Distance Vector — LínI-State va OSPE`
Lời nĩi đầu
Với tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin nhanh chĩng như hiện nay, mạng máy
tính khơng cịn là một khái niệm xa lạ, mơ hồ đối với nhiều người Đây là một lĩnh vực của CNTT cĩ phạm vi nghiên cứu và ứng dụng lớn.Một vấn đề rất quan trọng trong lĩnh vực này đĩ là tối ưu hố về tốc độ cũng như bảo tồn thơng tin trên mạng
Trong khuơn khổ đồ án mơn học Thiết Bị Mạng, nhĩm chúng em sẽ trình bày về
“So sánh giữa hai loại giao thức tìm đường Distance vector và Link State
Trang 2Muc Luc 218.0 3 I)Giới thiệu 3 II)Hoạt động 3 Maximum Hot C 0uÌf ¿ 5-5 5< < 5 5< %4 8.9893 5698 689568956856 6 Split HOTizom : <5-< 5< 5< =Ă S995 59595 95 988180850838050858000080006 7 Roufer PỌSOnÏng : o.< 55 << 5< << 5 0 0 0000000860896 7 lII)Phân loại : 8 A)Routing Information Protocol - RÍP : -< <<=<<s=<< 8 B)Interior Gateway Protocol - IGIRFP : << 55 << se s9 s92 9 PHAN B 9
I)Giới thiệu 9 II)Hoạt động 9 So sánh giữa giao thức Link State và Distance Vector _ 10
Các biện pháp kỹ thuật để khắc phục nhược điểm 10
l1 11
I)Giới thiệu 11 II)Chuơng 1 11 1)So sanh gitfa OSPF va RIP G- G0996 ng 11 2)Thuật tốn Link - States 12
a)Giải thuật đường đi ngắn nhất .13
b)Giá OSPF-Cây đường đi ngắn nhất : -.- 13
3)Khái niệm vùng(Area) và biên(Border) của các Router 14
4)Các gĩi Link-Sf4fâ: - << ôs2 c0 010010009 088098 2ø 15 5) Chức năng của OSPF trên các router see 6) Xác nhận OSPPF - GHI TH TH 0056 a)Xác nhận dựa trên mật khẩu . -2-cz+©ceeecccszzee b)Xác nhận phân loại lời nhắn ws r0) 0 0/0
B)CAC KEt NOI BO
9)Cac router hang xom (Neighbors)
U94) 67007 —
III)Chương 2 1)Các biện pháp để giảm bới rắc rối khi cấu hình các router hàng xĩm và chỉ định các router thành DR và BDR trên mạng NBMA 29
Trang 3Distance Vector — LínI-Statfe va OSPF'
a)Các ghép nối logic điểm- điểm(GNLG) LH TH HT HH HH hư 29 b)Chọn kiểu ghép nối cho cổng — 30 c)Các ghép nối điểm - nhiều điểm(DND) . . : 31
d)Các ghép nối broadcast -5-5c+ccsccsseeresrrsrrserservee 34 2)OSPF và sự hợp nhất các router (Router Summarization) 34
a)Hợp nhất trong vùng -5-csss+csrrersrrtersrerrsrsrsrrs 34 23) ¡000017 35
3)Vùng gốc -<-sc-sc-ses 36
4)Cấu hình lại router theo chuẩn OSPF 41
5)Cấu hình lại OSPF thành các giao thức khác 22045
a)Chuyển đổi các Metric -s « 45
b)VLSM(Variable Length Subnet Guide) 46
c)Cấu hình tương tác 48 6)Sự thâm nhập ngầm định vào OSPF - 2 5s c<cseses 51
7)Các thủ thuat thiét KE OSPF uuu esessessesssssscssessecsessessessscsssssceseeseeees 53
a) Số hàng xĩm tối đa trên một phân đoạn 53 b)Số vùng cho mỗi ABR 54
c)Mơ hình lưới tồn cục và lưới cục bộ S5 d)Các vấn đề về bộ nhớ + csS+S+£sEsEeErsrsrsrsrsrrerersrsrs 55 IV)Phụ lục : 55 Phần A Giao thức tìm đường - Distansce Vector I)Giới thiệu
Distansce Vector thường sử dụng địa chỉ broadcast (255.255.255.255 hoặc FF.FF.FF.FF) cho tồn bộ bảng routing table sau mỗi 30 giây
Trong phạm vi kết nối của nĩ nhằm mục đích liên lạc với các router hàng xĩm Với bảng routing table càng lớn , broadcast càng thường xuyên được gửi điều này
ảnh hưởng tới quy mơ của mạng dùng
Distansce Vector Cĩ hai giao thức tìm đường theo Distansce Vector :
Routing Information Protocol (RIP) , Interior Gateway Routing Protocol ( IGRP )
II)Hoạt động
Giao thức Distansce Vector nhìn mạng trên phương diện các quan hệ của các
lân cận và số đếm hop Trong đĩ số hop tối đa đối với RIP là 15 và 255 cho
IGMP Số đếm hop sẽ tăng khi gĩi tin đi qua một router
Trang 4Do đĩ số router quyết định về cách mà gĩi tin sẽ đi Dựa trên
số lượng các hop để đi tới đích , nếu cĩ hai con đường khác nhau để tới đích nĩ
sẽ chọn con đường ngắn nhất khơng chú ý tốc độ kết nối
Dưới đây là một bảng routing table đơn giản trong đĩ router sử dụng giao thức Distansce Vector :
192.168.30.0
PRCT ia
Trén so dé trén ta thay cé 4 router , trong d6 mỗi router được nối với router khac qua ( some type of WAN link ) vidu nhu ISDN
Bây giờ khi một router được bật , nĩ sẽ ngay lập tức biết về các mạng nối đến
các cổng của nĩ Trong trường hợp Router biết cổng E0 được nối đến mạng
192.168.0.0 và cổng S0 được nối đến mạng 192.168.10.0
Trong bảng routing table , đối với router B , con số ta thấy bên phải cạnh ky
hiệu cổng là hop cout hay cịn gọi là số đếm gate way ,đây là thơng số thơng
qua đĩ giao thức Distance Vector sẽ dùng để xác định khoảng cách đến nút
mạng tương ứng đĩ Với hai mạng được với cổng của router thì số đếm đĩ sẽ cĩ
giá trị là 0 Luật này đựơc áp dụng với các router khac
Khi chúng ta vừa bật các router lên , thì đồng thời mạng đang hội tụ , điều này cĩ nghĩa là chưa cĩ số liệu nào được chuyển Khi ta nĩi khơng cĩ số liệu nào được chuyển cĩ nghĩa là các số liệu ở các máy computer hay server ở trên mạng Trong thời gian hội tụ , chỉ cĩ các số liệu được truyển qua các router nhằm cập nhật đầy đủ bảng routing table của chúng , sau đĩ số liệu khác mới được truyền giữa chúng Vì thế nếu thời gian chuyển đổi càng nhanh thì sẽ tạo điều kiện càng lớn cho các bước sau này
Nhược điểm của RIP là thời gian hội tụ chậm
Trang 5Distance Vector — LinI-State va OSPF
Trong sơ đồ trên , mạng đang trong trạng thái chưa hội tụ , nĩi theo
một cách khác , các router trên mạng đang hồn thiện bảng routing table , nhận biết các mạng nĩ đang kết nối đến
Trong các bảng routing table ta sẽ nhận thấy địa chỉ mạng với cổng ra ở bên tay phải và ngay cạnh nĩ là hop count
Hãy nhớ rằng giao thức RIP chỉ quản lý được tối đa được 15 hops
Mỗi router sẽ broadcast tồn bộ bảng routing table sau mỗi 30 giây Việc tìm đường dựa trên Distance Vector cĩ thể gây ra nhiều vấn
đề khi các kết nối được thêm hay bớt đi nĩ là nguyên nhân gây ra lặp vơ tận sự
thay đổi của các router goi là hiện tượng routing loop
Chúng ta thử tìm hiểu sâu thêm về vấn đề này :
Network 3 Network 4
DD em
Router E
Trong sơ đồ trên ta thấy cĩ 5 router trong đĩ router A và router B được nối
với router C ,sau đĩ chúng đi qua router D và E để tới network 5
Trang 6kề —_—_ — œ@® " = Router E Theo so dé trén network 5 da bi bd qua Network 3 2a = Ss as A Router E
1) Router E broadcasts its routing tablewhich now contains no valid route to Network 5
"Network Sis Router C 3 hops away
Khi router A gửi bảng routing table của nĩ đi , router B, router C nhận được
bảng đĩ và thơng qua đĩ xác nhận thơng tin rằng cĩ thể đi tới Network 5
thơng qua router A Và kể từ bây giờ các gĩi tin vdi dia chi dich la Network 5 sau khi đi qua router A sẽ tới router B và lại quay trở lại router A ( bởi vì trong
routing table của B cĩ thơng tin rằng cĩ thể đi qua Network 5 thơng qua
router A ) Cứ như thế ta cĩ một vịng lặp vơ tận , gĩi tin khơng đến được địa chỉ địch mà cứ chuyển từ router này sang router khác giống như trị chơi bĩng ban
Các biện pháp kỹ thuất để giải quyết vấn đề này :
Maximum Hot Coult :
Hiên tượng gĩi tin bị chuyển loanh quanh giữa các router như vậy xảy ra do cĩ những thơng tin thừa và sai được chuyển giữa các router Một phương pháp được đưa ra để khắc phục là định nghĩa một con số ( maximum hop
Trang 7Distance Vector — LínI-State va OSPE`
count ) Distance Vector ( RIP ) chỉ quản lý tối đa được 15 hop , do vậy khi vịng lặp xảy ra gĩi tin sẽ chạy quanh mạng cho tới khi hop count
của nĩ đạt tới con số 15 và khi nĩ chạy tới router kế tiếp nĩ sẽ bị xĩa
Split Horizon :
Theo phương pháp này router sẽ khơng bao giờ gửi gĩi tin trở về nơi mà nĩ được gửi đến Một cách đơn giản là khi tơi đã kể cho anh nghe một câu
chuyện cười thì rõ ràng là vơ nghĩa khi anh kể lại câu chuyện đĩ cho tơi Theo đĩ router A sẽ khơng gửi lại thơng tin đã được cập nhật mà nĩ vừa nhận được từ router B trở lai cho router B
Router Poisoning :
Phương pháp này sử dụng các mertric mang giá trị lớn đề mơ tả cho các Subnet bị failed
