Bình chứa cao áp là một thiết bị không thể thiếu trong các hệ thống lạnh vừa và lớn như : kho lạnh, đông gió siêu tốc, tủ đông, băng chuyền IQF, ..... Nguyên nhân: Mô tơ trục trặc, đứt d
Trang 1Bình chứa cao áp là một thiết bị không thể thiếu trong các hệ thống lạnh vừa và lớn như : kho lạnh, đông gió siêu tốc, tủ đông, băng chuyền IQF,
TÍNH BỀN BÌNH ÁP LỰC
(Theo các kích thước ngoài và độ dày của bình)
1/- THÂN BÌNH:
Chiều dày định mức cho phép của thân bình dạng hình trụ, chịu áp lực bên trong, được xác định bởi công thức sau :
{ Theo QPĐT 03-71 - Trang 16 }
Trong đó :
Trang 2P = 18 kG/cm2 - Áp suất làm việc tính toán
Dn = 616 mm - Đường kính ngoài của thân bình
j = 0.9 - Hệ số bền do mối hàn dọc thân
scp = h.s*cp - Ứng suất cho phép của kim loại chế tạo
Với :
+ h = 1 - Hệ số hiệu chỉnh ứng suất
+ s*cp = 13.09 kG/mm2 - Ứng suất định mức cho phép
+ scp = 13.09 kG/mm2
C = 1 mm -Trị số bù chiều dầy
Thay các thông số vào công thức (1) , Ta được :S = 5.67mm
So với chiều dày thực tế của thân bình là 8 mm
Điều kiện bền được đảm bảo
Đng kính l khoét ln nht cho phép không cn làm chc
a.Hệ số jo:
j0= 0.6 > 0.5
b Đường kính lỗ khoét lớn nhất không cần làm chắc được xác định theo công thức :
dcp = 96.21 mm
K- KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM CHẮC :
1 Các số liệu tính toán:
Đường kính lỗ khoét: d = 0 mm
Chiều cao ống cụt phần thò ra ngoài: hcn = mm
Chiều dày ống cụt : Sc = mm
Ứng suất cho phép của vật liệu làm ống cụt : scpoc= kG/mm2
2 Tính kiểm tra điều kiện làm chắc:
a Diện tích làm chắc yêu cầu:
Fyc = (d – dcp)So
Trong đó :
So = mm Chiều dày tính làm chắc của thân
dcp = 96.21 mm Đường kính lỗ khoét cho phép không cần làm chắc
Fyc = -404.719 mm
b Diện tích làm chắc do ống cụt thò ra ngoài:
Fcn = 2hc(Sc – Soc)
Trong đó :
hc = min {hcn ; hcmmax} Với:
Khi Sc/d < 0.14
hcmax = 2.5Sc Khi Sc/d >0.14
hcmax = mm
hc = 0 mm
Soc = mm
Fcn = 0 mm2
c Tổng diện tích làm chắc:
Fc = Fcn
Fc = 0 mm2
Điều kiện bền được đảm bảo
2/- ĐÁY CONG :
Chiều dày định mức cho phép của các đáy dạng cong được xác định bởi công thức sau :
{ Theo QPĐT 03-71 - Trang 38 }
Trong đó :
P = 18 kG/cm2 - Áp suất làm việc tính toán
Dt = 600 mm - Đường kính trong của đáy dạng cong
Trang 3Z = 1 - Hệ số xét đến sự làm yếu đáy do lỗ
(Đáy không có khoét lổ hoặc lổ đã được làm chắc)
ht = 150 mm - Chiều cao phần cong của đáy cong tính từ phía trong C = 0 mm - Trị số bù chiều dày
scp = h.s*cp - Ứng suất cho phép của kim loại chế tạo
vVới :
+ h = 1 - Hệ số hiệu chỉnh ứng suất
+ s*cp = 13.09 kG/mm2 - Ứng suất định mức cho phép
+ scp = 13.09 kG/mm2
Thay các thông số vào công thức (2) , Ta được : S = 4.14 mm
So với chiều dày thực tế của đáy là 8 mm
Kiểm tra điều kiện sử dụng công thức:
Đảm bảo điều kiện sử dụng công thức
Đường kính lỗ khoét lớn nhất cho phép không cần làm chắc
a.Hệ số Zo :
Z0= 0.52
0.5 < Zo < 1
b Đường kính lỗ khoét lớn nhất không cần làm chắc được xác định theo công thức :
dcp = 130.41 mm
K- KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM CHẮC :
3 Các số liệu tính toán:
Đường kính lỗ khoét: d = 0 mm
Chiều cao ống cụt phần thò ra ngoài: hcn = mm
Chiều dày ống cụt : Sc = mm
Ứng suất cho phép của vật liệu làm ống cụt : scpoc= kG/mm2
4 Tính kiểm tra điều kiện làm chắc:
d Diện tích làm chắc yêu cầu:
Fyc = (d – dcp)So
Trong đó :
So = mm Chiều dày tính làm chắc của thân
dcp = 130.41 mm Đường kính lỗ khoét cho phép không cần làm chắc
Fyc = -539.82 mm2
e Diện tích làm chắc do ống cụt thò ra ngoài:
Fcn = 2hc(Sc – Soc)
Trong đó :
hc = min {hcn ; hcmmax} Với:
Khi Sc/d <= 0.14
hcmax = 2.5Sc Khi Sc/d >0.14
hcmax = mm
hc = 0 mm
Soc = mm
Fcn = 0 mm2
f Tổng diện tích làm chắc:
Fc = Fcn
Fc = 0 mm2
Trang 4
Các Sự Cố Thường Gặp Của Máy Nén Lạnh
