Quy luật giá trị
Trang 1Mục lục
Mở đầu 2
Chơng I: Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá 3
1.1 Quy luật giá trị 3
1.1.1 Nội dung của Quy luật giá trị 3
1.1.2 Hình thức của Quy luật giá trị 4
1.2 Vai trò của Quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá 4
1.2.1 Điều tiết sản xuất và lu thong hàng hoá 4
1.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật 6
1.2.3 Phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá 6
Chơng 2: Thực trạng việc vận dụng Quy luật giá trị vào nền kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn Quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới 8
2.1 Thực trạng và vai trò 8
2.1.1 Thực trạng việc vận dụng Quy luật giá trị ở nớc ta thời gian qua.8 2.1.2 Vai trò của Quy luật giá trị 14
2.2 Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn Quy luật giá trị ở nớc trong thời gian tới 14
2.2.1 Điều tiết khống chế và quản lý vĩ mô 14
2.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập 15
2.2.3 Giảm bất bình đẳng trong xã hội 17
2.2.4 Quan tâm đầu t hơn nữa vào nền giáo dục 18
Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 20
Trang 2Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá, có những quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những ngời quản lý sản xuất hàng hoá Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phơng thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phơng thức sản xuất đó Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nớc ta đang xây dựng mô hình kinh tế là: "Nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa".
Trong đề án này, tôi xin đợc đi sâu phân tích quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng.
Trang 3B Nội dung Chơng 1
Quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
1.1 Quy luật giá trị
1.1.1 Nội dung của quy luật giá trị
Trong nền kinh tế hàng hoá, hàng hoá và dịchvụ do các doanh nghiệp, những ngời sản xuất hàng hoá t nhân, riêng lẻ sản xuất ra Những chủ thể sản xuất hàng hoá cạnh tranh với nhau Mỗi ngời sản xuất hàng hoá đều nghĩ đến cách chen lấn ngời khác, đều muốn giữ vững và mở rộng thêm địa vị của mình trên thị trờng Mỗi ngời đều tự mình sản xuất không phụ thuộc vào ngời khác, nhng trên thị trờng những ngời sản xuất hàng hoá là bình đẳng với nhau Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì quyền lực của thị trờng đối với ngời sản xuất hàng hoá càng mạnh Nó nh thế có nghĩa là trong nền kinh tế hàng hoá có những quy luật kinh tế ràng buộc và chi phối hoạt động của những ngời sản xuất hàng hoá
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lu thông hàng hoá.
Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết.
Qui định ấy là khách quan, đảm bảo sự công bằng hợp lý, bình đẳng giữa những ngời sản xuất và trao đổi hàng hoá Quy luật giá trị buộc những ngời sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh" của giá cảthị trờng Thông qua sự vận động của giá cả thị trờng sẽ thấy đợc sự
Trang 4hoạt động của quy luật giá trị Giá cả thị trờng lên xuống một cách tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá.
1.1.2 Hình thức của quy luật giá trị
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn: sản phẩm làm ra, trao đổi với mục đích là để thoả mãn nhu cầu cá nhân.Vì vậy, lu thông và buôn bán không phải là mục đích chính của ngời sản xuất.
Trong nền sản xuất hàng hoá TBCN: Hàng hoá đợc làm ra không đơn thuần để trao đổi mà còn để buôn bán và lu thông.
Giá trị hàng hoá biểu hiện ra bằng tiền đợc gọi là giá cả hàng hoá Trong nền kinh tế XHCN, tiền tệ cũng dùng làm tiêu chuẩn giá cả.
Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giá trị có các hình thức chuyển hoá khác nhau Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao.
1.2 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá.