Trong ví dụ của chúng ta, khi Network 5 bị sự cố , Router E sẽ khởi tạo một bang router poisoning bằng cách sửa trường count hop tương ứng với Network
5 trong bảng routing table thành 16 (RIP ) điều đĩ cũng cĩ ý nghĩa là khơng thể liên lạc với Network 5 Theo cách này router D sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi các
thơng tin chọn đướng khơng chính xác tới Network 5 Khi router D nhận được router poisoning tt router E nĩ sẽ gửi bản cập nhật gọi là poison reverse trở lại router E.Điều này đảm bảo tất cả các router đều nhận được thơng tin poison router
Hold-Down Timers:
Các router sẽ giữ thơng tin trạng thái của network bị sự cố trong một khoảng
thời gian để các router khác tính tốn lại tương ứng với sự thay đổi cấu hình
mạng, khoảng thời gian đĩ cịn dành cho các router bị sự cố khơi phục lại hoặc
để cho mạng
ổn định lại trước khi thay đổi
Trong ví dụ của chúng ta mọi thơng tin cập nhật gửi từ router A tới router B sẽ
khơng được chấp nhận cho đến khi hold-down timer kết thúc Điều này sẽ đảm
bảo rằng router B sẽ khơng nhận những thơng tin sai từ các router khác chưa nhận ra Network 5 bị sự cố Router B sẽ gửi thơng tin cập nhật để sửa lỗi các bảng routing table của các router khác
Khi một router nhận được thơng tin từ router khác thơng báo network đã được truy cập trước đĩ khơng hoạt động hoặc khơng cĩ khả năng truy
nhập,khi đĩ bộ đếm thời gian bắt đầu hoạt động ( hold-down timer ) Nếu thơng tin mới được nhân từ hàng xĩm với metric tốt hơn thơng tin băn đầu , trang thái hold — down bị nhắt và dữ liệu được truyền qua.Nhưng nếu thơng tin mới được
nhận từ router hàng xĩm trước khi trạng thai hold-down kết thúc và nĩ cĩ metric thấp hơn so với tuyến trước đĩ thì bản update sẽ bị bỏ qua và trạng thái hold- down tiếp tục.Nĩ sẽ cho mạng thêm thời gian để hội tụ.Bộ định giờ Hold-down sử
Trang 8dụng các triggered update để reset đồng hồ hold-down, mỗi lần báo cho các
router hàng xĩm cĩ sự thay đổi trên mạng
Khơng giống như các update message từ các router hàng xĩm ,các
triggered update tạo ra một bảng routing table mới và được gửi ngay lập tức cho các router hàng xĩm bởi một sự thay đổi đã được phát hiện trên mạng.Cĩ 3
trường hợp khi triggered update sẽ thiết lập lại hold-down timer
1)Thời gian cho trạng thái hold-down kết thúc
2) Khi một router nhận nhiệm vụ xử lý một tiến trình cân đối các kết nối trên mạng
3)Khi thơng tin nhận được chỉ ra rằng trạng thái của mạng đã thay đổi
Trên thực tế hai giải pháp Hold-Down Timers và Route poisoning thường được sử dụng cùng với nhau nhằm làm tăng tốc độ hội tụ vì các router khơng phải đợi 30 giây trước khi thơng báo poisoned route
III)Phân loại :
A)Routing Information Protocol - RIP :
Là một giao thức tìm đường kiểu Didtance-Vector Nĩ gửi bảng routing table tới các nút nhận sau mỗi 30 giây RIP lấy số lượng Gateway ( hop count )mà nĩ phải đi qua để làm căn cứ chọn con đường tốt nhất Tuy nhiên nĩ chỉ cho phép số hop count tối đa là 15.RIP hoạt động tốt với các mạng nhỏ Đối với các mạng diện rộng với các đường truyền chậm hoặc với mạng cĩ nhiều router thì
nĩ hoạt động khơng cĩ hiệu quả
RIP cĩ hai phiên bản khác nhau là : RIP ver 1 và RIP ver 2: RIP ver 1 dùng broadcast khi gửi routing table
(255.255.255.255)
RIP ver 2 dùng multicasts khi gửi routing table (224.0.0.9)
Một số thuật ngữ :
Router Update Timer :Đặt thời gian nghỉ , thường là 30 giây giữa các chu kỳ
gửi bảng routing table
Route Invalid Timer :Khi một router xác định được một router cĩ sự cố, nĩ sẽ đợi ( thường là 90 giây ) để lắng nghe các thơng tin về router đĩ trong khoảng thời gian này (Route Invalid Timer) nếu hết thời gian đĩ , router sẽ gửi thơng báo cho các router khác biết về router khơng hợp lệ đĩ
Route Flush Timer:Là khoảng thời gian từ lúc router cĩ sự cố cho tới lúc nĩ bị xĩa khỏi bảng routing table (thường là 240 giây ).Trước khi nĩ bị xĩa nĩ sẽ thơng báo cho các router lân cận biết Thời gian router invalid timer phải nhỏ
hơn router flush timer để cho router cĩ đủ thời gian thơng báo cho các router lân cận biết về router gặp sự cố trước khi bảng routing table được cập nhật
Trang 9Distance Vector — LínI-State va OSPE` B)Interior Gateway Protocol - IGRP :
Interior Gateway Protocol (IGRP) la san phdm déc quyền của Cisco, là giao thức tìm đường kiểu Distance - Vector Cĩ nghĩa là chỉ cĩ các router của Cisco mới được sử dụng IGRP trong mạng của bạn tuy nhiên Window 2000 cũng hỗ trợ bạn điều đĩ vì nĩ đã
mua đăng ký sử dụng của Cisco cho giao thức náy
Cisco tìm ra giao thức này nhằm giải quyết các vấn đề mà RIP gặp phải IGRP cĩ số hop count tối đa là 255,với con số ngầm định là 100.Điều này tạo
thuận lợi cho phép làm việc với các mạng cĩ quy mơ lớn bởi theo chuẩn RIP thi số hop tối đa cho phép là 15 IGRP cịn sử dụng metric khac véi IGRP , IGRP sử dụng các tham số như dải thơng và độ trễ của đường truyền làm tham số để tìm đường đi tốt nhất trên mạng Đây gọi là metric hỗn hợp ,để thực sự tăng độ tin cậy “ load “ và Maximun Transmission Unit (MTU ) cĩ thể được sử dụng
IGRP cĩ một tập các Timer nhằm nâng cao hiệu năng sử dụng:
Update Timer :Chỉ định tần suất gửi thơng điệp routing-update được gửi Giá trị
ngầm định là 90 giây
Invalid Timer : Chỉ định khoảng thời gian đợi trước khi thơng báo một router là
khơng hợp lệ Giá trị ngầm định là bằng 3 lần của Update Timer
Hold-down Timer : Chỉ định khoảng thời gian Hold-Down Giá trị ngầm định là bằng 3 lần của Update-Timer cộng thêm 10 giây
Router Flush Timer: Chỉ định khoảng thời gian trước khi một router bị xố khỏi
bằng routing table.Giá trị ngầm định là 7 lần của Update Timer
Phần B
Giao thức tìm đường Link State:
I)Giới thiệu
Khác với Distance Vector sử dụng broadcast , Link-State sử dụng multicast Mulricast thực ra là gửi broad cast đến một nhĩm các host trong trường hợp này đĩ là một nhĩm các router Giả sử ta cĩ 10 router trong đĩ cĩ 4 router là thuộc nhĩm multicast thì khi ta gửi multicast chỉ cĩ 4 router đĩ nhận được thơi, trong khi đĩ các router cịn lại sẽ bỏ qua các thơng tin đĩ.Địa chỉ multicast thường được dùng là 225.0.0.5 và 224.0.0.6 , các địa chỉ này được định nghĩa bởi giao thức |GRP
II)Hoạt động
Giao thức Link State khơng xem mạng như là tập các quan hệ gần kề của các
router và “hop count” Nĩ đưa ra một cách nhìn thơng minh về tồn thể mạng
trên bình diện đánh giá chiều dài của các tuyến đường bằng cách lượng giá cho
chúng với giải thuật đường đi ngắn nhất.Từ các router tạo nên một “topological
Trang 10database “ trong đĩ phản ánh mơt cách hệ thống về mạng và con đường của các router Trong hệ thống này, các router tự đăt mình vào vì trí trung tâm và từ đĩ
hồn thiện cái nhìn về hệ thống
Khi một router sử dụng giao thức Link-State như là OSPF (Open Shortest Path
First ) biết được cĩ sự thay đổi diễn ra trên mạng nĩ sẽ gửi multicast để thơng
báo về sự thay đổi này ngay lập tức và thơng tin này sẽ nhanh chĩng được gửi
trên tồn mạng.Những thơng tin mà một router cần để xây dựng nên cơ sở dữ
liệu của nĩ sẽ được cung cấp theo dạng một gĩi “ Link State advertisement packet “ ( LSAP ).Các router sẽ khơng gửi đi tồn bộ bảng routing table của nĩ cho tồn bộ các router trên mạng mà thay vào đĩ chỉ gửi thơng tin của nĩ cho
các router ở sát ngay bên cạnh
So sánh giữa giao thức Link State và Distance Vector
Cần nhiều bộ nhớ hơn
Quá trình tính tốn đường đi ngắn nhất cần nhiều chu kỳ của CPU
Với mạng ổn định cĩ dải thơng nhỏ thì quá trình ổn định lại sau khi topology thay đổi diễn ra nhanh chĩng
.Do tất cả cơ sở dữ liệu đều được gửi cho các nút lân cận nên quá trình gửi thơng báo khơng thể bị “filtered”
.Tất cả các nút mạng lân cận phải đáng tin cậy
.Cơ chế xác nhận cĩ thể được sử dụng để tránh hiên tượng các nút khơng nhận
