem nung kết tủa đên khôi lượng không đôi được b gam chât răn Giá trị của a, b lân lượt là
A 46,4g va 48g B 48,4g va 46g C 64,4g và 76,2g D 76,2g va 64,48
8 Hoa tan 12g mudi cacbonat kim loai bing dd HCI dư thu được dd A và 1,008lit khí bay ra (đkc) Khơi lượng muôi khan thu được khi cô cạn dd A là
A, 12,495g B 12g C 11,459g D 12,5g
9 Cho a gam hỗn hợp gồm FeSs và FeCO; với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi du Áp suất trong bình là P1 atm Nung nóng bình đề phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 atm Biết thẻ tích chất rắn trước và sau phản ứng không đáng kê Tỉ lệ P;/P› là
A.0.5 B.1 C.2 D 2,5
10 Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO; và M'CO; vào dd HCI thấy thoát ra V lit khí (đkc) Dd thu được đem cô cạn thu được Š,Ig muôi khan Giá trị của V là
Trang 1911 Cho 3,78g bột AI phản ứng vừa di voi dd mudi XC\; tạo thành dd Y Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XC]; Công thức của XC]; là
A InCl: B GaCl; C FeCl; D GeCl3
12 Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8.32g CdSO¿ Sau khi khử hoàn toàn ion Cd** khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đâu Khôi lượng thanh Zn ban đâu là
A 80g B 72,58 C 70g D 83,4g
.13 Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSOa Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thay khôi lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO)); sau | thdi gian thay khôi lượng tăng 7,1% Biệt sô mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau R là
A.Cd B Zn C Fe D Sn
1.2.2 Toán hữu cơ
Các phản ứng xảy ra giữa các chất hữu cơ khi thay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác hoặc nhóm nguyên tử này băng nhóm nguyên tử khác, hoặc chuyển nhóm chức này thành nhóm chức khác dẫn đến khối lượng mol của chất cũng thay đổi theo
Sự thay đổi này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ và giải các bài toán hữu cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng
Nguyên tắc:
Viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng xảy ra giữa các chat hoặc viết sơ đồ chuyên hóa giữa các chất Từ đó chọn phần chung ở 2 về dé đánh giá sự tăng hoặc giảm và dựa vào dữ kiện đề bài đề thiết lập phương trình liên hệ với đại lượng tăng, giảm đó
Bài tập
1: Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam
2: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết voi CaCO; thu duge 7,28 gam muối của axit hữu cơ Công thức cấu tao thu gon của X là:
A CH, = CH - COOH B CH;COOH
C HC = C- COOH D CH3 — CH2 - COOH
3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4.48 lít CO; (ở đktc) và 3,6 gam nước Nếu cho 4.4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z Tên của X là:
A etyl propionat B Metyl propionat C isopropyl axetat D etyl axetat
4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tá dụng vừa đủ với dung dich HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muôi khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
A.5 B.4 C.2 D.3
5: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tac dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được19,4 gam muối khan
Công thức của X là:
A H;NC;H¿COOH B H;NCH;COOH
C HạNC›H„COOH D H;NC4H;¿COOH
6: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CHạCOOH (tỷ lệ mol 1:1) Lay 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam CạH:OH (có xúc tác H;SO¿ đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%) Giá trị của m là:
Trang 207: @ — amino axit X chứa một nhóm —NH; Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCI (dư), thu được 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A H;NCH:COOH B H;NCH;CH;COOH
C CH;CH;CH(NH;)COOH D CH3CH(NH2)COOH
8: X là m6t amino axit no chi chtra 1 nhoOm COOH va 1 nhom NHp Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ véi HCI tao ra 1,255 gam muối Vậy công thức của X có thể là:
A HạN - CH; - COOH B CH; - CH(NH;) - COOH C CH; - CH(NH;) - CH; - COOH D C;H; - CH(NH;) - COOH
9: Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối CTPT và CTCT của este là:
A (CH;COO);C;H; B (C;H;COO);C;H;
C C3Hs(COOCHS)3 D C3Hs(COOC2H3)3
10: Một hỗn hợp gồm metanal và etanal Khi oxi hoá m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng x Biết hiệu suất phản ứng = 100%
Khoảng giới hạn của x là
A 1,33 <x < 1,53 B 1,53 <x < 1,73 C 1,36 <x < 1,45 D 1,36 <x < 1,53
11: Chất A la este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A¡ Đun nóng 5,45 gam A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15 gam muối Công thức cấu tạo của A; là:
A HCOOH B CH;COOH C C;HsCOOH D C;H;COOH
12: A là một ơ— amino axit no chỉ chứa một nhóm NH; và một nhóm COOH Cho 17,8 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thu được 22,2 gam muối Công thức cấu tạo của A là:
A HạN - CH;— COOH B NH2 — CH2 — CH2 — COOH C CH; — CH(NH2) - COOH D CH; — CH; — CH(NH2) - COOH
13: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chire tac dung vira dit voi dung dich NaCO; thi thu được V lít CO; (đktc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối Giá trị của V là:
A 4,84 lít B 4,48 lit C 2,24 lit D 2,42 lit
14: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6 gam KOH Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este do thì tiêu tốn hết 4,2 gam KOH va thu
được 6,225 gam muối Vậy công thức cấu tao este 1a:
A (COOC?Hs)2 B (COOCH;:);
Trang 21Modun 3: PHUONG PHAP BAO TOAN ELECTRON
3.1 Ly thuyét
e Dinh luat bao toan electron
Trong phản ứng oxi hóa — khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron ma chat
oxi hóa nhận
1e cho = 2e nhận
Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp
bao toan electron
e Nguyên tắc
Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e
Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dich nén viết nửa phản ứng theo phương pháp ion
electron) Ở mỗi sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai về phải bằng nhau; và điện tích hai về phải bằng nhau
3.2 Các dạng bài tập
