1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập môn vật lý luyện thi THPT quốc gia

25 2,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với B0,75 ,T lấy Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - ’t

Trang 1

GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN

LTĐH VẬT LÍ ĐT: 0973 518 581 – 01235 518 581

ÔN TẬP HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014

Môn: VẬT LÍ - KHỐI A & A1

Họ, tên thí sinh: Số báo danh Mã đề thi

369 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

Câu 1 Trong đồng hồ quả lắc, quả nặng thực hiện dao động

Câu 2 Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động Đó là

dao động

Câu 3 Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là Dsắt > Dnhôm> Dgỗ)cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dâylệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì

A con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng B con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng

C con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng D cả 3 con lắc dừng lại một lúc

Hướng dẫn giải: m lớn => quán tính lớn => càng khó thay đổi vận tốc

Câu 4 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2

s Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là

Hướng dẫn giải : do cộng hưởng cơ nên Triêng = Tngoài = d/v => v = d/Triêng = 0,4/0,2 = 2 m/s

Câu 5 Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động.

Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên Người chơi phải chĩa súng

theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như

hình vẽ Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng

nhiều nhất?

Hướng dẫn giải : Xác xuất bắn trúng nhiều nhất khi bia chuyển động ở vùng đó lâu nhất nghĩa là GẦN BIÊN.

Câu 6 Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu

của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi chochiếc ghế dao động Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s.Khối lượng nhà du hành là

Hướng dẫn giải:

- Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới Gọi khối

lượng của ghế là m (kg), của người là m0 (kg)

- Khi chưa có người ngồi vào ghế: T0 2 m 1

0

0

0 2

Câu 7 Độ sâu của mực nước biển trong một cảng biển biến đổi một cách điều hòa giữa 1 m khi thủy triều thấp nhất và 3 m

khi thủy triều cao nhất Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là 12 h Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi

độ sâu của mực nước biển ít nhất phải bằng 1,5 m Nếu con tàu đó muốn cập cảng lúc thủy triều đang thấp nhất thì nó phảichờ bao lâu để đi vào cảng?

Hướng dẫn giải: (ứng dụng đường tròn lượng giác)

* Biên trên ứng với 3m, biên dưới ứng với 1m

* Khoảng thời gian giữa hai lần thủy triều xuống thấp nhất là T = 12 h.

* Lúc thủy triều thấp nhất thì tàu đang ở biên dưới ứng với 1m, tàu muốn cập cảng thì độ sâu của mực nước biển phải bằng1,5 m => thời gian đi từ biên A đến vị trí A/2 là T/6 = 2 h

Câu 8 Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 3g Trong tên lửa có treo một con lắc đơn dài ℓ

= 1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho con lắc thực hiện dao động nhỏ Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo

độ cao Lấy g = 10m/s2; 2 = 10 Đến khi đạt độ cao h = 1500 m thì con lắc đã thực hiện được số dao động là:

Trang 1/25 - Mã đề thi 369

§Ých

Trang 2

Hướng dẫn giải: Chu kỳ s

a g

khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q ngược chiều với trọng lực Tỉ số t1/t2 gần giá trị nào nhất sau đây ?

Hướng dẫn giải:

Tần số góc của dao động  = 20rad/s

Độ giãn của lò xo khi vật ở vTCB: l =

k

mg

= 300

5,7 = 40

1

m = 25mmTại t = 0 x0 = 20 mm Biên độ dao động của CLLX: A2 = x2 + 2

2



v

 A = 0,04m = 40mm

Thời gian lực tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực ứng với thòi gian lò

xo bị nén, ngược chiều với trọng lực ứng với thời gian lò xo giãn tương ứng

với thời gian vật đi từ li đô x = - l = - 25mm đến vị trí biên âm – 40 mmm và

+ Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0  t = 5 k

122

Vậy lần thứ 2013 (k = 2013 - 1) hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 16phút