được thơng tin
.Khơng thể áp dụng kỹ thuật split horizon(phân mảnh ngang)
Link-State là một giao thức rất hiệu quả tuy nhiên khi sử dụng cĩ rất nhiều vấn đề nảy sinh Các vấn đề thường xuất hiện khi cĩ sự thay đổi trong topo mạng (các kết nối được thêm vào hoặc ngắt đi ), các router khơng thể cập nhật ngay lập từc
các thay đổi đĩ bởi vì chúng ở trên các đường truyền cĩ tốc đồ khác nhau do đĩ
router ở trên đường truyền cĩ tốc độ nhanh sẽ nhần được thay đổi nhanh hơn các router trên đường truyền chậm
Tuy nhiên cĩ rất nhiều các kỹ thuật được phát triển để giải quyết các vấn đề nêu trên Các biện pháp kỹ thuật để khắc phục nhược điểm 1)Giảm tần số cập nhật 2)Mục tiêu hố các thay đổi của link-state cho qua trinh multicast 3)Cấu hình các vùng một cách cĩ hệ thống
4)Trao đổi các bản tĩm lược tại các vùng biên
5)Sử dụng cách đánh số cho các bản tin update
6)Quản lý các vùng dựa trên hệ thống cấu hình của các vùng
Open Shortest Path First Routing Protocol - OSPF
Trang 11Distance Vector — LínI-State va OSPE`
Là giao thức tìm đường được phát triển cho giao thức IP (Internet Protocol ) bởi nhĩm các kỹ sư phát triển các giao thức sau gateway gọi tắt là IETF.Nhĩm này được thành lập năm 1988 với nhiệm vụ thiết kế các giao thức sau gateway( IGP ) dựa trên thuật tốn đường đi ngắn nhất để sử dụng cho mạng Internet Tương tự như IGP , OSPF cũng được hình thành vào giữa nhưng năm 80 khi mà giao thức RIP gặp rắc rối đối với các mạng diện rộng cùng với các phát sinh của nĩ
OSPF được gọi là giao thức tìm đường kiểu classless, cĩ nghĩa là trong thơng tin nĩ gửi đi bao gồm các subnet của các router nĩ đã biết Các thơng tin này
đượcmulticast với đìa chỉ (224.0.0.5 và 224.0.0.6 )
Phan C
I)Giới thiệu
Giao thức OSPF được phát triển từ sự cần thiết trong quá trình truyền thơng trên mạng Giao thức OSPF dựa trên cơng nghệ Link_ State
Xuất phát từ thuật tốn vector của Bellman _ Ford ,đã được sử dụng trong các giao thức tìm đường trong mạng INTERNET như là RIP OSPF đã giới thiệu một khái niệm mới thực sự là một cải tiến trong giao thức tìm đường , Variable Length Subnet Mask (VLSM ) , route summarization , van van
Trong các phấn sau ta tiếp tục tìm hiểu về cơng nghệ và thuật tốn OSPF
II)Chuơng 1
1)So sánh giữa OSPF và RIP
@) Tốc độ tăng vọt của mạng INTERNET cũng như sự mở rộng của nĩ trong
những năm gần đây đã đạt tới giới hạn của RIP Và chắc chắn điều đĩ sẽ gây ra
những vấn đề trong những mạng cĩ quy mơ lớn
@) RIP cĩ tối đa 15 tuyến ( 15 router ) Điều đĩ cĩ nghĩa với những mạng kéo
dài hơn 15 tuyến thì chuẩn RIP là khơng thể áp dụng được
@) RIP khơng thể điều khiển được VLSM Căn cứ vào sự thiếu hụt của địa
chỉ IP và tính linh động của VLSM đưa r a những điều chnh cĩ hiệu quả nhất cho địa chỉ IP Đây rõ ràng là một thiếu sĩt lớn
@) Việc phát đi địa chỉ bradcast một cách định kì sẽ chiếm một dải thơng rộng
Trang 12Đây thực sự là một vấn đề lớn đối với các mạng diện rộng và đặc biệt là các mạng cĩ tốc độ chậm và các mang WAN
@)RIP hột tụ chậm hơn OSPF Trong các mạng lớn, tốc độ hội tụ là rất quan trọng
(@) Chuẩn RIP khơng cĩ sự tính tốn giữa độ trễ của mạng và giá của kết nốt Việc tìm đường sẽ dựa trên cơ sở các hop Con đường với số hop ít nhất sẽ được lựa chọn cho dù đĩ là con đường dài với dải thơng hẹp hơn và độ trễ lớn hơn
@)Mạng RIP là một mạng đơn giản (flat).Khơng cĩ khái niệm về vùng và
biên
Một số cải tiến đã được áp dụng trong version mới nhất của RIP la RIP 2 Tuy
nhiên RIP 2 khơng phải là một bước đột phá so với RIP ( bây giờ ta gọ là RIP 1) bởi vì nĩ vẫn cĩ giới hạn số các hop và độ hội tụ chậm Mà đĩ lại là những điều cần thiết trong những mạng cĩ quy mơ lớn ngày nay
Trong khi đĩ OFPF lại hướng đến các tiêu chuẩn sau : - _ Với OFPF khong cĩ giới hạn các hop
- _ Việc sử dụng thơng minh của VLSM rất hiệu quả trong việc phân phối địa chi IP
- OSPF stf dung IP multicast để gửi những cập nhật về link-state Điều đĩ làm
giảm các tiến trình trên các router khơng lắng nghe các gĩi OFPF Tuy vậy tin
tức cập nhật chỉ được gửi đi khi routing changes diễn ra một cách khơng định kì Điều đĩ đảm bảo chất lượng của dải thơng
- _ OSPF cĩ độ hội tụ tốt hơn RIP Bởi vì sự thay đổi của các tuyến được truyền
đi ngay lập tức chứ khơng đợi theo định kỳ
- OFPS cho phép xác nhận các tuyến bằng cách sử dụng những phương pháp khác nhau trong quá triình xác nhận mật khẩu
- OSPF cho phép chuyển và theo dõi các tuyến ngồi khi thiết lập một chế độ tự trị.Nĩ cho phép theo dõi dấu vết của các tuyến ngồi khi xâm nhập vào một giao thức khác như BGP
2)Thuật tốn Link - States
OSPF sử dụng thuật tốn Link - States nhằm mục đích xây dựng và tính tốn
đường đi ngắn nhất để tới đích Thuật tốn đĩ rất phức tạp khơng thể diễn dải
một cách đầy đủ và cụ thể , chúng ta đưa ra một cách nhìn tổng quan về thuật tốn này
1 Thơng qua quá trình nhận dạng, cập nhật các thay đổi của thơng tin routing , bộ router sẽ phân tích các thơng tin về trạng thái kết nối Những thơng tin này sẽ mơ tả tập các trạng thái kết nối trên router đĩ
2 Các router sẽ thuyên chuyển các thơng tin trạng thái kết nối này cho lẫn nhau Mỗi router sau khi nhận được thơng tin trạng thái đường truyền ( Link
-States ) lưu thơng tin trạng thái đĩ vào cơ sở dữ liệu của nĩ rồi chuyển các
bản vừa cập nhật cho các router khác
Trang 13Distance Vector — LínI-State va OSPE`
3 Sau khi các cơ sơ dữ liệu của mỗi router hồn chỉnh Router sẽ tính tốn
cây đường đi ngắn nhất tới mỗi nút đích Router sử dụng thuật tốn Dijkstra
để tính tốn ra cây đường đi ngắn nhất đĩ Các địa chỉ đích đĩ , giá và các
hop để đến đi chỉ đích dĩ sẽ hình thành lên bảng routing IP
4 Trong trường hợp khơng cĩ sự thay đổi xảy ra trong mạng OSPF, như giá
của kết nối hay các nút mạng được thêm vào hay gỡ ra OSPF sẽ giữ nguyên trạng thái Bất cứ thay đổi nào xảy ra đều được truyền thơng qua
các gĩi link - state và thuật tốn Dijkstra sẽ tính tốn lại để tìm ra đường đi
ngắn nhất
a)Giải thuật đường đi ngắn nhất
Giải thuật tìm đường đi ngắn nhất sử dụng giải thuật Dijkstra Giải thuật này coi mỗi router như một nút cuả cây và tính tốn con đường đi ngắn nhất tới đích cách cộng giá phải trả khi đi qua một nút , do vậy mỗi router sẽ cĩ riêng một cấu
hình cơ sở
Tất cả các router sẽ xây dựng lên cây đường đi ngắn nhất sử dụng cùng một cơ sở dữ liệu link - states Và sau đây là một số bước quan trọng trong quá trình xây
dựng cây đường đi ngắn nhất
b)Giá OSPF-Cây đường đi ngắn nhất :
Giả sử chúng ta cĩ một mơ hình mạng như sau với các mức giá đã được qui
Trang 14Trên đây là một mơ hinh mạng , nhận thấy hướng của mũi tên chỉ về nút tại đĩ đang được lượng giá Ví dụ giá của kết nối từ cổng của Router B(RB) tới
mạng 128.213.0.0 khơng cĩ quan hệ gì tới việc tính tốn giá của kết nối tới mạng 192.213.11.0 Router A cĩ thể đi tới mạng 192.213.11.0 thơng qua Router B với giá là 15 (10+5) Router A cũng cĩ thể đi tới mạng 222.211.10.0 thơng qua Router C với giá 20(10+10)hoặc thơng qua Router B với giá 20(10 + 10) Trong
trường hợp này tồn tại các con đường tới địa chỉ đích cĩ cùng giá Theo tuyên bố của Cisco cho giao thức OSPF sẽ lưu tối đa 6 con đường tới cùng một địa chỉ
đích
Sau khi router xây dựng xong cây đường đi ngắn nhất nĩ sẽ xây dựng bảng routing table dựa theo đĩ Các mạng được kết nối một cách trực tiếp sẽ cĩ thơng
số metric (gia) là 0 cịn các kết nối khác metric của nĩ sẽ được tính dựa theo cây đường đi ngắn nhất
3)Khái niệm vùng(Area) và biên(Border) của các Router
Như đã đề cập ở trên ,OSPF gửi các thơng tin trạng thái link-state giữa các router
bằng phương pháp flooding (lan toả ).Khái niệm vùng (area ) để chỉ vùng giới hạn