Dạng 1: im loại tác dụng với axit: (ZN¢)kim toai cho = (ZMe)axit nhan
1: Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và AI đem hoà vào dung dich X chứa axit HCI và HzSO loãng dư, sau
khi phản ứng kết thúc nhận được 4.48 lít khí H; (đktc) Vậy phần trăm theo khối lượng Mỹ là:
A 25,25% B 30,77 C 33,55% D 37,75%
2: Lay 3,84 gam Cu dem hoa vao dung dich HNO; loang du thi nhan duge V lit khi NO (dktc) Vay V lit khi NO va sé gam HNO; nguyén chất phản ứng là:
A 0,896 L va 14,08 g B 1,792 L va 18,16 g C 1,792 L va 20,16 g D 0,896 L va 10,08 g
3: Lay 2,24 gam kim loại M đem hoà vào H;ạSO¿ đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lit SO (dktc) Tim kim loại M và số gam H;SOx phản ứng
A AI và 12,868 g B Fe va 11,76 g
C Cu va 12,8 g D Zn va 11,76 g
4: Lay 9,9 gam kim loại M có hố trị khơng đổi đem hoà vào HNO; loãng dư nhận được 4.48 lít khí X gồm hai khí NO và N;O, tỉ khối của khí đối với Hạ bằng 18,5 Vay kim loại M là
A.Mg B.Zn Cc Al D Ni
5: Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hố tri khơng đổi chia làm hai phần bằng nhau Phần 1: hoà trong dung dịch HCI dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H; (đktc) Phần 2: cho vào HNO; loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc) Tìm kim loại M va phan trim theo khối lượng M trong hỗn hợp X
A Zn va 42,25% B Mg và 25,75% C AI và 19,43% D AI và 30,75%
6 Hịa tan hồn toàn II.2g Fe vào dd HNO; được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và I khí Z (tỉ lệ thê tích I :1) Biệt chỉ xảy ra 2 quá trình khử Khí Z là
A.NO; B.N:O CN; D.NH;
7 Hòa tan hoan toan 12g hon hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO; thu được V lít hỗn hợp khí X (đkc) gôm NO và NO; và dd Y (chỉ chứa 2 muỗi và axit dư) Tỉ khôi của X đôi với H; băng
19 Giá trị của V là
A.4.48 B 5,6 C 2,24 D 3,36
8 Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3 Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO: Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO¿ Giá trị của m là
Trang 229 Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO: thu được 0.2 mol khí NO (đkc, sản phâm khử duy nhât) Tông khôi lượng các muôi trong dd sau phản ứng là
A 64,5g B 40,8g C 51,6 D 55,2
10 Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO; IM, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g chat ran khơng tan và khí NO (sản phâm khử duy nhât) Biết trong hôn hợp ban đầu Cu chiêm
60% khôi lượng Thê tích dd HNO: đã dùng là
A 0,07 lit B 0,08 lit C 0,12 lit D 0,16 lit
11 Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hop HNO; và HSO, dic nóng Sau
phản ứng thu được 10,08 lít NO; và 2,24 lít SO; (đêu đkc) Khôi lượng Fe trong hôn hợp ban dau 1a
A 5,6g B.8,4g C 18g D 18,2g
12 Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol AI tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO; và Cu(NO)); cùng nông độ mol Sau phản ứng được chat răn Z gồm 3 kim loại Cho Z tác dụng với dd HCI du thu được 0,035mol khí Nông độ mol mỗi mudi trong Y 1a
A.0.3M B 0,4M C 0.42M D 045M
Dang 2: Fe đói trong oxi khơng khí ta được hỗn hợp các oxi sắt và có thể sắt dự, hỗn hợp này đem hoà vào HNO) dự hoặc H›;SO; đậm đặc, nóng dư, hoặc là hôn hợp cả hai axit này dự cho 1 hoặc 2 sản phẩm khử
- Mre + Mo2 = Min rin
Tông sô điện tử Fe cho băng tông sô điện tử Q› nhận và axit nhận
1 Lay m gam sắt đem đốt trong oxi khơng khí ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng 12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO; dư nhận được 2,24 lít khí NO (đktc) Vậy m có giá trị là:
A 8,96 g B 9,82 g C 10,08 g D 11,20 g
2 Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit Hỗn hợp X đem hoà tan trong HaSOx đặm đặc dư được 0,672 lít SO› (đktc) Vậy p có giá trị là:
A.48g B.5,6g C.7,.2 g D 8,6 g
3 Lay 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe304 dem hoa trong HNO; loang dư nhận được 1,344 lít NO và dung dịch X Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan Giá trị của m là:
A 49,09 g B 34,36 g C 35,50 g D 38,72 g
4 Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe;O;, FesO¿) đem hoà vào HNO; đậm đặc dư thì nhận được 4,48 lit NO2 (dktc) va dung dich X C6 can dung dịch X được 145,2 gam muối khan Vậy m có giá trị là:
A.71/71g B 35,7 g C 46,4 g D.15,8 g
5 Dé m gam phoi Fe ngoài khơng khí sau I thời gian thu duge 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe304, Fe2O3 Hoa tan héet X trong dd H;SO¿ đặc nóng thu được 2,24 lit khi SO2 (dkc) Gia tri cla m
la
A 9,52 B 9,62 C.9,42 D 9,72
6 Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit Hòa tan hết X vào dd HNO; du thu được 896 ml NO (đkc, sản phâm khử duy nhât) Giá trị của m là
A.29,6 B 47,8 C 15,04 D 25,84
7 Dé m gam bột Fe ngoài khơng khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng dd HNO; loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc) Giá trị của m là
A.9,94 B 10,04 C 15,12 D 20,16
8 Cho 11,36g hon hop Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO; dư thu được 1,344 lít
khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhát) và dd X Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là
Trang 23Dang 3: Khir oxit Fe2O3 thanh hén hop rắn X có thể gồm Fe, FeO, Fe;O, và Fe;O; dự, hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO; dư, hoặc H›SO¿ đặc nóng dht hoặc hỗn hop ca hai axit nay Cac biéu thirc sử dụng giải dạng bài tập này là:
™MFe203) + MCo) = Mex + Moz)
so mol CO; = sô mol CO
số mol F€gc2o3) = số mol Fe) = số mol Fe (mới)
tổng điện tử (CO) nhường = tông điện tử (axit) nhận
1 Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe;O; đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn) Hỗn hợp X hoà trong HNO; đặc dư được 5,824 lít NO; (đktc), Vậy m có giá trị là
A 15,2 g B 16,0 g C 16,8 g D.17,4g
2 Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam FezO; đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit) Hỗn hợp X đem hoà trong HNO; đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO› Vậy m có giá trị là:
A.84g B 7,2 g C 6,8 g D.5,6g
3 Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 dét nong thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO; dư được 2.24 lít khí Y gồm NO và NO», tỉ khối của Y đối với Hp bang 21,8 Vậy m gam oxit FezO: là
A 10,2 g B.9,6g C.§,0g D 7,73 g
4 Lấy 8 gam oxit Fe;O; đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H;SO¿ đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO; (đktc) Vậy m gam X có giá
trị là:
A 8,9 g B 7,24 g C 7,52 g D 8,16 g
5 Cho khí CO đi qua FezO; đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO: đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO; (đktc) và 24.2 gam Fe(NO:); khan Vậy m có giá trị là
A 8,36 gam B 5,68 gam C 7,24 gam D 6,96 gam
6 Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe304, Fe2O3 phản ứng hét voi dd HNO; du thu duge 1,344 lit
khí NO (đkc, sản phâm khử duy nhât) và dd X Cô cạn dd X thu được sô gam muôi khan là
A 38,72 B 35,5 C 49,09 D 34,36
„7 Cho 1 luồng khí CO qua m gam bột Fe;O; nung nóng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất răn Cho hơn hợp X tan hồn toàn trong dd HNO: thu được 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị của m là
A 16,4 B 14,6 C 8,2 D 20,5
_ 8 Khir FexO3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chat ran Chia X thành 2
phân băng nhau PI tác dụng với dd HNO: dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol NO P2 tan hoàn
toàn trong dd HạSOx đặc nóng thu được V lít khí SOa (đktc) Giá trị của V là
A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72
Dạng 4: Hai kim loại vào hai muối Một số chú ý:
Sử dụng cho các bài tốn có phản ứng oxi hóa — khử, đặc biệt là các bài tốn có nhiều chất oxi hóa, nhiễu chất khử
Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cân quan tâm đến tr ạng thái oxi hóa ban đâu và
cuối của một nguyên tô mà không cân quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian
Cân kết hợp với các phương pháp khác như bảo tồn khói lượng, bảo toàn nguyên 16 để giải bài tốn
Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài tốn, ta cẩn tìm tổng số mol electron nhdn va tong số mol electron nhường để thiết lập phương trình
Trang 24A.0,3M B 0,4M C.0,42M D 0,45M
2 Lay 8,3 gam hỗn hợp X gồm AI và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO; 0,2 M, Cu(NO;); 0.4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C khơng cịn màu xanh của ion Cu””, chất rắn B không tan trong axit dd HCI Vậy phần trăm theo khói lượng AI, Fe trong hỗn hợp X lần lược là:
A 27,5% và &2,5% B 27,25% và 72.75%
C 32,25% và 62,75% D 32,50% và 67,50%
ø _ Bài tập rèn luyện kỹ năng ‹
1 Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe;O; một thời gian được 6,72 g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt Hịa tan hồn tồn X vào dd HNO; dư tạo thành 0,448 lit khí NO (đkc) (sản phâm khử duy nhât) Giá trị của m là
A.5,56 B 6,64 C 7,2 D 8,8
` 2 Tron 0,5g bột AI với hỗn hợp bột Fe;O; và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong
điêu kiện khơng có khơng khí một thời gian được hôn hợp răn X Hòa tan X trong dd HNO: đặc
nóng dư thì thê tích khí NOa (sản phâm khử duy nhât) thu được ở đkc là
A.0,672lit B 0,896lit C 1,12lit D 1344
3 Hịa tan hồn tồn I1.2g Fe vào dd HNO; được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và I
khí Z (tỉ lệ thê tích I :1) Biệt chr xảy ra 2 q trình khử Khí Z là
A NO; B N20 C.N2 D NH3
4 Nung m gam bột Fe trong oxi không khí thu được 3g hỗn hợp rắn X gồm sắt và các oxit sắt Hoa tan hét X trong dd HNO; dư thây thoát ra 0,56 lít NO (đkc, sản phâm khử duy nhât) Giá trị
của m là
A 2,22 B 2,32 C 2,52 D 2,62
5 Dé m gam phoi Fe ngồi khơng khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO,
Fe;O¿, Fe;O: Hòa tan hệt X trong dd H;SO¿ đặc nóng thu được 2,24 lit khi SO2 (dkc) Gia trị của m
là
A 9,52 B 9,62 C 9,42 D 9,72
6 Cho I1,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit Hòa tan hết X vào dd HNO; du thu được 896 ml NO (đkc, sản phâm khử duy nhât) Giá trị của m là
A 29,6 B 47,8 C 15,04 D 25,84
7 Hòa tan m gam AI vào lượng dư dd hỗn hợp NaOH và NaNO; thấy xuất hiện 6,72 lit hỗn hợp khí NH; và H; với sô mol băng nhau Giá trị của m là
A 6,75 B 7,59 C 8,1 D 13,5
8 Hòa tan hoan toan 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bang axit HNO; thu được V lit hỗn hợp khí X (đkc) gơm NO và NO; và dd Y (chỉ chứa 2 muỗi và axit dư) Tỉ khôi của X đôi với H; băng
19 Giá trị của V là
A.4.48 B 5,6 C 2,24 D 3,36
9 Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3 Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0/7 mol HNO: Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chât răn và có 0,25 mol khí Y gôm NO và NO¿ Giá trị của m là
A.40,5 B 50,4 C 50,2 D 50
Trang 25A 64,5g B 40,8g C.51,6 D 55,2
11 Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO; IM, sau khi phan tng xay ra hoàn toàn được 3,92g chat ran khơng tan và khí NO (sản phâm khử duy nhât) Biết trong hôn hợp ban đầu Cu chiêm
60% khôi lượng Thê tích dd HNO; đã dùng là
A 0,07 lit B 0,08 lit C 0,12 lit D 0,16 lit
12 Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hyp HNO; và HzSO¿ đặc nóng Sau
phản ứng thu được 10,08 lít NO; và 2,24 lít SO› (đêu đkc) Khơi lượng Fe trong hôn hợp ban đâu là
A.5.6g B 8,4g C 18g D 18,2g
13 Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe va 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO; và Cu(NO:); cùng nông độ mol Sau phản ứng được chât răn Z gôm 3 kim loại Cho Z tác dụng với dd HCI du thu được 0,035mol khí Nông độ mol môi mudi trong Y 1a
A 0,3M B 0,4M C.0,42M D.0,45M
14 Chia 10g hỗn hợp X gồm Mg, AI, Zn thành 2 phần bằng nhau : PI : đốt cháy hoàn toàn trong O; dư thu được 21g hỗn hợp oxit
P2 : hòa tan trong HNO; đặc nóng dư thu được V lit NO; (sản phẩm khử duy nhất, đkc) Giá trị của V là
A 44,8 B 22,4 C 89,6 D 30,8
15 Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau : PI tác dụng hết với HCI dư thu được 0,15mol Hạ