46,4166s = 16 phút 46,42s

Câu 12. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa

độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm) Biết

Trang 2/25 - Mã đề thi 369

25mm  40mm

Trang 3

phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt (cm) và xt +πt (cm) và x/2)cm và y =4cos(5πt (cm) và xt – πt (cm) và x/6)cm Khi chất điểm thứ nhất có li độ x

= 3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là

3

)  y = 2 3cm

Vì hai dao động trên hai phương vuông góc nhau nên khoảng cách của chúng là: d x2y2  15cm

+ Khi 2 vật gặp nhau : 2cos4t = 2 3cos(4t + /6) => cos4t = 3(cos4t 3/2 – sin4t.1/2)

=> 3/2 sin4t = ½ cos4t => tan4t = 1/ 3 => 4t = /6 + k  => t = 1/24 + k/4

+ 0 < t < 2,013 => 0 < 1/24 + k/4 < 2,013 => - 0,17 < k < 7,9 => k = 0, 1,…, 7 => có 8 lần gặp nhau

Câu 15. Một chất điểm đang dao động điều hòa Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S độngnăng của chất điểm là 0,091 J Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S)nữa thì động năng bây giờ là:

Hướng dẫn giải:

Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau:

Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:

E = W + W W + W W + W

Ta có = = 9  W - 9W = 0 (3)

Từ (1)  0,091 + W = 0,019 + W (4) Giải (3) và (4)   E = 0,1 J

Bây giờ để tính W ta cần tìm W = ?

Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy W > W = 0,019  chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại

Ta có từ vị trí 3S  biên A (A - 3S) rồi từ A  vị trí 3S (A - 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa

Gọi x là vị trí vật đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O

Trang 3/25 - Mã đề thi 369

Trang 4

Câu 18. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài l1 ,m đầu trên cố định, đầu dưới có treo

quả cầu khối lượng m Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà Con lắc

dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với B0,75 ,T lấy

Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo: e = - ’(t)

Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động  = BS = B

Trang 5

Câu 20. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/mđược treo thẳng đứng vào một điểm cố định Vật được đặt trên một giá đỡ D Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm.Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/s2 Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10m/s2 Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng

Hướng dẫn giải:

+ Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: l = mg/k = 10cm

+ Khi vật dao động điều hòa thì li độ x của vật mà gia tốc là 100cm/s là: x = | a |2

 = 1cm ứng với lò xo dãn 9cm hoặc 11cm.+ Lúc đầu vật chuyển động cùng với giá đỡ D với gia tốc a = 100cm/s từ phía trên VTCB xuống, đến khi lò xo dãn 9cm hay li

độ 1cm thì gia tốc của vật bắt đầu giảm nên tách khỏi giá

+ Xét chuyển động nhanh dần đều cùng giá trên đoạn đường s = 8cm trước khi vật rời giá D: 2as = v2 v = 40cm/s

+ Biên độ A =

2 2

Câu 21. Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1cái đĩa nhỏ khối lượng M = 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, khi vật nhỏchạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi Chọn t = 0 ngay lúc va chạm, gốc tọa

độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M+m, chiều dương hướng xuống Phương trình dao động của hệ vật là

k

 + Khi xảy ra va chạm thì hệ M+m đang ở li độ x0 l2 l1 mg

k

    = 10cm+ Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là: v 2gh = 2m/s

Trang 5/25 - Mã đề thi 369

Trang 6

+ Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trong thời gian va chạm ta có: mv (M m)v0 v0 mv

M m

 = 0,5m/s+ Tần số góc: k

Mv

 = 40 cm/sTần số góc của hệ con lắc: ’ =

m M

k

 =

5 , 0

40

= 5

20 rad/s

Biên độ dao động của hệ: A’ =

A dao động riêng B dao động cưỡng bức C dao động duy trì D dao động tắt dần.