lan toả của các thơng tin mới ,quá trình lan toả và tính tốn của giải thuật Dijkstra trên một router chỉ giới hạn trong phạm vi của vùng đĩ Tất cả các router nằm trong cùng một vùng cĩ cùng một cơ sở dữ liệu như nhau Các router thuộc nhiều vùng khác nhau được gọi là các router vùng biên (Area border router — ABR ) cĩ
nhiệm vụ chuyển tiếp các thơng tin về tuyến cùng với các thay đổi giữa các vùng
khác nhau
AS100 Axea Border Router
Internal Router mm Autonomous System
Bordex Router (ASBR)
Mỗi vùng là một mảng ghép nối riêng biệt Một Router cĩ tất cả các kết nối
nằm trong một vùng được gọi là Internal router(IR) cịn Router mà cĩ kết nối đến các vùng khác nhau được gọi là Area border router(ABR) Router làm viêc như một gate way (cĩ nhiệm vụ phân phối lại ) giữa OSPF và các giao thức tìm đường khác (IGRP,EIGRP,IS-IS,RIP,BGP,Static) hoặc giữa các tiến trình cla OSPF
Trang 15Distance Vector — LinI-State va OSPF
được gọi là Autonomĩu system border router(ASBR).Bất cứ một router náo cũng
cĩ thể là ABR hay ASBR
4)Các gĩi Link-State:
Cĩ rất nhiều loại gĩi Link-State Các loại khác nhau đĩ được mơ tả qua sơ đồ dưới đây:
Describe the state and cost
of the router's lirks (interfaces)
to the ama (Intya-area) Origirated by ABRs only Describe networks in the AS but outside of an Area (Inter-area)
Also describe the location of the ASBR
Network Links External Links
DR
Originated fox rwlti-access segments
with oom than one attached router
Describe all routers attached to the
specific segment Originated by a
esignated Router (discussed later on)
Originated by an ASBR
Describe destinations external the
autonomous system or a default route
to the outside AS
Theo như sơ đồ trên ta nhận thấy ,các gĩi router link thé hiện trạng thái và
giá kết nối cuả router đến một vùng cụ thể Mỗi router sẽ phát các router link
đến các cổng của nĩ.Summary link được phát ra bởi các ABR ,nĩ chỉ ra cách
cĩ thể phổ biến thơng tin giữa các vùng khác nhau Một cách đơn giản ,tất cả
các thơng tin được lưu vào một khung (area 0 ) sau đĩ quá trình quay vịng của khung này sẽ đẩy thơng tin tới các vùng khác nhau.Các ABR đĩ khi đĩng nhiệm vụ của mét ASBR router thi summary link sé chi ra cach router cé thé
liên lạc được với một miền AS khác
Network Link được gửi bởi các Designated router (DR)(chúng ta sẽ tìm hiểu sau về thuật ngữ trên ).Thơng tin này chỉ ra một cách cụ thể chỉ tiết các router
được nối đến phân đoạn như thế nào như Ethernet ,Token Ring và FDDI (hay
NBMA)
External Link được gửi bởi các mạng ở ngồi AS.Các mạng này xâm nhập vào OSPF thơng qua cơ chế phân phối lại Các ASBR cĩ nhiệm vụ đưa các router ngồi đĩ vào chế độ tự trị
Trang 165) Chức năng của OSPF trên các router:
1.Cho phép một tiến trình OSPF ,lệnh: router ospf <process-id>
2.Phân cơng các vùng cho các cổng , lệnh : network <nefwork or IP address ><mask><area-id>
OSPF process-id là một giá trị số định vị cho router như vậy mỗi router cĩ một process-id khác nhau Cĩ thể chạy nhiều tiến trình OSPF trên cùng một router nhưng khơng cĩ nghĩa là sẽ tạo ra nhiều cơ sở dữ liệu instance cơng thêm vào
tổng phí cho router đĩ
Điều khiển mạng tức là phân cơng một cổng cho một vùng cụ thể Mặt nạ được
sử dụng như là một shortcut, nĩ giúp chúng ta liệt kê các cổng trong một vùng
với cầu hình đơn giản Mặt nạ bao gồm các bit 0(match bit) và 1 ( do not care
1),ví dụ 0.0.255.255: là một số hiệu mạng với hai byte đầu là match bit
Area-id là số hiệu vùng mà chúng ta muốn kết nối đến,area-id cĩ thể là các con số nguyên từ 0 đến 4294967295 hoặc cĩ thể cĩ dạng giống như là địa chi IP Sau đây là các ví dụ: Area23 Area 0.0.0.0 E1 192.213.122 l¬- RTA# interface Ethernet0 ip address 192.213.11.1 255.255.255.0 interface Ethernet1 ip address 192.213.12.2 255.255.255.0 interface Ethernet2 ip address 128.213.1.1 255.255.255.0 router ospf 100 network 192.213.0.0 0.0.255.255 area 0.0.0.0 network 128.213.1.1 0.0.0.0 area 23
Trong lệnh khai báo mạng thứ nhất cổng E0 và E1 ở trong cùng một vùng 0.0.0.0, trong khai báo thứ hai cổng E2 trong vùng 23 Mặt nạ 0.0.0.0 cho biết sự
Trang 17Distance Vector — LinI-State va OSPF`
phù hợp đối với tồn bộ địa chỉ IP.Đây là một cách dễ dàng để đặt các cổng
trong cùng một vùng nếu chúng ta gặp vấn đề trong việc cấu hình một mặt nạ 6) Xác nhận OSPF
Để xác nhận xem gĩi OSPF cĩ phải dành cho mình khơng router dựa trên mật khẩu được định nghĩa trước Một cách ngầm định router đặt giá trị xác nhận là null cĩ nghĩa là mọi router trên mạng đều cĩ thể nhận gĩi OSPF mà nĩ gửi đi.Cĩ hai phương pháp xác nhận đơn giản được sử dụng : xác nhận dựa trên mật khẩu đơn giản và xác nhận phân loại lời nhắn(MD-5)
a)Xác nhận dựa trên mật khẩu
Xác nhận này cho phép một mật khẩu (chìa khố) được dùng để đại diện cho một vùng Các Router trong cùng một vùng muốn tham gia vào một tuyến đường
phải cĩ cùng mầt khẩu Trở ngại của phương pháp này là dễ bị tấn cơng Bất cứ ai với cơng cụ phân tích kết nối cũng dễ dàng lấy được mật khẩu Để xác nhận mật
khẩu ta sử dụng các lệnh sau đây:
ip ospf authentication-key key (this goes under the specific interface) area area-id authentication (this goes under "router ospf <process- id>") Vi du interface Ethernet0 ip address 10.10.10.10 255.255.255.0 ip ospf authentication-key mypassword router ospf 10 network 10.10.0.0 0.0.255.255 area 0 area 0 authentication
b)Xác nhận phân loại lời nhắn
Thực chất đây là kiểu xác nhận dựa trên mật mã Một mật khẩu và một khố id được gán cho mỗi router Router sử dụng thuật tốn dựa trên các
gĩi OSPF ,mật khẩu và khố id để sinh ra các thơng điệp (message
digest) gắn vào gĩi tin Khơng giống như phương pháp xác nhận đơn giân
,mật khẩu khơng được trao đổi trên tồn bộ kết nối Thêm vào đĩ các con số nối tiếp nhau khơng giảm cũng được gắn vào các gĩi tin OSPF để tránh
sự tấn cơng ngược trở lại
Phương pháp này cũng cho phép sự chuyển tiếp liên tục giữa các khố
Điều này cĩ ích cho các nhà quản lý khi muốn thay đổi mật khẩu mà khơng làm ngắt đường truyền.Nếu một cổng được định nghĩa một khố mới ,
Trang 18router đĩ sẽ gửi bản sao của gĩi tin đĩ , mỗi gĩi được xác nhận bởi một
khố khác nhau.Router sẽ ngừng việc gửi các gĩi tin một khi nĩ nhận ra
cĩ router chấp nhận khĩa mới đĩ.Sau đây là mã lệnh:
ip ospf message-digest-key keyid md5 key (used under the interface) area area-id authentication message-digest (used under "router ospf <process-id>") Vi du: interface Ethernet0 ip address 10.10.10.10 255.255.255.0 ip ospf message-digest-key 10 md5 mypassword router ospf 10 network 10.10.0.0 0.0.255.255 area 0 area 0 authentication message-digest 7)Khung va vung 0
OSPF cĩ sự hạn chế khi cĩ nhiều vùng khác nhau cùng tham dự vào.Nếu
nhiều hơn một vùng được cấu hình thì một trong các vùng đĩ nhất thiết
phải là vùng 0.Vùng này đĩng vai trị làm khung.Khi thiết kế mạng tốt nhất nên thực hành với vùng 0 sau đĩ mới mở rộng nĩ ra các vùng khác
Khung phải là trung tâm của các vùng khác thể hiện ở chỗ các vùng khác phải cĩ kết nối vật lý tới khung.Các vùng sẽ gửi thơng tin tới khung và đến
lượt mình ,khung sẽ phát thơng tin đĩ tới các vùng khác.Sơ đồ trên sẽ mơ
tả luồng thơng tin trong mạng OSPF
Trang 19Distance Vector — LinI-State va OSPF Inter-area routes (Summary routes) x BACKBONE «=a (00019) elle: fe at Extemal routes
Trong sơ đồ trên các vùng đều nối trực tiếp tới khung Với một tình huống
đặc biệt khi một vùng mới được đưa vào khơng cĩ kết nối trực tiếp đến khung ,một kết nối ảo sẽ được hình thành
Dựa theo các tuyến thơng tin khác nhau ta phân ra thành các loại sau:Các tuyến nằm hồn tồn trong một vùng (nguồn và đích nằm cùng một vùng )
được gọi là intra-area router.Các tuyến này được miêu tả bởi ký tự 0 trong bảng IP routing table.Các tuyến xuất phát từ các vùng khác được gọi là