P2 cho tan hét trong dd HNO; dư thu được V lit NO (sản phẩm khử duy nhát) Giá trị của V là
Trang 26Modun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 4.1 Lý thuyết
Trong phân tử các chất trung hoà về điện, tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-)
Trong dung dịch các chất điện ly trung hoà về điện, tổng điện tích (+) các cation = tổng điện tích (-) các anion
Nguyên tắc giải
Xem xét trong phân tử của chất gồm những ion nào và số lượng của mỗi loại ion Nếu là dung dịch chất điện ly cũng phải xem xét trong dung dịch có chứa những chất điện ly nào và số cation và
số anion có trong dung dịch Đề từ đó thiết lập phương trình tổng điện tích dương bằng tổng điện
tích âm
e Khicó sự thay thế các ion thì mối quan hệ giữa chúng là:
Với anion: O““ ® 2CÏ; oe 2NO3; O* â SO, ;2CT đ SO.” "
Với cation: 2Na` @ MẸ”; 3Na' © AI”; 3Mg”” © 2AI”
e _ Trong các phản ứng kết hợp ion thì sự kết hợp giữa 2 ion tạo thành phân tử trung hịa điện vì vậy mối tương quan giữa chúng là
H’ © OH; Fe* âđ 3OH; Ba â SO; Mg?” ® CO;” 4.1 Bài tập có lời giải
Bài 1 Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau Phần 1 tan hết trong dung dich HCl, tạo ra 1,792 lít Hạ (đktc) Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng không đôi thu được 2,84 gam chất rin, Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp dau là
A 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Sô mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phan là không thay đổi, do đó số mol điện tích âm trong hai phần là như nhau
1
Vì 0? © 2CF nén no rong oxit) = Ni (rong musiy = Ny, = 2796= 0,08 mol 2 > 22,4
Mkim loai = Moxit — Moxi = 2,84 — 0,08.16 = 1,56 gam
Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam Đáp án B
Bài 2 Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg?”, Ba””, Ca’, 0,1 mol CI và 0,2 mol NO; Thêm dần V lít dung dịch KạCO; IM vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất V có giá trị là
A 150 mL B 300 mL C 200 mL D 250 mL
Hướng dẫn giải Phương trình ion rút gọn Mg?+ CO” -> MgCO;}
Ba’ + CO¿” -> BaCO;} Ca** + CO” -> CaCOs}
Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phan dung dịch chứa KỶ, CL và NO; Để trung hịa điện thì
Nk+ = Nc) + NNo3- = 0,3 mol
Vuax2c03 = 0,3/2 = 0,15 (lit) = 150 ( mL) Dap an A
Bài 3 Dung dịch A chứa cdc ion CO3”, SOs”, SO,” va 0,1 mol HCO; , 0,3 mol Na” Thém V
(lit) dung dich Ba(OH)2 1M vao dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là
A.0,15 L B.0,2 L C.0,25L D.0,5L
Hướng dẫn giải
Nồng độ các ion [Ba?"] = 1M, [OH ] = 2M Đề thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol OH dé tác dụng hết với HCO;-
Trang 27HCO; + OH + CO;* + H,0
Mặt khác cần 0,3 mol OH để trung hoà Na”
Vậy tổng s6 mol OH can là 0,1 + 0,3 =0,4 mol Thẻ tích dung dich Ba(OH), 1a V = 0,4/2 = 0,2 L © _ Tính theo Ba”: Gọi CO”; SO;”; SO¿” là X”
nạ = (0,3 —0,1)/2=0,1
nCO:” (mới) =0.1
Do d6: nX* + nCO;* (mdi) = 0,2
Suy ra: nBaŸ” = 0,2 Thể tích dung dịch Ba(OH); là V = 0,2/1 = 0,2 L
Đáp án B
Bài 4 Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm AI và AlzO; trong 500 mL dung dich NaOH 1M thu được 6,72 lít Hạ (đktc) và dung dịch D Thẻ tích HCI 2M cần cho vào D đề thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A.0,175L B 0,25 L C.0,25L D 0,52 L
Hướng dẫn giải
Trong dung dịch D có chứa AlO; và OH' (nếu dư) Dung dịch D trung hoà về điện nên:
=0,5(mol)
Khi cho HCI vào D: H+OH ~> HO
H'+ AlO; + HO -> AlI(OH);Ì
Đê thu được lượng kệt tủa lớn nhât thì Ty =D ao: +n, = 05 (mol)
NT 0,5 ,
Thê tích dung dịch HCI là V = 2 = 0,25 (lit) Dap an B
Bài 5 Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mỹ và Fe trong dung dịch HCI 4M thu được 5.6 lít Hạ (dktc) va dung dich D Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 mL dung dịch NaOH 2M Thé
tích dung dịch HCI đã dùng là
A.0,1L B 0,12 L C.0,15 L D 0,2 L
Hướng dẫn giải
Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg””, Fe?” và HỶ (nếu dư) tách ra khỏi dung dịch D Dung dịch tạo thành chứa Cl' phải trung hoà điện với 0,6 mol Na"
n =n_ =0,6(mol) Cc 1 Na V, = 9 — 01s (p HCl 4
Đáp án C
Bài 6 Cho 20 gam hon hop X gom Fe, FeO, Fe304, Fe2O3 tan vừa hét trong 700 mL dung dich
HCI 1M thu duge 3,36 lit H2 (dktc) va dung dich D Cho dung dịch D tac dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chat rắn Y Khối lượng Y là
A.l6g B.32g C.8g D.24g
Hướng dẫn giải Các phản ứng
Fe + 2HCI -> FeCl;ạ + Hạ FeO + 2HCI -> FeCl;ạ + HạO
Fe304 + 8HCl — 2FeCl; + FeCh + 4HạO Fe,03; + 6HCl > 2FeCh + 3H20
FeCl, + 2NaOH — Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl; + 3NaOH — Fe(OH); + 3NaCl
Trang 282Fe(OH)3 + O2 > 2FeO; + 3H20
Với cách giải thông thường, ta đặt ân sô là sô mol các chât rơi tính tốn theo phương trình phản ứng Đê giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo tồn điện tích
3,36
So mol HCI hoà tan Fe là nucị =2n,, = 2x = 0,3 (mol) Sé mol HCI hoa tan cac oxit = 0,7 — 0,3 = 0,4 (mol)
1 0,4
Theo dinh luat bao toan dién tich ta co n_, O* (wrong oxit) _.=—n, = Cl 2 = 0,2 (mol)
Moi, —M,,,; _ 20—-0,2.16 03 (mol)
Ne (trong X) = = —_—— = 9,3 (mo
“my 56 56
0,3 mol Fe > 0,15 mol Fe203;
mẹ, ọ, =0,15.160 = 24 (gam)
Đáp án D
Bài 7 Trộn 100 mL dung dịch AICI; 1M với 200 mL dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dungdịchD =
a Khôi lượng kết tủa A là
A.3,12g B 6,24 g C 1,06 g D 2,08 g
b Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là
A NaCl 0,2 M va NaAlO> 0,6 M B NaCl 1 M va NaAIO> 0,2 M C NaCl 1 M và NaAlO; 0,6 M D NaCl 0,2 M va NaAIO> 0,4 M
Hướng dẫn giải
Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn điện tích: ni = 0,1 mol, n= 3.0,1 =0,3 mol
n_,=n =0,2.1,8=0,36 mol Na OH
Sau khi phan img két thuc, két tia tach ra, phan dung dich chita 0,3 mol CI trung hoa điện với 0,3 mol Na” còn 0,06 mol Na” nữa phải trung hoà điện với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol
AIO, (hay [Al(OH),] ) Con 0,1 — 0,06 = 0,04 mol A†” tách ra thành 0,04 mol Al(OH); Kết quả