Nh đã biết quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lu thông hàng hoá Trong nền kinh tế hàng hoá quy luật giá trị có những tác dụng sau đây:
1.2.1 Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá
Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu thờng xảy ra tình hình: ngời sản xuất bỏ ngành này, đổ xô vào ngành khác; t liệu sản xuất và sức lao động xã hội đợc chuyển từ ngành này sang ngành khác, quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp lại thì ngành kia lại mở rộng ra với tốc độ nhanh chóng Chính quy luật giá trị đã gây ra những hiện tợng đó, đã điều
Trang 5tiết việc sản xuất trong xã hội Muốn hiểu rõ vấn đề này, cần xem xét những trờng hợp thơnừg xảy ra trên thị trờng hàng hoá:
- Giá cả nhất trí với giá trị; - Giá cả cao hơn giá trị; - Giá cả thấp hơn giá trị.
Trờng hợp thứ nhất nói lên cung và cầu trên thị trờng nhất trí với nhau, sản xuất vừa khớp với nhu cầu của xã hội Do dựa trên chế độ t hữu, sản xuất hàng hoá tiến hành một cách tự phát, vô chính phủ, nên trờng hợp này hết sức hiếm và ngẫu nhiên.
Trờng hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu, sản xuất không thoả mãn đợc nhu cầu của xã hội nên hàng hoá bán chạy và lãi cao Do đó, những ngời sản xuất loại hàng hoá đó sẽ mở rộng sản xuất; nhiều ngời trớc kia sản xuất loại hàng hoá khác cũng chuyển sang sản xuất loại này Tình hình đó làm cho t liệu sản xuất và sức lao động đợc chuyển vào ngành này nhiều hơn các ngành khác.
Trờng hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu, sản phẩm làm ra quá nhiều so với nhu cầu xã hội, hàng hoá bán không chạy và bị lỗ vốn Tình hình đó buộc một số ngời sản xuất ở ngành này phải rút bớt vốn chuyển sang ngành khác, làm cho t liệu sản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này.
Nh vậy là theo "mệnh lệnh" của giá cả thị trờng lúc lên, lúc xuống xoay quanh giá trị mà có sự di chuyển t liệu sản xuất và sức lao động từ ngành này sang ngành khác, do đó quy mô sản xuất của ngành đó mở rộng Việc điều tiết t liệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu h-ớng phù hợp với yêu cầu của xã hội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất Đó là biểu hiện vai trò điều tiết sản xuất của quy
Trang 6luật giá trị Nhng sản xuất trong điều kiện chế độ t hữu, cạnh tranh, vô chính phủ nên những tỷ lệ cân đối hình thành một cách tự phát đó chỉ là hiện tợng tạm thời và thờng xuyên bị phá vỡ, gây ra những lãng phí to lớn về của cải xã hội.
Quy luật giá trị không chỉ điều tiết sản xuất mà điều tiết cả lu thông hàng hoá Giá cả của hàng hoá hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu Cung và cầu có ảnh hởng đến giá cả, nhng giá cả cũng có tác dụng khơi thêm luồng hàng, thu hút luồng hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao Vì thế, lu thông hàng hoá cũng do quy luật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị.
1.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
Các hàng hoá đợc sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Ngời sản xuất nào có giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội thì có lợi; trái lại, ngời có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội sẽ ở thế bất lợi, có thể bị phá sản Để tránh bị phá sản và giành u thế trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất hàng hoá đều tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống dới mức giá trị xã hội bằng cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động Lúc đầu, chỉ có kỹ thuật của một số cá nhân đợc cải tiến, về sau do cạnh tranh nên kỹ thuật của toàn xã hội đợc cải tiến Nh thế là quy luật giá trị đã thúc đẩy lực lợng sản xuất và sản xuất phát triển.
1.2.3 Phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ, làm nảy sinh quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa.
Trên thị trờng, các hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Do đó, trong quá trình sản xuất và trao đổi
Trang 7hàng hoá không tránh khỏi tình trạng một số ngời sản xuất phát tài, làm giàu, còn số ngời khác bị phá sản.