inter-area hay Summary router.Các tuyến này được miêu tả trong bảng routing table qua các ký tự O IA.Các tuyến được tạo thành từ các giao thức tìm đường khác khác với OSPF và được xen vào OSPF thơng qua điều chỉnh lại được gọi là các external router.Các router này được miêu tả thơng qua các ký tự O E2 hay O E1 trong bảng routing table Các tuyến cùng cĩ một địa chỉ đích cĩ thứ tự ưu tiên như sau:intra-area,inter-area,external
1,external 2 8)Các kêt nối ảo
Các kết nối ảo được sử dụng với các mục đích sau:
- _ Kết nối các vùng khơng cĩ các kết nối vật lý tới khung
-_ Ráp nối khung trong trường hợp khung bị gián đoạn
Các vùng khơng cĩ kết nối trực tiếp tới vùng 0
Trang 20Như đã đề cập ở trên vùng 0 là trung tâm của các vùng khác Trong trường hợp cĩ các vùng khơng cĩ kết nối tới khung các kết nối ảo sẽ được
sử dụng.Các kết nối ảo sẽ cung cấp một đường dẫn logic tới vùng 0 cho
các vùng trên Các kết nối ảo phải được thiết lập giữa hai vùng ABR cĩ
chung một vùng với một ABR cĩ kết nối đến khung
Trong sơ đồ trên vùng 1 khơng cĩ kết nối trực tiếp tới vùng 0.Một kết nối ảo đã được thiết lập giữa RTA và RTB Vùng 2 được sử dụng như một vùng đệm và RTB là lối vào của vùng 0.Theo cách này RTA và vùng 1 cĩ kết nối logic tới
khung Để cấu hình liên két ao ta dung lénh area <area-id> virtual-link <R/D>
router OSPF trén RTA và RTB ,area-id là tên của vùng chuyển tiếp Trên sơ đồ trên đĩ là vùng 2.RID là router id,OSPS router-id thường là địa chỉ IP cao nhất
trong bảng hoặc địa chỉ trở về cao nhất nếu nĩ tồn tại.Router- id chỉ được tính tại thời gian khởi động hay thời gian tiến trình OSPF bắt đầu Để tìm router-id sử
dung lénh show ip ospf interface Gia stt rang 1.1.1.1 va 2.2.2.2 la cac RID cia RTA va RTB ,cau hinh OSPF cho cacs router sé là: RTA# router ospf 10 area 2 virtual-link 2.2.2.2 RTB# router ospf 10 area 2 virtual-link 1.1.1.1
Phan vung khung
OSPF cho phép kết nối các phần khơng liên tục của khung sử dụng các kết nối ảo Trong một số trường hợp các vùng 0 khác nhau cần phải kết nối lại với nhau.Điều này xảy ra khi một tác nhân muốn hồ nhập 2 mạng OSPF ra thành
một mạng với một vùng 0 chung.Trong các trường hờp khác các kết nối ảo được
thêm vào khi vài router gặp sự cố gây ra hiện tượng khung bị chia làm 2 phần
Nhưng cho dù với lý do gì đi nữa một kết nối ảo chỉ cĩ thể được định hình giữa
các ABR cĩ vùng 0 trong một vùng và phải cĩ vùng chung
Trang 21Distance Vector — LínI-State va OSPE` 2 VL ele ` Area
Trong sơ đồ trên hai vùng 0 được liên kết với nhau thơng qua các kết nối ảo
Trong trường hợp vùng chung khơng tồn tài phải thêm vào một vùng như là vùng
3 để tạo ra vùng đệm trung chuyển
Trong trường hợp một vùng bất kỳ nào khác khung được chia ra ,khung sẽ khơng tạo các kết nối ảo đến các vùng được thêm mà thay vào đĩ ,một phần của vùng được tách sẽ được coi như là một phần khác thơng qua inter-area router
chứ khơng phải intra — area router
9)Các router hàng xĩm (Neighbors)
Các router chung một phân đoạn trở thành hàng xĩm của nhau trên phân đồn đĩ Các router hàng xĩm được lập thơng qua giao thức Hello Các gĩi tin “Hello” được gửi định kỳ đến các cổng sử dung multicast Các router trở thành hàng xĩm của một router khác ngay khi nĩ nhìn thấy nĩ được liệt kê trong danh sách hàng xĩm của gĩi tin “Hello” do router đĩ gửi đến Theo cách này ,hai con đường giao
tiếp được đảm bảo.Hàng xĩm chỉ cung cấp địa chỉ gốc Thêm nữa các địa chỉ cĩ thể được định hình trên một cổng với sự hạn chế là chúng phải cĩ cùng một địa chỉ gốc
Hai router khơng thể trở thành hàng xĩm của nhau trừ khi chúng thoả mãn điều
kiện sau:
- _ Area-id: Hai router cĩ cùng một phân đoạn ; các cổng của chúng cần phải
thuộc về một vùng trên phân đồn đĩ Tất nhiên các cổng cĩ thể thuộc về
một subnet và cĩ mặt nạ như nhau
- _ Authentication(Cĩ cùng sự xác nhận):OSPF cho phép định dạng cấu trúc mật khẩu trong các vùng khác nhau.Các router muốn trở thành hàng xĩm
của nhau phải đổi mật khẩu trên cùng một phân đồn cụ thể
-_ Thời gian cho lệnh Hello và Dead:OSPF trao đổi các gĩi “Hello” trên mỗi
phân đoạn Đây là cách để biết sự tồn tại của một router trên một phân đoạn nhằm mục đích chọn ra một router đại diện(designated router-DR) trong các phân đoạn đa truy cập Thời gian “Hello” là khoảng thời gian được tính bằng giây đo thời gian một gĩi “Hello” đi từ router đến cổng Thời gian “Dead” là số giây mà gĩi “Hello” của router mất liên lạc tới khi nĩ bị các router hàng xĩm
tuyên bố OSPF router gắp sự cố
OSPF địi hỏi các khoảng thời gian một cách chính xác giữa hai hàng
xĩm.Nếu một trong chúng cĩ thời gian trên khác nhau các router này sẽ
Trang 22khơng trở thành hàng xĩm cuả nhau nữa ,các lệnh để thiết lập thời gian trên là: ip ospf hello-interval seconds and ip ospf dead-interval seconds
- Stub area flag: Hai router cần phải cùng đồng ý trên một stub area flag
trong một gĩi “Hello” để trở thành hàng xĩm của nhau.Khái niệm stub area
flag sé dudc dé cập đến sau nhưng cần phải lưu ý rằng định nghĩa này sẽ
làm ảnh hưởng tới việc kết nạp các hàng xĩm
10)Sự liền kề(lân cận)
Quá trình phát hiện các router kề nhau là bước tiếp theo của bước tìm các router là hàng xĩm của nhau Các router kề nhau là các router gộp những sự
thay đổi của gĩi “Hello” và các bước thay đổi tiếp theo trong cùng một tiến trình chuyển đổi cơ sở dữ liệu.Nhằm mục đích tối thiểu hố thời khối lượng thơng tin cần chuyển đổi trên một phân đoạn OSPF chọn ra một router làm đại diện (DR),
và một router là router backup của router đại diện đĩ (BDR) trong các phân đoạn đa truy cập Các BDR đĩng vai trị như một cơ chế dự phịng trong trường hợp DR gặp sự cố Các BR đĩng vai trị trung tâm tiếp xúc với sự thay đổi thơng tin ,
thay vì mỗi router chuyển tiếp thơng tin với các router trên một phân đoạn ,mỗi
router sẽ chỉ chuyển tiếp thơng tin với các DR và BDR mà thơi.Các DR và BDR lưu giữ thơng tin cho các router khác Điều đĩ làm giảm độ phức tạp tính tốn từ O(n*n) đến O(n) với n là số router trong một phân đoạn đa truy cập
Trong sơ đổ trên , các router cĩ chung một phân đoạn.Khi trao đổi gĩi “Hello”,
một router được chọn làm DR và một router khác được chọn làm BDR Mỗi router trên phân đoạn ( đã là router hàng xĩm )sẽ thử thiết lập thành lân cận với DR và BDR
Lựa chọn DR
Các DR và BDR được lựa chọn thơng qua giao thức Hello.Gĩi “Hello” được trao đổi thơng qua các gĩi multicast IP (Phụ lục B) trong mỗi phân đoạn.Router với ưu tiên OSPF cao nhất trên phân đoạn sẽ trở thành DR trên phân đoạn đĩ Tiến trình trên lại được lặp lại cho các BDR Trong trường hợp ngang điểm thì router với RID cao hơn sẽ thắng Giá trị ưu tiên ngầm định cho một cổng của OSPF là một.Nhớ rằng khái niệm DR và BDR dành cho mỗi phân đoạn Thiết lập ưu tiên OSPF cho mét céng thuc hién bdi lénh ip ospf priority <value> interface
Trang 23Distance Vector — LinI-State va OSPF`
Giá trị ưu tiên là 0 để chỉ các cổng khơng thể được chọn làm DR hay BDR
.Trạng thái của một cổng với thứ tự ưu tiên là 0 sẽ là DROTHER RTA : ï RID:3333 1 R ——_xz—— RIB : ERR): FD.4444 Pat RID:2222
Trong sơ đồ trên ,RTA và RTB cĩ cùng một giá trị ưu tiên nhưng RTB cĩ RID cao hơn,RTB trở thành DR trên phân đoạn,RTC cĩ ưu tiên cao hơn RTB,RTC trở thành DR trên phân đoạn đĩ
Xây dựng các lân cận
Như đã nĩi ở trên tiến trình xây dựng các lân cận chỉ cĩ hiệu quả khi một số bước
khác đã kết thúc.Các router trở thành lân cận của nhay sẽ cĩ chung một cơ sở sữ
liệu link-state Sau đây là bảng tĩm tắt các bước phải trải qua để một router trở
thành lân cận của một router khác
.Down:Khơng một thơng tin nào được nhận từ các router khác trên phân đoạn .Attempt:Trong các mạng như X.25 hay Frame Relay trạng thái này chỉ ra rằng khơng cĩ thơng tin mới nào được nhận từ các hàng xĩm Mọi hoạt động chỉ là liên lạc với hàng xĩm thơng qua các gĩi “Hello” nhằm giảm tần số Polllnterval