trong dung dich chita 0,3 mol NaCl va 0,06 mol NaAlO; (hay Na[Al(OH)a])
a Mon), = 0,04.78 = 3,12 gam Dap an A 0,3 0,06 b.Cw@acp ra = ——=M, Cụ, 0,3 M(NaAlO, ) =—— =0,2M 0,3 Dap an B
A Bài tập rèn luyện kỹ năng
1 Trong I dd có chứa a mol Ca”, b mol Mg”, ¢ mol CI, d mol NOs Biểu thức liên hệ giữa a,
b,c, dla
A.2a+2b=c+d B.a+b=2c+2d
C.a+2b=b+d D.2a+b=c+2d
2 Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH); 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X Cho từ từ đd X vào 200ml dd Als(SƠ¿); 0,1M thu được kết tủa Y Đê thu được kết tủa Y lớn nhât thì m có giá trị là
Trang 293 Dung dich A chứa các ion: AI” 0,6mol, Fe?” 0,3mol, CT a mol, SO42- b mol Cô cạn dd A thu được 140,7g mudi Gia trị của a và b lân lượt là
A 0,6 và 0,9 B.0,9 và 0,6 C 0,3 va 0,5 D 0,2 va 0,3
4 Hoa tan hoan toan 2,81g hon hợp gồm FezO›, MgO, ZnO trong 500 ml dd HaSO 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng cơ cạn dd thì thu được sô gam muôi khan là
A 6,81 B 4,81 C 3,81 D 5,81
5 Dung dịch X chứa các ion Ca’*, AP*, CI Dé kết tủa hết ion CI trong 100ml dd X cần dùng 700ml dd chứa ion Ag' có nồng độ 1M Cô cạn dd X thu được 35,55g muối Nồng độ mol các cation trong dd lân lượt là
A 0,4 va 0,3 B 0,2 va 0,3 C 1 va 0,5 D.2val
6 Một dd chứa 0,02 mol Cu”, 0.03 mol K”, x mol CI va y mol SO Téng khối lượng các mi tan có trong dd là 5,435g Giá trị của x và y lân lượt là
A 0,03 và 0,02 B.0,05và0,01 C.0,01 và0,03 _D 0,02 va 0,05 7 Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau: - PI tan hết trong dd HCI tao ra 1,792 lit H; (đkc)
- P2 nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chat rắn Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đâu là
A.2.4g B 3,12g C.22g D 18g
8 Dung dịch A chứa các ion Mg”`, Ba”, Ca”, 0,1 moi CF và 0,2 mol NOs- Thêm dần V ml dd
Na;CO: IM vào A đên khi được lượng kết tủa lớn nhât Giá trị của V là
A 150 B.300 C 200 D 250
9 Dung dịch A chứa các ion CO3”, S03”, SO”, 0,1 mol HCO;ˆ và 0,3 mol Na” Thêm V lit dd
Ba(OH)2 1M vao dd A đên khi thu được lượng kết tủa lớn nhât Giá trị của V là
A.0,15 B 0,2 C 0,25 D 0,5
10 Hòa tan hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp gồm Al va Al,O; trong 500 ml dd NaOH 1M thu được
6,72 lít Hạ (đkc) và dd D Thê tích dd HCI 2M cân cho vào D dé duge ket tua lon nhat là
A 0,175 lit B 0,25 lit C 0,255 lit D 0,52 lit
11 Hòa tan hoan toan 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCI 4M thu được Š5,6lit H; (đkc) và dd D Dé kết tủa hoàn toàn các 1on trong D cân 300 ml dd NaOH 2M Thê tích dd HCI (lit) da dung 1a
A.0,1 B 0,12 € 0,15 D 0,2
_ 12 Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vào nước được dd X và 0,224 lit Hạ (đkc) Trung hòa
hệt dd X cân V lit dd H;SO¿ 0,1M Giá trị của V là
A 0,15 B 0,1 C.0,12 D 0,2
A 16g B 32g C 8g D 24g
13 Một dd chứa 2 cation là Fe?' 0,1 mol, AI” 0,2 mol và 2 anion CI x mol, SO,” y mol Khi cô
cạn dd thu được 46,9g chât răn khan Giá trị của x và y là
A.0,0 Và 0,03 B.0,03 và 0,03 € 0,2 và 0,3 D 0,3 và 0,2
14 Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư được 500ml dd có pH = 13 và V
lít khí (đkc) Giá trị của V là
Trang 3015 Một dd chứa các ion: x mol MỸ”, 0,2 mol Mg”, 0,3 mol Cu””, 0,6 mol SO4”, 0,4mol NOs Cô cạn dd này thu được 116,8g hỗn hợp các muối khan M là
A Cr B.Fe Cc Al D Zn
16 Cho mau hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit Hạ (đkc) Thể tích
dd H;SOx 2M cân dùng đê trung hòa dd X là
A 150ml B 75ml C 60ml D.30ml
17 Trộn 100ml dd AICI; 1M véi 200ml dd NaOH 1,8M thu dugc kết tủa A và dd D a Khối lượng kết tủa A là
A 3,12g B 6,24g C 1,06g D 2,082
b Nồng độ mol các chat trong dd D là
A NaCl 0,2M va NaAlO; 0,6M B NaCl 1M và NaAlO› 0,2M
C NaCl 1M va NaAIO; 0,6M D NaCl 0,2M và NaAlO: 0,4M
18 Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hố trị khơng đổi, chia 2 phần bằng nhau Phần 1 hoà tan vừa đủ trong 100 mL H;SO¿ 1 M Phần 2 cho tác dụng với Clạ dư thì được 9,5 gam muối clorua Vậy m có giá trị là
A 4,8 g B 11,2 g C.54¢g D 2,4
19 Dung dich X gồm 0,02 mol CuŸ”, 0,03 mol KỶ, x mol CI, y mol SOa“ đem cô cạn nhận được 5,435 gam muối khan Vậy x và y có giá trị là:
A, 0,01 va 0,03 B 0,02 và 0,05 C 0,05 va 0,01 D 0,03 va 0,02
20 Dung dich X gom a mol Na’, b mol HCO;, c mol CO3*, d mol SO,” Can ding 100 mL dung dịch Ba(OH); có nồng độ là x M đề cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là:
A.x=@Ga+2Ð)/02 B.x=(2a +b)/0.2 C.x=(a-b)/0.2 D x = (atb)/0,2
21 Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH); 0,05 M Dung dịch Y gồm Alz(SO¿)s 0,4 M và H;SO¿ xM Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa Vậy x có giá trị
là
A.02M B 0,2 M; 0,6M C 0,2 M; 0,4M D 0,2 M; 0,5M Mô đun 5 : PHUONG PHAP QUY DOI
I Khai niệm
Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài tốn hóa học từ các dữ kiện ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó các phép tính trở nên đơn giản và thuận tiện hơn
Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là dựa trên nguyên tắc báo foàn ngun tơ và bảo tồn điện
tích (bảo tồn số oxi hóa)
II Phân loại: Có nhiều dạng quy đồi khác nhau: 1) Quy đỗi phân tử
- Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn hoặc chỉ có một chất tương đương
- Quy đồi một chất thành nhiều chất
2) Quy đổi thành nguyên tử
Là phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành các nguyên tử hoặc đơn chất tương ứng
3) Quy đổi tác nhân oxi hóa (hoặc khứ)
Trang 31Trong bài viết này tôi xin chỉ trình bày hai cách quy đổi đó là quy đổi nguyên tử và quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp it chat hon (thường là 2 hoặc 1 chat tong đương)
II Áp dụng:
1 Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hon:
Loại này thường áp dụng cho các bài toán hỗn hợp Fe và các oxit
Đây là cách quy đổi hiện nay được áp dụng rộng rãi và đã được đưa ra ở các số báo trước Vậy cơ sở của việc quy đổi này là gì? Có phải khi nào cũng có thể đưa bài toán hỗn hợp này thành 2 chất trơng đương không?