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động của quy luật giá trị dẫn đến kết quả là một số ít ngời mở rộng dần kinh doanh, thuê nhân công và trở thành nhà t bản, còn một số lớn ngời khác bị phá sản dần, trở thành những ngời lao động làm thuê Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới hệ phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá, làm cho quan hễ t bản chủ nghĩa phát sinh Lênin nói " nền tiểu sản xuất thì từng ngày,… từng giờ, luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa t bản và giai cấp t sản, một cách tự phát và trên quy mô rộng lớn".
Trong nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa, quy luật giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát "sau lng" ngời sản xuất, hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà t bản Chỉ trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, do chế độ công hữu về t liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị, con ngời mới có thể nhận thức và vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức để phục vụ lợi ích của mình.
Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội t bản chủ nghĩa, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Các đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc qui định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện hạch toán kinh tế v.v
Trang 8Chơng 2
Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào nền kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp
nhằm vận dụng tốt hơn quy luật ở nớc ta trong thời gian tới.
2.1 Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua
Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá Mô hình kinh tế của nớc ta đợc xác định là: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN.
2.1.1 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị ở nớc ta thời gian qua
Trớc khi đổi mới, cơ chế kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp Nhà nớc lãnh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan Điều này đã phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xã hội Nền kinh tế rơi vào tình trạng kém phát triển.
Sau khi đổi mới quy luật giá trị đợc nhà nớc vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính định hớng Nhà nớc phải dựa trên tình hình định hớng giá cả thị trờng để tính toán vận dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch Do giá cả hàng hoá là hình thức biểu hiện riêng của giá trị, nhng nó còn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khác nh quy luật cung cầu.
Trang 92.1.1.1 Tình hình kinh tế nớc ta trong thời gian quaa) Tăng trởng kinh tế và đóng góp vào tăng trởng GDP
Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế Từ năm 1991 nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trởng với tốc độ khá cao, trung bình 7,67% hàng năm từ 1991-1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995.
Từ năm 1998, tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng nh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo h-ớng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP còn rất chậm Năm 2000, khu vực nông - lâm - ng nghiệp trong GDP vẫn còn chiếm 24,3% Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tơng ứng của năm 1991.
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nớc tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993 Sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994-1999 Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nớc trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999 Tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha đợc khai thác cao cho tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ và rất nhỏ Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có vai trò ngày càng
Trang 10tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999.
b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt đợc mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001 Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc đạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ớc đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% so với năm 2001 Tơng tự nh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên tục tăng và nhanh dần vào các tháng cuối năm Nhập khẩu hàng hoá trong nớc ớc đạt 13,11 tỷ USD, bằng 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3% Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5% Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8% Trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%, giảm 0,1%.
c) Lạm phát
Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong những năm 1990, Việt Nam đã khá thành công trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống còn 0,1% năm 1996.
Trang 11Sau ba năm liền gần nh không tăng chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001 Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy đợc sự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12,85 so với năm 2001 Tuy nhiên có sự khác biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữa các nhóm mặt hàng.
Giá hàng hoá phi lơng thực thực phẩm tơng đối ổn định Mức tăng giá của các mặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang đợc coi là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp trong những năm qua.
d) Đầu t và tiết kiệm
Tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 và 120.600 tỷ đồng năm 2000 (giá hiện hành) Tổng đầu t xã hội so với GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 là mức cao nhất trong cả giai đoạn Từ năm 1998 khi khủng hoảng tài chính châu á nổ ra, tỷ lệ này có xu hớng giảm chỉ còn 26,3% năm 1999, là một trong những nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế trong 2 năm 1998 và 1999 Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% của năm 1999, nhng tổng đầu t xã hội ớc tính chỉ đạt khoảng 27,2% so với GDP.
Trong cơ cấu vốn đầu t, vốn của t nhân và vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nớc chiếm 43,8%, vốn của t nhân và vốn của dân c chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7% Năm 1995 tỷ lệ tơng ứng của vốn GDI có chiều hớng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân c xã hội