.Init:Các cổng đã phát hiện ra gĩi “Hello” từ hàng xĩm nhưng giao tiếp hai chiều
vẫn chưa được thiết lập
.TWwo-way:Khi giao tiếp hai chiều đã được thiết lập với hàng xĩm.Router đã nhìn thấy tên nĩ trong gĩi “Hello” được gửi từ router hàng xĩm.Trong giai đoạn này các DR và BDR cũng được lựa chọn.Cuối giai đoạn router sẽ quyết định tiếp tục xây dựng một lân cận hay khơng.Quyết định này dựa trên tiêu chuẩn router đĩ cĩ phải là DR hay BDR hay khơng ,kết nối là điểm điểm hay là kết nối ảo
.Exstart:Router sẽ thử khởi tạo một số thứ tự ,số này sẽ được dùng trong tiến trình trao đổi thơng tin.Số này đảm bảo rằng router sẽ luơn cĩ thơng tin cập nhật Một router sẽ trở thành router gốc và một router khác trở thành router phụ.Router chính sẽ chuyển cho router phụ các thơng tin của nĩ
.Exchange:Router sẽ miêu tả tồn bộ cơ sở dữ liệu link-state của nĩ bằng việc
gửi một gĩi tin vắn Tại trạng thái này gĩi tin đĩ phải gửi đến tất cả các cổng của
router
.Loading:Tại trạng thái này,các router hồn thành quá trình trao đổi thơng tin.Router đã xây dựng xong danh sách yêu cầu link-state và danh sách truyền phát lại Thơng tin nào chưa đầy đủ hoặc khơng cịn giá trị nữa sẽ được lưu vào
Trang 24danh sách yêu cầu các thơng tin được gửi sẽ được lưu trong danh sách truyền
phát lại cho đến khi nĩ được cơng nhận là đã đến đích
,Full:Tại trạng thái này các lân cận đã cấu hình xong Cac router hang xĩm đã trở thành các lân cận của nhau, và các lân cận đã cĩ một cơ sở dữ liệu link-state giống nhau Area 0.0.00 L0: 203.250.13.41 ( 203250.142
RTA,RTB,RTD và RTF cùng trên phân đoạn E) trong vung 0.0.0.0 Sau day la
Trang 25Distance Vector — LinI-State va OSPF
Sau đây là các ví dụ đơn giản mơ tả các cặp lệnh ,chúng rất hữu ích trong quá trình gỡ rối cho mạng
sh ip ospf interface <interface>
Đây là lệnh kiểm tra nhanh tất cả các cổng thuộc vùng ma chúng được giả thiết Ở trong đĩ Thứ tự các lệnh trong một mạng OSPF là rất quan trọng.Trong cấu hình của RTA nếu lệnh “network 203.250.0.0.0.0.255.255 area 0.0.0.0” được đặt trước lệnh “network 203.250.13.41.0.0.0.0 area 1” thì tất cả các cổng sẽ là vùng 0 điều này là sai vì cổng loopback nằm trong vùng 1.Chúng ta hãy xem xét các
lệnh trên RTA,RTF,RTB và RTD:
RTA#show ip ospf interface e0
Ethernet0 is up, line protocol is up
Internet Address 203.250.14.1 255.255.255.0, Area
0.0.0.0
Process ID 10, Router ID 203.250.13.41, Network Type
BROADCAST, Cost: 10
Transmit Delay is 1 sec, State BDR, Priority 1 Designated Router (ID) 203.250.15.1, Interface address 203.250.14.2 Backup Designated router (ID) 203.250.13.41, Interface address 203.250.14.1 Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40, Wait 40, Retransmit 5 Hello due in 0:00:02
Neighbor Count is 3, Adjacent neighbor count is 3 Adjacent with neighbor 203.250.15.1 (Designated Router)
LoopbackO is up, line protocol is up
Internet Address 203.250.13.41 255.255.255.255, Area
1
Process ID 10, Router ID 203.250.13.41, Network Type
LOOPBACK, Cost: 1
Loopback interface is treated as a stub Host RTF#show ip ospf interface e0
EthernetO is up, line protocol is up
Trang 26Designated Router (ID) 203.250.15.1, Interface address 203.250.14.2 Backup Designated router (ID) 203.250.13.41, Interface address 203.250.14.1 Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40, Wait 40, Retransmit 5 Hello due in 0:00:08
Neighbor Count is 3, Adjacent neighbor count is 3 Adjacent with neighbor 203.250.13.41 (Backup Designated Router)
RTD#show ip ospf interface e0
Ethernet0 is up, line protocol is up
Internet Address 203.250.14.4 255.255.255.0, Area
0.0.0.0
Process ID 10, Router ID 192.208.10.174, Network Type BROADCAST, Cost:
10
Transmit Delay is 1 sec, State DROTHER, Priority 1 Designated Router (ID) 203.250.15.1, Interface address 203.250.14.2 Backup Designated router (ID) 203.250.13.41, Interface address 203.250.14.1 Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40, Wait 40, Retransmit 5 Hello due in 0:00:03
Neighbor Count is 3, Adjacent neighbor count is 2 Adjacent with neighbor 203.250.15.1 (Designated Router)
Adjacent with neighbor 203.250.13.41 (Backup
Designated Router)
RTB#show ip ospf interface e0
Ethernet0 is up, line protocol is up
Internet Address 203.250.14.3 255.255.255.0, Area
0.0.0.0
Process ID 10, Router ID 203.250.12.1, Network Type BROADCAST, Cost: 10
Transmit Delay is 1 sec, State DROTHER, Priority 1 Designated Router (ID) 203.250.15.1, Interface
address 203.250.14.2
Backup Designated router (ID) 203.250.13.41, Interface address
Trang 27Distance Vector — LinI-State va OSPF`
203.250.14.1
Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40, Wait 40, Retransmit 5
Hello due in 0:00:03
Neighbor Count is 3, Adjacent neighbor count is 2 Adjacent with neighbor 203.250.15.1 (Designated Router)
Adjacent with neighbor 203.250.13.41 (Backup
Designated Router)
Các thơng tin trên là hết sức quan trọng ,chúng ta hay xem xét các lệnh trên RTA Ethernet0 trong vùng 0.0.0.0 ID của tiến trình là 10,router ID là
203.250.23.41.ID của router là địa chỉ IP cao nhất trên vùng hoặc cổng loopback được tính tốn tại thời gian khởi động khi tiến trình OSPF bắt đầu.Trạng thái của cổng là BDR từ lúc các router cĩ cùng một thứ tự ưu tiên OSPF trên Ethernet0
(ngầm định là 1),cổng của RTF được chọn làm DR bởi cĩ RID cao nhất , theo
cách này RTA được chọn làm BDR ,RTD và RTB khơng được chọn làm DR hay BDR vì trạng thái của chúng là DRTHER
Chú ý đến số hàng xĩm và số lân cận RTD cĩ 3 hàng xĩm và nĩ là lân cận
của 2 trong số đĩ là DR và BDR RTF cĩ 3 hàng xĩm và là lân cận của tất cả
trong số đĩ bởi nĩ là DR
Thơng tin về kiểu mạng cũng là rất quan trọng và sẽ xác định trạng thái của céng.Trong mét mang broad nhu Ia Ethernet , việc lựa chọn DR và BDR khơng liên quan tới người sử dụng , họ khơng cần quan tâm đâu là DR hay BDR Trong các trường hợp khác như mạng phương tiện NBMA như là Frame Relay và X25,
điều này là rất quan trọng cho OSPF để chạy một cách chính xác.Nhưng rất may là trong các mạng điểm- điểm và điểm — nhiều điểm điều này khơng cịn là quan
trọng nữa việc áp dụng OSPF cho NBMA sẽ được thảo luận trong các phần sau Tiếp theo chúng ta hãy chú ý các lệnh sau:
show ip ospf neighbor Chú ý các lệnh trên RTD:
RTD#show ip ospf neighbor
Neighbor ID Pri State Dead Time Address Interface 203.250.12.1 1 2WAY/DROTHER 0:00:37 203.250.14.3 Ethernet0O 203.250.15.1 1 FULL/DR 0:00:36 203.250.14.2 Ethernet0 203.250.13.41 1 FULL/BDR 0:00:34 203.250.14.1 Ethernet0
Trang 28Lệnh show ip ospf neighbor chỉ ra trạng thái của các hàng xĩm trên cùng một phân đoạn Trong trường hợp một “Neighbor ID” khơng thuộc về phân đoạn ta đang xem xét Với ví dụ của chúng ta là 202.250.12.1 và 103.250.15.1 khơng
thuộc Ethernet0.Điều này là dễ hiểu vì “Neighbor ID “ cĩ thể là bất cứ ID nào trên
vùng RTD và RTB là hàng xĩm của nhau đĩ là lý do tại sao trạng thái ở đây là 2WAY/DROTHER,RTD là lân cận của RTA và RTF ,trạng thái là FULL/DR và FULL/BDR
Lân cận trên các ghép nối điểm - điểm
OSPF luơn luơn hình thành một lân cận với hàng xĩm thao một khía cạnh khác
của các ghép nối điểm - điểm ví dụ như các đường truyền nối tiếp điểm - điểm
Khơng cĩ khái niệm DR hay BDR Trạng thái của các cổng nối tiếp là điểm -
điểm
Lân cận trên một mạng đa truy cập khơng sử dụng broadcast(NBMA):
Một điểm cần lưu ý ở đây đĩ là khi cấu hình OSPF trên các mạng NBMA như là
Frame Relay,X 25 ,ATM Giao thức này xem các mạng NBMA đĩ giống như là các manh sử dụng broadcast khác như Ethernet Các mạng NBMA thường được xây dựng trên topo hub và spoke (giống như topo sao) Các PVC và SVC được sắp đặt phân cấp trên mạng đĩ Chính vì vậy sự lựa chọn các DR trở thành vấn