a) Cơ sở của việc quy đổi:
Ta đã biết I mol Fe;O¿ có thê dua vé 1 mol FeO va | mol Fe203 Nhu vay hén hop Fe, FeO,
Fe304, Fe2O3 cd thể xem là hỗn hợp X chỉ gồm Fe (x mol); FeO (y mol); Fe2O3 (z mol) Khi dé trong nhiều bài tốn ta có thể đưa về 2 chat bat kì trong 3 chất đó (dĩ nhiên cũng có thể đưa về Fe304 va mot chat còn lại )
* Để đưa hỗn hợp X về Fe và FezO; ta làm như sau:
Cứ 3FeO <= Fe.Fe203 < 1Fe va 1 Fe203 (bao toan Fe và O)
y
Như vậy y mol FeO tương đương với “mol Fe vài mol Fe,O,
Vậy hỗn hợp X có thể xem là gồm (x+ ` )mol Fe và (5) mol Fe,O, Như vậy trường hợp quy đổi này không xuất hiện số âm
* Để đưa hỗn hợp X về Fe và FeO ta làm như sau:
Ghép z mol Fe với z mol FezO; ta có z mol (Fe.FezO›) 3z mol FeO Khi đó số mol Fe còn là (x — z) mol Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hop gom: (x — z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO Trong trường hợp này nếu x < z thì bài toán giải sẽ xuât hiện sô mol Fe âm Việc tính tốn sẽ khơng ảnh
hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau
* Để đưa về hỗn hợp X về FeO và Fe;O; ta làm như sau:
Ghép x mol Fe với x mol FezO: ta có x mol (Fe Fe203) ©>3x mol FeO Khi đó số mol Fe203
còn là (z— x) mol Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe203 Trong trường hợp này nếu x > z thì bai tốn giải sẽ xuất hiện số mol Fe;O; âm Việc tính tốn sé
khơng ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính tốn được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau
b) Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe;O¿, Fe;O; Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO; đặc nóng dư thu được
2,24 lít khí NO› (đktc) là sản phẩm khử duy nhất Giá trị của m là
A 11/2 B 10,2 C 7,2 D 9,6
Hướng dẫn giải
® Quy hỗn hợp X về hai chat Fe và Fe›O:: Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO: dư ta có
Fe + 6HNO3 ——> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Ode 0,1 mol
3
= Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit FezO là
8,4 0,1 0,35 0,35 n > on = e356 3 3 PS 3x2 Vậy: m„ = mạ, +mụ, ọ, 0 0,35 =>m,= ——x160 = 11,2 gam => Đáp án A
Chú ý: có thể kết hợp với bảo toàn nguyên tổ để giải bài toán này:
lun 0,35 = 319, 3-2 = 0,175 mo
Trang 32> Mo = 0,175.16 = 2,8g
m = mực + Mo = 8,4 + 2,8 = 11,2 => Dap an A ® Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe:O::
FeO + 4HNO,——>Fe(NO,) + NO, + 2H,O
0,1<———————_ 0, mol
8,4 _ _
=> Nge trong Fe,0; = 56 0,1 =0,05mol > Hạ, o = Tạ, vọng reo, 0,025mol
Do do:
x =Mpo + my, o, =0, 1.72 +0,025.160 =11,2 gam (Đáp án A)
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe;Oa) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe;04) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn vì khi đó có 2 chất phản ứng với HNO; sinh ra khí NO; (khi đó ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai â an số)
Ngồi ra ¡ cũng có thể quy đổi hỗn hợp trên về I "chất" tương đương ° Quy hỗn hợp X về một chất là Fe,O, (Fe;Oy chỉ là công thức giả định)
Fe,Oy + (6x-2y)HNO: ——> Fe(NO:); + (3x-2y) NO; + (3x—y)HạO 0,1 mol 0,1 mol 3x —2y 8,4 0,1.x x 6 > Ny = = —> —=— mol 56 3x-2y y 7
Vậy công thức quy déi la FeO; (M= 448) và nyo, = "4 "` 3x6~2x7 — = 0,025 mol
=> mx = 0,025x448 = 11,2 gam
Nhận xét Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe203, Fe304 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe203 sẽ
tính tốn đơn giản nhât
Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FezO;, Fe;O¿ thì cần 0,05 mol H; Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H;SOx đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO; (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Giá trị của V là
A.224 B.448 C 336 D 112
Hướng dân giải
* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và FezO; với số mol là x, y, ta có:
FeO + H,—Í—->Fe+H,O
x y
Fe,O, + 3H,—'—>2Fe + 3H,O
x 3y
x+3y =0,05 x =0,02 mol
>
72x + 160y = 3,04 y =0,01 mol
2FeO + 4H2SO, ——> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,02 ——— _-+» 0,01 mol
Vay: Veo, = 0,01 x22,4 = 0,224 lit = 224 ml (Dap dn A)
* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chat Fe và Fe;O; ta có:
Fe,03 + 3H —“ > 2Fe + 3H20 0,05/3 < 0,05
3,04 —160.(0,05/3) _ 0,02
>n, = ——ạg =—— mol
2Fe +6H,SO, —> Fe, (SO,), +3SO, +6H,O
0,02
Trang 33* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và FeO ta có: FeO + H,——>Fe+H,O 0,05 + 0,05 : mol _ 3,04-0,05.72 56 +3n,, =2 00543 0,01) =0,01 mol 2 2 2 = — 0,01 mol Fe” 1
Nhu vay: nyo = 2o
=> Vụụ, = 0,01x22,4 = 0,224 lít = 224 ml (Đáp án 4)
Tương tự chúng ta cũng có thể quy đổi một số hơn hợp khác ví đụ nhự hôn hợp (Cu, S, Cu2S, CuS) hay hon hop (Fe, S, FeS, FeS›) thành 2 chất bắt kỳ trong số các chất đó; Tuy nhiên các hỗn hợp này nếu dùng phương pháp quy đối nguyên tử sẽ đơn giản hơn
1 Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt:
Các dạng thường gặp:
- Hỗn hop Fe, FeO, Fe304, Fe2O3 co thé quy d6i thanh Fe va O -
- Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, CuzS, CuS, FeS, FeSa, CuFeSa, Cu;FeSa, .) có thê quy về hỗn hợp chỉ
gồm Cu, Fe và S -
Ví du 3: Giải VDI bằng cách quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O (x mol) 8.4
Khi đó: Bảo tồn ngun tơ Fe ta có: Thre (tong X) = Fe bạn đáy 36 =0,15 mol Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra:
Fe——>Fe+3e O+2e——>O? N* +le—+N“(NO,)
0,15———> 0.45 mol x — 2x 0,1<——0,1
Ap dung bao toan electron ta c6: 2x + 0,1 =0,45 = x=0,175 > mo = 2,8g
Vay m= 8,4 + 2,8 =11,2 - ‹
Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hơn hợp X ở dạng bột gôm S, FeS va FeS2 trong dung dich HNO: đặc nóng đư thu được 0,48 mol NO; (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH); dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m
gam hỗn hợp rắn Z Giá trị của m là
A 11,650 B 12,815 € 17,545 D 15,145
Giải:
Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có: Khi phản ứng với HNO::
Fe——>Fe+3e S— >S* +6e N* +le—>N*(NO,)
X————> 3X Y———>(y 0,48<——0.48
Từ đó ta có hệ phương trình:
56x + 32y = 3,76 _, {x =0,03 3x + 6y =0,48 y =0,065
Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm FeO: và BaSO¿ nên theo bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có:
Tự, o, = ste =0,015 mol; n =n, = 0,065 mol Vay m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Dap
án C)
BaSO,
Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH 5.1 Đại lượng trung bình trong tốn vơ cơ
Trang 34uw = Mi +m viv, <M <M n, +n,
Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân tử hợp chất
e - Bài tập minh họa
Bài 1 Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc) A,B là
A.Li,Na B.Na,K C K, Rb D Rb, Cs
Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung của A và B là R
2R + 2HO -> 2ROH + H;
0,2 mol .0,1 mol
— 6,2 ˆ " 5