Câu 24. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp

từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB Khi đó mứccường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần nhất là

Hướng dẫn giải

Trang 6/25 - Mã đề thi 369

Trang 7

Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ T thì: v

AB = k.λ = k.

f

Lúc sau:

m AB

v

v k

v k

v f

v k f

v v k f

v k k

50

340.7070

22)

2(2

)

2(')

2(

 Với R = 10m Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%

Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là: P10  0,97 P 0, 7374P 0,7374.4 R I 25W10    2 

Câu 29. Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loagiống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ Do một trong 4 loa phảinhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặtvào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở tâm nhànghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường?

Hướng dẫn giải:

Để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do các loa nhỏ

gây ra ở tâm bằng cường độ âm do loa ban đầu gây ra ở tâm nhà

Is =

0

2 2

Với P0 = 8P, R là khoảng cách từ tâm nhà đến góc tường  4n = 8  n = 2

Câu 30. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụđáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh.Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m/sv350m/s Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêmvào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?

Vậy trong khoảng chiều dài của ống còn có 2 bó nên có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh

Câu 31. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định Người ta đo lực cănggiữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế) Máy phát dao động MF 597ª có tần số  thay đổi được Biết rằng vận tốc truyềnsóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ởgiá trị 1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp 2 - 1 = 32 Hz thì quan sátđược hiện tượng sóng dừng Khi thay đổi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa haigiá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là:

f f k

f k

f l

v k

f f

v k k l

.2

2

2

.2

1 1 1 2

1 2 2

2 1

1 1 1

f F

F v

v f

f l

2 1

2 2

Trang 8

Câu 32. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức

m

F

v  Người tathực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút sóng.Thay đổi lực căng dây đi lượng F 2 để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là

.2)

1(  

Khi thay đổi lực căng dây lượng F/2 thì có hai giá trị lực căng dâytương ứng là F1  F 2 ; F2  3 F 2  Hiện tượng sóng dừng xảy ra như ban đầu nghĩa là số bó sóng không thay đổi ta có:

Hz f

f F

F v

v f

f f

v k f

v k l

Hz f

f F

F v

v f

f f

v k f

v k l

23,11)12

3.(

2

3

2

2

64,14)2

11.(

2

1

2

2

2 2

2 2 2

2

1 1

1 1 1

Hướng dẫn giải:

* Vì 2 nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và trên BM bằng nhau

* Để trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k=3

 MB-MA=3λ  λ=3 cm  f=50Hz

Câu 34. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình

cos20 ( )

uuat cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s M 1 , M 2 là hai điểm trên cùng một elip nhận A, B

làm tiêu điểm Biết AM1 BM11cm; AM2 BM2 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M 1 là  3cm thì li độ của M 2

Hướng dẫn giải:

Câu 35. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài Ở thời điểm t, tốc độ các phần tử tại B và C đềubằng v, phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên Ở thời điểm t, vận tốc của các phần từ tại B và C có giá trị đềubằng v thì phẩn từ ở D lúc đó đang có tốc độ bằng:

Hướng dẫn giải:

- Do B và C cùng tốc độ nên chúng phải có cùng li độ (hoặc li độ đối xứng nhau).

- D là trung điểm của BC và ban đầu D ở biên

- Sau một thời gian B, C lại cùng tốc độ v0→ Với các dữ kiện trên, thì B, C đối

xứng với nhau qua biên và vuông pha với nhau

- Dựa vào hình vẽ, ta thấy ở thời điểm sau thì D có vận tốc cực đại

- Thời điểm ban đầu:

Câu 36. (ĐH 2013) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1

và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO Q  2 có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là

Trang 8/25 - Mã đề thi 369

DB≡C

C

BD

Trang 9

=> P cắt 13 cực đại trong vùng giao thoa của sóng

Câu 38. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau khoảng S1S2= 2d có tần số

50Hz gây ra sóng trên mặt nước trong một chậu lớn Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán

kính r = 1,2 cm lên đáy nằm ngang của chậu, tâm đĩa là S2 Vận tốc của sóng ở chỗ nước

sâu là v1= 0,4 m/s; ở chỗ nước nông hơn (vì có đĩa) vận tốc là v2 < v1 Tìm giá trị lớn nhất của

v2, biết đường trung trực của S1S2 là một đường nút (biên độ dao động cực tiểu) và r < d

M

H I

Trang 10

Câu 40.

CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 41. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộnthứ cấp

A có dòng điện xoay chiều chạy qua B có dòng điện một chiều chạy qua

C có dòng điện không đổi chạy qua D không có dòng điện chạy qua

Câu 42. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ sốcông suất nhằm

A Tăng cường độ dòng điện B Giảm mất mát vì nhiệt

Trang 10/25 - Mã đề thi 369

Trang 11

C Giảm công suất tiêu thụ D Tăng công suất tỏa nhiệt

Câu 43. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở R của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện X

trở đó với biến trở R0 vào mạch điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khôngđổi, tần số xác định Kí hiệu u X,u R0lần lượt là điện áp giữa hai đầu R và X R0 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa

uR  R  Ứng với mỗi giá trị của R0 ta có đồ thị là 1 đoạn thẳng tương ứng

Câu 44. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng

cường độ dòng điện không đổi khi ta cho 2 dòng điện này đi qua 2 điện trở giống nhau thì

chúng toả ra nhiệt lượng là như nhau trong cùng khoảng thời gian Dựa vào định nghĩa giá trị

hiệu dụng hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện tuần hoàn theo thời gian như hình vẽ

T R I T R T R T

R dt

R t i dt R t i dt R t

3

33

2 )2(3 1.)

(

)

(

)

3 / 2 3

/

0

2 0

Câu 46. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz Nó chỉ sáng lên khi điện

áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

Câu 47. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80% Mắc động

cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là

UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc /6 Hiệu điện thế ở hai đầucuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là /3 Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độlệch pha của nó so với dòng điện

.375,98,0

10.5.7cos

U U

2 2

3 , 39 6 , 20 60 6

, 20

2

ab d

dc ab d

U U

U U U

Câu 48. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đếnmộtkhu tái định cư Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cungcấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144 Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng nhưnhau Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho

A 164 hộ dân B 324 hộ dân C 252 hộ dân D 180 hộ dân

Trang 11/25 - Mã đề thi 369

Trang 12

Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 540P0 (4)

Nhân (3) với 9 trừ đi (1) 8P = (9n – 36)P0 (5)

* Gọi P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân

* Lúc đầu điện áp truyền đi là U thì công suất hao phí là Php=

2 phat

2 2

P

U cos φvà theo bài ta có Pphát-Php=120P0 (1)

* Tăng điện áp truyền đi lên 2U thì công suất hao phí là Php/4  Pphát-Php/4 = 156P0 (2)

* Tăng điện áp truyền đi lên nU thì công suất hao phí là Php/n2  Pphát-Php/n2 = 165P0 (3)

 Giải hệ ta được n=4

Câu 50 (ĐH 2013) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giátrị hiệu dụng 200V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng

ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1

thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50V Bỏ qua mọi hao phí M1 có tỉ số giữa số vòng dâycuộn so cấp và số vòng cuộn thứ cấp là:

Hướng dẫn giải:

* Gọi số vòng dây sơ cấp, thứ cấp lần lượt của máy 1 lần lượt là N1 và N2

* Gọi số vòng dây sơ cấp, thứ cấp lần lượt của máy 2 lần lượt là N3 và N4

N

Câu 51 Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng

cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứcấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5 Khi đặtđiện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2 Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộnthứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau Số vòng dây củacuộn sơ cấp của mỗi máy là

N

Ngày đăng: 27/08/2014, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín hiệu từ vệ tinh - Ôn tập môn vật lý luyện thi THPT quốc gia
Hình v ẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín hiệu từ vệ tinh (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w