đề bởi các DR và các BDR cần các kết nối vật lý tới các router trên tồn mạng đĩ.Khơng những thế vì thiếu khả năng broadcast ,các DR và BDR cần cĩ bảng
trạng thái của các router trên mạng đĩ ,những điều này đạt được là nhờ sử dụng các lệnh:
the neighbor ip-address [priority number] [poll-interval seconds]
Với “ip-address “ va “priority” la cdc dia chỉ IP và mức ưu tiên mà OSPF cấp cho các hàng xĩm Một hàng xĩm với mức ưu tiên là 0 được xem như là khơng đủ tiêu
chuẩn để lừa chọn làm DR Khái niệm “poll-interval” là khoảng thời gian các cổng của NBMA đợi để gửi “Hello” để thăm dị xem cé router nào gặp sự cố khơng.Sơ đồ sau đây sẽ chỉ rõ tầm quan trọng của viêc lựa chọn các DR
Trang 29Thiét Bi Gang N„Hhĩm 2 - Tĩn2 - K42 — CNTT Distance Vector — LínI-State va OSPE`
: femme) BTA
Trong sơ đồ trên cho thấy cần thiết phải chọn cổng của RTA làm DR bởi vì chỉ cĩ RTA là cĩ các kết nối tới các router khác Việc lựa chọn DR được tiến hành bằng cách thiết lập các mức ưu tiên cho các cổng Các router khơng cĩ khả năng trở thành DR hoặc BDR sẽ cĩ mức ưu tiên là 0
III)Chương 2
1)Các biện pháp để giảm bới rắc rối khi cấu hình các router hàng xĩm
và chỉ định các router thành DR và BDR trên mạng NBMA
a)Các ghép nối logic điểm- điểm(GNLG)
Các GNLG điểm-điểm như là một cách định nghĩa logic một ghép nối Một ghép nối vật lý cĩ thể được phân ra thành nhiều ghép nối logic với mỗi ghép nối logic được định nghĩa như là một ghép nối điểm-điểm Phương pháp này đầu tiên được
sử dụng với mục đích cải thiện một số vấn đề trên NBMA bằng cách phân mảnh
dọc dựa trên các giao thức tìm đường
Các GNLG điểm điểm cĩ các đặc điểm như các ghép nối điểm-điểm khác
Với phương pháp này ,khi giao thức OSPF được thực thi trên mạng các lân cận
được hình thành dựa trên các GNLG điểm-điểm mà khơng ảnh hưởng tới sự lựa chọn các DR và BDR Sơ đồ sau sẽ mơ tả chỉ tiết các GNLG điểm-điểm
Awa0 11 12321
Trang 30
Theo sơ đồ trên ,vơi RTA chúng ta chia Serial 0 thành 2 GNLG điểm-điểm là
S0.1 và S0.2, theo cách này OSPF sẽ coi mạng như là tập hợp của các liên kết điểm-điểm hơn là một mạng đa truy nhập Trở ngại chính của phương pháp này
là mỗi phân đoạn sẽ thuộc về các subnet khác nhau Điều này khơng thể chấp
nhận khi một vài người quản trị đã ấn định một IP subnet cho tồn bộ mạng Cách khắc phục là sử dụng các ghép nối khơng được đánh số trên mạng Tuy nhiên điều này cũng gây trở ngại khi các nhà quản trị mạng WAN đĩ dựa trên địa
chỉ IP của các đường nối tiếp Sau đây là cách cấu hình cho RTA và RTB: RTA# interface Serial 0 no ip address encapsulation frame-relay interface Serial0.1 point-to-point ip address 128.213.63.6 255.255.252.0 frame-relay interface-dlci 20 interface Serial0.2 point-to-point ip address 128.213.64.6 255.255.252.0 frame-relay interface-dlci 30 router ospf 10 network 128.213.0.0 0.0.255.255 area 1 RTB‡ interface Serial 0 no ip address encapsulation frame-relay interface Serial0.1 point-to-point ip address 128.213.63.5 255.255.252.0 frame-relay interface-dlci 40 interface Seriall ip address 123.212.1.1 255.255.255.0 router ospf 10 network 128.213.0.0 0.0.255.255 area 1 network 123.212.0.0 0.0.255.255 area 0
b)Chọn kiểu ghép nối cho cổng
Lệnh sau được sử dụng để chọn kiểu ghép nối OSPF :
ip ospf network {broadcast | non-broadcast | point-to-multipoint}
Trang 31Distance Vector — LinI-State va OSPF
c)Các ghép nối điểm - nhiều điểm(DND)
Một ghép nối OSPF DND được định nghĩa như là nhiều ghép nối điểm-điểm cĩ
một hoặc một vài hàng xĩm Khái niệm này sẽ được bàn đến tiếp trong phần sau
Các nhà quản trị mạng khơng phải lo lằng tới việc phải cĩ nhiều subnet cho mỗi
kết nốt điểm-điểm nữa Mạng sẽ được cấu hình như một subnet Điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc chuyển sang khái niệm điểm - điểm khi chưa đụng tới việc thay đổi địa chỉ IP trên mạng.Khơng những thế , các nhà quản trị khơng cịn phải lo lắng
về các DR và những tuyên bố touter hàng xĩm Ghép nối OSPF DND làm việc dựa
trên quá trình thêm vào thơng tin link-state các thơng tin về thiết bị được mơ tả ở
Trang 32router ospf 10
network 128.213.0.0 0.0.255.255 area 1 network 123.212.0.0 0.0.255.255 area 0
Chúng ta hãy để ý khơng một khai báo ánh xạ của frame relay nào được định dạng bởi vì các APR chỉ quan tâm tới ánh xạ của DLCI tới địa chỉ IP.Hãy xem xét một số lệnh show ip ospf interface và show ip ospf route sau:
RTA#show ip ospf interface s0 Serial0 is up, line protocol is up
Internet Address 128.213.10.1 255.255.255.0, Area 0
Process ID 10, Router ID 200.200.10.1, Network Type
POINT TO MULTIPOINT, Cost: 64
Transmit Delay is 1 sec, State POINT TO MULTIPOINT,
Timer intervals configured, Hello 30, Dead 120, Wait 120, Retransmit 5
Hello due in 0:00:04
Neighbor Count is 2, Adjacent neighbor count is 2 Adjacent with neighbor 195.211.100.174
Adjacent with neighbor 128.213.63.130 RTA#show ip ospf neighbor
Neighbor ID Pri State Dead Time Address Interface 128.213.10.3 1 EULL/ - 0:01:35 128.213.10.3 Serial0 128.213.10.2 1 EULL/ - 0:01:44 128.213.10.2 Serial0
RTB#show ip ospf interface sO
Serial0 is up, line protocol is up
Internet Address 128.213.10.2 255.255.255.0, Area 0 Process ID 10, Router ID 128.213.10.2, Network Type
POINT _TO_MULTIPOINT, Cost: 64
Transmit Delay is 1 sec, State POINT_TO MULTIPOINT,
Timer intervals configured, Hello 30, Dead 120, Wait 120, Retransmit 5
Hello due in 0:00:14
Neighbor Count is 1, Adjacent neighbor count is 1 Adjacent with neighbor 200.200.10.1
RTB#show ip ospf neighbor
Neighbor ID Pri State Dead Time Address Interface
Trang 33Distance Vector — LinI-State va OSPF
200.200.10.1 1 EULL/ - 0:01:52
128.213.10.1 Serial0
Trở ngại chính của phương pháp này là việc chia các Host router (các router với mặt nạ bít là 255.255.255.255) cho các router hàng xĩm Khai báo Host router trong bảng routing table của RTB:
RTB#show ip route
Codes: C - connected, S - static, I - IGRP, R - RIP,
M - mobile, B - BGP
D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA -
OSPF inter area
El - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2, E - EGP
i - IS-IS, Ll - IS-IS level-1, L2 - IS-IS
Trang 34Cc 128.213.10.0 255.255.255.0 is directly connected, Seriall 123.0.0.0 255.255.255.0 is subnetted, 1 subnets ° 123.212.1.0 [110/192] via 128.213.10.1, 00:14:29, Seriall
Nhận thấy trong bảng routing table của RTC ,khơng thể truy cập vào mạng 123.212.1.0 thơng qua hop 128.213.10.1 cũng như 128.213.10.2 nếu như trên mạng Frame Relay cĩ chung subnet Điều này chỉ đạt được trên với sự gĩp mặt
của định dạng DND bởi vì ta khơng cần sắp xếp lại các ánh xạ tĩnh trên RTC cũng cĩ thể truy cập tới hop 128.213.10.2
d)Các ghép nối broadcast
Đây là hướng tiếp cập thơng qua việc sử dụng lệnh “neighbor” với danh sách tĩnh của các hàng xĩm hiện thời Các ghép nối sẽ được logic hĩa để thiết lập broadcast và được coi như một router kết nối tới mạng LAN Các DR và BDR được lựa chọn sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình nhưng phải đảm bảo rằng trên tồn bộ topo cũng như việc lựa chon ra DR phải dựa trên các mức ưu tiêp ghép nối Câu lệnh trên sẽ thiết lập một ghép néi cho viéc broadcast:
ip ospf network broadcast
2)OSPF và sự hợp nhất cac router (Router Summarization)
Sự hợp nhất thể hiện ở chỗ các router được nhĩm lại trong một bản tin, cơng đoạn này được tiến hành ở biên của các ABR Mặc dù quá trình hợp nhất phải
được tiến hành giữa các vùng khác nhau tuy nhiên nếu trực tiếp diễn ra trên
backbone thì vẫn hơn Theo cách này backbone nhận tất cả các địa chỉ sau đĩ
sắp xếp lại chúng ,và cuối cùng là tiến hành hợp nhất trên từng địa phương
Cĩ hai kiểu hợp nhất:
.Hợp nhất trong vùng .Hợp nhất ngồi vùng
a)Hợp nhất trong vùng