M= 2 = 31 (g/mol) Vay 2 kim loai 1a Na (23) va K (39) Đáp án B
Bài 2 Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IA) vào nước được dung dịch X Đề làm kết tủa hết ion CI trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO; thu được 17,22 gam kết tủa Công thức hóa học của hai muối clorua lần lượt là
A BeCh, MgCl B MgCh, CaCl; C CaCh, SrCl; D SrCh, BaCl,
Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung của hai muối là RCl;
RCl, +2AgNO3 > 2AgCl+ 2RCI
Li 1 17,22 = 0,06 mol =- =~ x5" =006 mo Rei 5 Masel = 9 * 143,5 Marci, = oot =99 => R=99-71=28 n
Vay 2 kim loai nhom IIA là Mg (24) và Ca (40)
Đáp án B - „ |
Bài 3 Hoa tan hồn tồn 4,68 gam hơn hợp muôi cacbonat cua hai kim loại A và B kê tiệp trong nhóm IIA vào dung dịch HCI thu được 1,12 lít CO; (đktc) Kim loại A và B:
A Be và Mg B Mg và Ca C Ca và Sr D Sr và Ba Hướng dân giải
Gọi M là ngun tử khói trung bình của 2 kim loại A và B
MCO, + 2HCI —› MCI, + CO, t +H,O
112_ MCO, = xẻ =93,6 = M=93,6 — 60 = 33,6 Biện luận: A < 33,6 —> A là Mg = 24 B>33,6 — B là Ca = 40 Đáp án B
Bài 4 X và Y là hai nguyén té halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bang tuần hoàn Để kết tủa hết ion X, Y trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 mL dung dịch AgNO; 0,4M X và Y là
A Flo, clo B Clo, brom C Brom, iot D Không xác định Hướng dẫn giải
Trang 35Số mol AgNO; = sé mol X va Y =0,4.0,15 = 0,06 (mol)
— 4,4
= 73,33
Khối lượng mol trung bình của hai muối là M =
Mx.,y = 73,33 — 23 = 50,33; hai halogen là Clo (35,5) va Brom (80)
Dap an B
Bài 5 Hỗn hợp X gồm hai kim loai A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 4,48 lit hidro (6 dktc) A, B la
A Li, Na B Na, K C.K, Rb D Rb, Cs
Hướng dẫn giải
Dùng phương pháp phân tử khói trung bình
1 X + HO -> XOH + 21 4,4 n, =2n,, =2x— Š — 0.4 mol ? 22,4 — 7,2 " của Tz 5
M= = 18 Hai kim loai 1a Li (9)và Na (23)
Dap an A
e - Bài tập rèn luyện kỹ năng
_ 1 Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dung hét voi dd HCI du thây thoát ra 0,672 lít H; (đkc) Hai kim loại đó là
A Be và Mg B Mg va Ca C Sr va Ba D Ca va Sr
2 X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hon hop gom kim loại X va Zn tac dung với lượng du dd
HCI sinh ra 0,672lit H; (đkc) Mặt khác khi cho 1,9g X tac dung v6i lugng du dd H2SOz loang thì
thê tích khí H; sinh ra chưa dén 1,12 lit 6 dkc Kim loai X la
A Ba B Ca C Sr D Mg
3 Trong ty nhién, nguyén tố Cu có 2 đồng vị là 8Cu va °Cu Nguyén tir khdi trung bình của Cu
là 63,54 Thành phân % tông sô nguyên tử của đông vị 63Cu là
A.27% B 50% € 54% D 73%
_4 cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSOa Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phân dd thu được m gam bột răn Thành phân % theo khôi lượng của Zn trong hôn hợp ban đâu là
A 90,27% B 12,67% C 85,30% D 82,20%
5 Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCI thu được 1,12 lit CO2 (dkc) Kim loai A, B la
A Be va Mg B Mg va Ca C Ca va Sr D Sr va Ba
6 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A Lấy 6,2g X hòa tan
hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lit H2 (dkc) A, B la
A Li, Na B Na, K C.K, Rb D Rb, Cs
7 Hoa tan 28,4 g hon hop 2 mudi cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dd HCI thu được 6,721it khí (đkc) và I dd Xác định 2 kim loại nêu chúng thuộc 2 chu kì liên tiêp ?
A Be và Mg B Mg va Ca C Sr va Ba D Ca va Sr
Trang 36A NaF, NaCl B.NaCl, NaBr C NaBr, Nal D A va C đúng
9 X và Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH Để kết tủa hết ion X”, Yˆ trong dd chứa 4,4g muôi natri của chúng cân 150ml dd AgNO; 0,4M X, Y lân lượt là
A flo, clo B Clo, brom C Brom, iot D Không xác định được
10 Hoa tan 2,97g hỗn hợp 2 muối CaCO; và BaCO3 bang dd HCI du thu duge 0,448 lit CO2 (đkc) Thanh phan % vé s6 mol CaCO; và BaCO; trong hôn họp lân lượt là
A 60%; 40% B.50%; 50% C 70%; 30% D 30%; 70%
11 Hoa tan 16,8g hỗn hop gom 2 mudi cacbonat và sunfit của cùng | kim loai kiềm vào dd HCI
dư, thu được 3,36lit hơn hợp khí (đkc) Kim loại kiêm đó là
A.Li B.Na C.K D Rb
12 Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, Na2SO; tac dụng hét voi dd H2SO, 2M du thu duge 2,24
lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với H2 là 27 Giá trị của m là
A.11,6g B 10g C 116g D Ig
13 Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X) X tác dụng vừa đủ
với dd HCI thu được a gam hôn hợp muối clorua khan, còn nêu cho X tác dụng vừa đủ với dd
H;SO¿ thì thu được b gam hôn hợp muôi sunfat khan Giá trị của x là
A.2a-b B b-a Cc a+b D 2a+b
25 12,5 12,5 25
14 Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X) X tác dụng vừa đủ
với dd HCI thu được a gam hỗn hợp muôi clorua khan, còn nêu X tác dụng vừa đủ với dd H;SO¿ thì
thu được I,18§07a gam hôn hợp muôi sunfat khan 2 kim loại đó là
A Li, Na B Na, K C.K, Rb D Rb, Cs
15 Cho 1,52g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại X thuộc nhóm IIA hịa tan hồn tồn trong dd HCI dư thây tạo ra 0,672lit khí (đkc) Mặt khác 0,95g kim loại X nói trên không khử hêt 2 gam CuO 6 nhiệt độ cao Kim loại X là
A Ca B.Mg C Ba D Be
_ 16 Cho m gam hon hop A gom NaCl va NaBr tac dụng hoàn toàn với dd AgNO3 Khối lượng ket tủa thu được băng k lân khôi lượng của AgNO: (nguyên chât) đã phản ứng Bài tốn ln có nghiệm đúng khi k thỏa mãn điêu kiện
A.18<k<1,9 B.0,844<k< 1,106 C 1,023 <k < 1,189 D.k>0
17 Một oxit có cơng thức XzO có tổng số các hạt trong phân tử là 92 Oxit này là
A Na,O B KạO C ClO D HO
18 Hoa tan 18,4g hon hop 2 mudi cacbonat của 2 kim loại nhóm HA bằng dd HCI thu được 4,48 lit khi (dkc) 2 kim loại đó là (biệt chúng thuộc 2 chu kì liên tiêp)
A Be và Mg B Mg va Ca C Sr va Ba D Ca va Sr
19 Hoa tan 5,94g hon hop 2 muối clorua của 2 kim loai A, B cùng nhóm IIA vào nước được dd X, Dé lam ket tua het ion CT trong X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kêt tủa Công thức 2 mi đó là
Trang 37Trong hoá hữu cơ các đại lượng trung bình bao gồm: Khối lượng mol trung bình, SỐ nguyên tử cacbon trung bình, gốc hyẩrocacbon trung bình, só ngun tử hiẩro trung bình, số nhóm chức trung
bình, sơ liên kết Ztrung bình
1: Hỗn hợp X có tỷ khối so với H; là 21,2 gồm propan, propen và propin Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO; và H;O thu được là:
A 20.40 gam B 18,60 gam C 18,96 gam D 16,80 gam
2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X va Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO; và 0,425 mol HạO Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư) thu được chưa đến 0,15 mol Hạ Công thức phân tử của X, Y là:
A C2HạO; và C;H;O; B C;H,O và CHạO
C C:H,O và CaHạO D C;H,O và C;H;O
3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CHạCOOH (tỷ lệ mol 1::1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam CạH;OH (có xúc tác HạSOx đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%) Giá trị của m là:
A 10,12 B 6,48 C 8,10 D 16,20
4: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dung với CuO dư, nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỷ khối hơi so với H; là 13,75) Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag:O (hoặc AgNQ)) trong dung dich NH; nung nóng, sinh ra 64,8 gam Ag Gia tri của m là:
A.7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2
5: Dun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với HạSO¿ dặc ở 140°C Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este và
1,8 gam nước Công thức phân tử của hai rượu trên là:
A CH:OH và C;H:OH B C;H:OH và C;H;OH
C C3HsOH va C4H7OH D C3H7OH va CsHoOH
6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi trong khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO; (ở đktc) và 9,9 gam nước Thẻ tích khơng khí (6 dktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là:
A 70,0 lit B 78,4 lit C 84,0 lit D 56,0 lit
7: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glierol (glixerin) va hai loai axit béo Hai loại axit béo đó là:
A C¡sH;:¡COOH và Ci7H3sCOOH B C¡;H;¡COOH và C¡;H:;COOH C Ci7H33COOH va CisH31COOH D Ci7H33COOH va C17H3s;COOH
8: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br; 0,5M Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br; giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là:
A CoH va C4He B C;H; và C4Hg Cc C3H4 va C4Hg D C2H2 va C3Hs
9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C;H;NO; tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y va 4,48 lit hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối hơi Z đối với H; bằng 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu được
khói lượng muối khan là:
A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam
10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng, thu được 20,16 lít CO; (đktc) và 20,7 gam H;O Công thức phân tử hai chất trong hỗn hợp A là:
A CHg, C2H6 B C2Hy4, C3H6 C C3H4, C4He D G:H;, C;H¡›
11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm €:H: thu được số mol CO; bằng số mol H;O Tính %
khối lượng của C;H; có trong hỗn hợp X
A 30,95% B 69,05% C 35,09% D 65,27%
12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đăng kế tiếp bang oxi,
Trang 38A CH;:NH;, C;H;NH; B CH;NH;, C;H:NH;
C C3HoN, CaHiiN D CaHiiN, CsHi3N
13: Lay 2,87 gam hỗn hợp A gồm hai anđehit, kế tiếp nhau trong dãy đồng đăng acrolein, tác dụng hoàn toàn với lượng dư bạc natri trong amoniac.Lượng kim loại bạc thu được nếu đem hoà tan hết trong dung dịch HNO; lỗng thì thu được 672 mi khí NO (đktc) Công thức hai chất trong hỗn
hợp A là:
A C;H;CHO, C;HoCHO B C;H;CHO, C;H;CHO C C;H;CHO, C¿H;CHO D C;HạCHO, C¿H¡¡CHO
14: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử C, người ta thu được H;O và 9,24 gam CO; Số mol mỗi chat A, B lần lượt là:
A 0,02 mol va 0,06 mol B 0,06 mol va 0,02 mol C 0,09 mol va 0,03 mol D 0,03 mol va 0,09 mol
15: Cho Na tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224 mI H; (đktc) Công thức của ancol là:
A CH:OH và C;H:OH B C;H:OH và C:H;OH
C C4HoOH va CsH|,OH D C;:H;OH và C¿HoOH
16: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbob đồng đẳng kế tiếp thu đượcVcoa : Vnao = 12: 23 Công thức phân tử và % về số mol của hiđrocacbon là:
A CHa: 10% và C2He6: 90% B CHg: 90% va C2H¢: 10% C CHa: 50% và C2H, sọ», D CH¿: 70% và C;H¿: 30%
17: Tỉ khối của hỗn hợp A gồm metan và etan so với khí là 0,6 Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH); dư thu được m gam kết tủa Giá trị của m là:
A 22 gam B 20 gam C 11 gam D 110 gam
18: Cho § gam hỗn hợp 2 anđehit mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đắngcủa anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgzO trong NH; dư thu được 32,4 gam Ag Công thức phân tử của 2
anđehit là:
A HCHO và CH;CHO B CH3CHO va C,HsCHO
C C,HsCHO va C3H;CHO D C;H;CHO và C;H:CHO
19: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan X, Y (x kém Y k nguyên tử C) thì thu được b gam khí CO; Khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử X theo a,b,k là:
b—k.(22a— 7b) b b—k(22a- 7b) b
Á- ———————<”#<—=——_ B.—————<”<—————
22a—7Tb 22a—7b 22a+7b 22a+7b
C.n= I,5a= 2,5b—k D 1,5a—2<n<bt8
20: Dét cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no mạch hở, đơn chức là đồng đắng liên tiếp, thu được 19,712 lít khí CO (đktc) Xà phịng hố cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra
17 gam muối duy nhất Công thức của 2 este là:
Trang 39Modun 7: PHUONG PHAP DUONG CHEO
6.1 Ly thuyét
Được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn các chat khí không tác dụng với nhau hoặc là trộn các dung dịch các chất khác nhau mà giữa chúng không xảy ra phản ứng
© _ Các chất cùng nồng độ C% tre C, C,~C, NY C = Œ=C, 4 \ m, C -€, J C, C-C,
mị là khối lượng dung dịch có nồng độ C¡ (%) m; là khôi lượng dung dịch có nơng độ C¿ (%) - € (%) là nông độ dung dịch thu được sau khi trộn lân
Với Cị¡<ŒC<C¿ e _ Các chất cùng nồng độ mol Vị Ca; ⁄ Co, — Cụ ÀNG — Vị _ Cua —Cụ M ⁄ SN V, Cự “Cụu, V, ¬ Cua; Cy ~ Cụa, Vị là thể tích dung dịch có nồng 46 Cua)
V› là thê tích dung dịch có nơng độ Cuo; - Cw là nông độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lân V6i Cua) < Cu < CM@)
e _ Các chất khí khơng tác dụng với nhau
V, M, y M,—M NI — — V, M,-M M =—'==ˆ ⁄N Vv, M-M, V, M, M—M, Trong đó: Vị là thể tích chất khí có phân tử khối Mụ V; là thể tích chất khí có phân tử khối Mạ
M là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn Với Mị< M <M;
Bài tập minh họa
Bài 1 Một dung dịch HCI nồng độ 45% và một dung dịch HCI khác có nồng độ 15% Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ
là
A.1:3 B.3:1 C.1:5 D.5:1
Hướng dẫn giải
Trang 40mỊ 45 20-15
uy 1.1
⁄ N m, 25 5
m¿, 15 45-20
Đáp án C
Bài 2 Đề điều chế được hỗn hợp 26 lít Hạ và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể tích H; và CO cân lây là
A.4L và 22L B.22Lvà 4L C.8 Lva44L D 44 L và 8L
Hướng dẫn giải
Áp dụng qui tắc đường chéo
" 2 4 NY 24 > = J \ Veo 22 Vệo 28 22 Mặt khác V„ + Vco=26
Vay can 4 lít H; và 22 lít CO
Đáp án A ` ,
Bài 3 Khôi lượng dung dich NaCl 15% cân trộn với 200 gam dung dich NaCl 30% đê thu được dung dich NaCl 20% là
A 250 g B 300 g C 350 g D 400 g
Hướng dẫn giải
Dùng phương pháp đường chéo
m 15 10
S190 =a =o m= 400
200 30 “os 5
Như vậy khối lượng Na CI 15 % cần trộn là 400 gam Đáp án D
_ Bài 4, Thể tích HạO và dung dịch MgSO¿ 2M cần dé pha được 100 ml dung dịch MgSO 0,4M lân lượt là
A 50 ml va 50 ml B 40 ml va 60 ml
C 80 ml va 20 ml D 20 ml va 80 ml
Hướng dẫngiải _
Gọi V là thê tích HạO cân cho vào;
Khi đó, thể tích dung dich MgSO, 2 M là 100 — V
V 0 16 N 04 ⁄Z Vv hố ` 100-V 0.4 100 V 2 0,4 =>V=80 \