Là quá trình hợp nhất được tiến hành trên các ABR và áp dụng cho các router bên trong AS, khơng áp dụng cho các router được xen vào OSPF thơng qua cấu hình lại.Nhằm mục đích tận dụng những ưu điểm của việc hợp nhất , Các mạng
được đánh số một cách kề nhau để gộp địa chỉ của chúng vào trong một phạm
vi Để định rõ một phạm vi địa chỉ thực hiện lệnh sau:
area area-id range address mask
Với “area-id” là vùng trong đĩ các mạng được hợp nhất."Address” và “mask” chỉ ra phạm vi địa chỉ địa chỉ được hợp nhất.Sau đây là ví dụ minh họa quá trình hợp nhất:
Trang 35Distance Vector — LinI-State va OSPF 128.213 64.95 255.255 255.0 :Ê š 128.213 96-127 ee 255.255 255.0 128.213 96.0 255.255.2240 128.213 64.0 255.255.2240 Trong sơ đồ trên RTB được hợp nhất trong phạm vi của subnet từ 128.213.64.0 đến 128.213.95.0 thành một phạm vi 128.213.64.0 255.255.224.0 Điều này đạt được nhờ mặt nạ hố 3 bit trái nhất của 64 bằng mặt nạ bit 255.255.224.0 Cũng theo cách này ,RTC được hợp nhất thành 128,213,96,0 255.255.224.0 thành backbone.Đây là khi chúng ta cĩ hai phạm vi subnet ,64-95 và 96-127
Thuật tốn sẽ gặp khĩ khăn nếu hai khoảng phạm vi nằm đè lên nhau
Vùng khung (backbone area) sẽ nhận hợp nhất phần giao nhau đĩ ,nhưng các
router ở vùng này sẽ khơng biết gửi thơng tin dựa trên bảng địa chỉ tĩm tắt đến đâu Nhĩm lệnh cấu hình trên router B: RTB# router ospf 100 area 1 range 128.213.64.0 255.255.224.0 b)Hợp nhất ngồi
Hợp nhất ngồi là quá trình chỉ ra router ngồi được xen vào OSPF thơng qua cấu hình lại Tuy nhiên khi đĩ các phạm vi bên ngồi đã được
hợp nhất thành các miền kề Việc hợp nhất tiến hành trên các phạm vi đè lên nhau cĩ thể gây ra hiện tượng gĩi tin bị gửi đi nhầm địa chỉ
Sau đây là mã lệnh:
summary-address ip-address mask
Câu lệnh trên chỉ cĩ hiệu lực khi ASBR đang trong quá trình cấu hình lại để xen vao OSPF
Trang 36BGP BGP 128 213.6495 255.255.2550 =: 128213.96-127 : 255.2552550
Trong sơ đồ trên ,RTA và RTD được xen vào OSPF thơng qua cấu hình
lai RTA cĩ subnet trong pham vi 128.213.64-95 cịn RTD cĩ subnet trong phạm vi 128.213.96-127.Để hợp nhất các subnet vào trong một phạm vi ta tiến hành như sau: RTA# router ospf 100 summary-address 128.213.64.0 255.255.224.0 redistribute bgp 50 metric 1000 subnets RTD# router ospf 100 summary-address 128.213.96.0 255.255.224.0
redistribute bgp 20 metric 1000 subnets
Theo dé RTA sé phat sinh ra mot router ngồi 128.213.64.0 255.255.224.0 va RTD sé phat sinh ra 128.213.96.0 255.255.224.0
Lệnh summary-address khơng cĩ hiệu lực đối với router B vì RTB khơng trong tiến trình cấu hình lại vào OSPF
3)Vùng gốc
OSPF cho phép một vùng được cấu hình trở thanh vùng gốc Các router
ngồi được cấu hình lại từ các giao thức khác vào OSPF khơng được cho phép vào vùng gốc.Việc dị đường từ vùng này ra bên ngồi dựa trên một
router ngầm định Cấu hình vùng gốc sẽ làm giảm kích thước cơ sở dữ liệu
trong một vùng và giảm dung lượng nhớ cho các router trong vùng đĩ Một vùng cĩ đủ tiêu chuẩn thành vùng gốc khi cĩ một lối ra từ vùng đĩ hoặc hoặc nếu việc chọn tuyến đường ra ngồi vùng khơng phải tìm một
phương án tối ưu.Trong ví dụ sau mơ tả một vùng gốc cĩ nhiều lối ra sẽ cĩ
nhiều ABR router trở thành ngầm định trong vùng đĩ Tuyến đường đi ra
bên ngồi sẽ khơng phải là con đường tối ưu co nghĩa là để đến đích nĩ sẽ đi qua lối ra xa địa chỉ đích nhất
Một số vùng gốc cĩ hạn chế ở chỗ khơng cĩ các vùng chuyển tiếp cho
các kết nối ảo và vì thế một ASBR khơng thể nằm trong vùng gốc được
Trang 37Distance Vector — LínI-State va OSPE`
Nguyên nhân của những hạn chế này là bởi các vùng gốc được thiết kế khơng kèm theo các router ngồi và bất cứ tình huống nào ở trên cũng cĩ
thể làm xuất hiện các kết nối ngồi Và tất nhiên một vùng khung khơng
thể được lựa chọn làm vùng gốc
Tất cả các ịP router nằm trong vùng gốc được cấu hình như là các router
gốc Bởi vì mỗi khi một vùng được cấu hình thành vùng gốc các cổng thuộc
về vùng đĩ sẽ chuyển gĩi “Hello” kèm theo cờ báo cổng đĩ thuộc về vùng
gốc.Cụ thể đĩ là một bit trong goi tin được thiết lập bằng khơng ( E bit ) Tất
cả các router cĩ chung một phân đoạn phải thống nhất trên một cờ nếu
khơng chúng sẽ khơng trở thành hàng xĩm và viềc tìm đường sẽ khơng cĩ
hiệu quả
Vùng mở rộng của một vùng gốc được gọi là “totally stubby area” Cisco biểu thị vùng này bởi khĩa “no-summary” trong cấu hình của một vùng gốc.Một vùng “totally stubby area “ cĩ các router ngồi và các summary router (inter-area router)
Lệnh cấu hình một vùng gốc :
area <area-id> stub [no-summary]
Giá ngầm định khi vào một vùng:
area area-id default-cost cost-
Nếu khơng sử dụng lệnh trên thì giá của vùng 1 sẽ được thơng báo bởi ABR 128213.64-95 255255.2550 : 128 213.96-127 255.255 255.0
Giả sử vùng 2 được cấu hình như là một vùng gốc Ví dụ sau sẽ mơ tả
Trang 38router ospf 10 network 203.250.15.0 0.0.0.255 area 2 network 203.250.14.0 0.0.0.255 area 0 RTE#show ip route Codes: C - connected, S - static, I - IGRP, R - RIP, M - mobile, B - BGP
D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA -
OSPF inter area
El - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2, E - EGP
i - IS-IS, Ll - IS-IS level-l, L2 - IS-IS
level-2, * - candidate default Gateway of last resort is not set 203.250.15.0 255.255.255.252 is subnetted, 1 subnets Cc 203.250.15.0 is directly connected, Serial0 O IA 203.250.14.0 [110/74] via 203.250.15.1, 00:06:31, Serial0 128.213.0.0 is variably subnetted, 2 subnets, 2 masks O E2 128.213.64.0 255.255.192.0 [110/10] via 203.250.15.1, 00:00:29, Serial0 O TA 128.213.63.0 255.255.255.252 [110/84] via 203.250.15.1, 00:03:57, Serial0 131.108.0.0 255.255.255.240 is subnetted, 1 subnets Oo 131.108.79.208 [110/74] via 203.250.15.1, 00:00:10, Serial0
RTE vừa đĩng vai trị như một inter-area router (O IA)203.250.14.0 và 128.213.63.0 vừa đĩng vai trị như một intar-area router (O)
Trang 39Distance Vector — LinI-State va OSPF network 203.250.15.0 0.0.0.255 area 2 network 203.250.14.0 0.0.0.255 area 0 area 2 stub RTE# interface Ethernet0O ip address 203.250.14.2 255.255.255.0 interface Ethernetl ip address 131.108.79.209 255.255.255.240 interface Seriall ip address 203.250.15.1 255.255.255.252 router ospf 10 network 203.250.15.0 0.0.0.255 area 2 network 131.108.0.0 0.0.255.255 area 2 area 2 stub
Nhận thấy các câu lệnh gốc được dùng để định dạng cho RTE nếu
khơng làm thế RTE sẽ khơng trở thành hàng xĩm của RTC Giá ngầm
định sẽ khơng được thiết lập vì thế RTC sẽ gửi 0.0.0.0 tới RTE với metric 1
RTE#show ip route
Codes: C - connected, S - static, I - IGRP, R - RIP,
M - mobile, B - BGP
D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA -
OSPF inter area
El - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2, E - EGP
i - IS-IS, L1 - IS-IS level-l, L2 - IS-IS
level-2, * - candidate default
Trang 40O*IA 0.0.0.0 0.0.0.0 [110/65] via 203.250.15.1,
00:26:59, Serial0
Nhận thấy các router đều được chỉ ra ngoại trừ các router ngồi được thay thế bởi router ngầm định 0.0.0.0 giá qua router này là 65( 64 cho đường T1
+ 1 thơng báo gửi bởi RTC )
Chúng ta sẽ cấu hình cho vùng 2 thành “totally stubby area” và thay giá ngầm định của router 0.0.0.0 thành 10 RTC# interface Ethernet 0 ip address 203.250.14.1 255.255.255.0 interface Seriall ip address 203.250.15.1 255.255.255.252 router ospf 10 network 203.250.15.0 0.0.0.255 area 2 network 203.250.14.0 0.0.0.255 area 0 area 2 stub no-summary
area 2 default cost 10 RTE#show ip route
Codes: C - connected, S - static, I - IGRP, R - RIP,
M - mobile, B - BGP
D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA -
OSPF inter area
El - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2, E - EGP
i - IS-IS, Ll - IS-IS level-1, L2 - IS-IS