1 Máy nén vì trục trặc về điện
Nguyên nhân: Mô tơ trục trặc, đứt dây, cháy máy, không cách điện, hết dầu Các thiết bị
điều khiển hay an toàn hỏng, điều chỉnh sai
2 Các sự cố về các cơ cấu cơ khí
Nguyên nhân: Cơ cấu chuyển động hỏng, gãy, lắp sai, dùng vật tư kém, van hở, dầu bôi
trơn kém máy không chạy được, bị các bon hoá do dùng lẫn lộn các loại dầu khác nhau
3.Bộ phận chuyển động trục trặc
Nguyên nhân: Dây curoa đứt, giãn nhiều, Puli mất cân bằng, Rảnh hoặc góc của puli không đúng, Trục mô tơ và máy nén không song song
4 Máy làm việc quá nóng áp suất cao áp cao
Nguyên nhân: Thiếu nước giải nhiệt, áo nước bị nghẽn, đường ống giải nhiệt máy nhỏ, bị nghẽn, cháy bộ phận chuyển động , thiếu dầu bôi trơn
5 Âm thanh kêu to quá
Nguyên nhân: Tỉ số nén cao, các vòng lót bị mòn hay lỏng, áp suất dầu nhỏ hay thiếu dầu bôi trơn, ngập dịch, hỏng bên trong cơ cấu chuyển động
6 Chấn động máy nén lớn
Nguyên nhân: Bu lông bắt máy nén lỏng, Puli , mô tơ mất cân bằng, trục không song song, dây đai lỏng, cộng hưởng với kết cấu xây dựng
7 Dầu tiêu hao nhiều
Nguyên nhân: Hoà trộn với dịch khi ngập dịch, vòng găng bị mài mòn, píttông và sơ mi bị
xước
8 Dầu bôi trơn bị bẫn
Nguyên nhân: Nước vào carte, do mài mòn và do cặn bẩn trên hệ thống, do dầu bị ôxi hoá,
do nhiệt độ cao dầu cháy
9 Dầu thoát ra từ bộ đệm kín
Nguyên nhân: Lắp không đúng, bị mài mòn
10 Áo nước thoát nước ra ngoài
Nguyên nhân : Do đông đá ở vùng lạnh, khi máy dừng nước trong
áo dóng băng gây nứt vỡ áo nước
Trang 5SẢN PHẨM > KỸ THUẬT LẠNH
Quy trình vận hành kho lạnh 50 tấn
QUY TRÌNH VẬN HÀNH KHO LẠNH 50 TẤN
I/ TRƯỚC KHI CHẠY MÁY:
- Kiểm tra quạt dàn ngưng tụ, qạt dàn giải nhiệt cĩ gì khác thường khơng?
- Tất cả các van gas trong hệ thống đều ở vị trí mở
- Kiểm tra mức dầu bơi trơn (nhớt lạnh) bên kiếng xem dầu của máy nén :
Mức cao : 2/3 kiếng trên Mức thấp : 1/3 kiếng trên
- Các CB trong tủ điện đều ở vị trí đĩng
- Chuyển các cơng tắc trên bảng điện qua vị trí tự động
II/ KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG:
- Khởi động máy nén
- Theo dõi sự hoạt động của máy nén
- Theo dõi các thơng số kỹ thuật cĩ bất thường khơng? (Tham khảo bảng dưới đây)
CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG
Tên thơng số Giới hạn hoạt động
Điện áp nguồn 380V (360V - 400V)
Ampe quạt dàn lạnh kho 1.6 – 2.4 A
Ampe quạt dàn ngưng tụ 1.6 – 2.4 A
Ampe máy nén 18 – 25 A
Chênh lệch ampe giữa các pha Khơng quá 2%
Áp suất nén 1.4 – 1.7 MPa
Aùp suất hút 0,08 – 0.15 MPa
Nhiệt độ đầu nén của máy nén 80 – 1100C
Nhiệt độ đầu hút của máy nén Bằng nhiệt độ bay hơi bão hồ + 100C
III/NGỪNG MÁY:
- Dừng máy nén
Trang 7SẢN PHẨM > KỸ THUẬT LẠNH
Những thông tin cần biết khi lắp đặt kho lạnh
Kho lạnh là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, thuỷ sản, nông sản, rau quả, sữa các loại vv…
Hiện nay kho lạnh được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm rất rộng rãi và chiếm một tỷ lệ lớn nhất Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm:
- Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: Thịt, hải sản, đồ hộp
- Bảo quản nông sản thực phẩm, rau quả
- Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu
- Kho bảo quản sữa
- Kho bảo quản và lên men bia
- Bảo quản các sản phẩm khác
Các bạn cần phải chọn loại kho theo các đặc điểm sau đây:
Phần vỏ kho lạnh
• Vật liệu bề mặt
- Tôn mạ màu (colorbond ) dày 0,5÷0,8mm
- Inox dày 0,5÷0,8 mm
• Lớp cách nhiệt polyurethan (PU)
- Tỷ trọng : 40 ÷ 42 kg/m3
- Độ chịu nén : 0,2 ÷ 0,29 MPa
- Tỷ lệ bọt kín : 95%
• Lớp cách nhiệt EPS (PS)
- Tỷ trọng : 16 ÷ 25 kg/m3
• Chiều dài tối đa : 12.000 mm
• Chiều rộng tối đa: 1.200mm
• Chiều rộng tiêu chuẩn: 300, 600, 900 và 1200mm
• Chiều dày tiêu chuẩn: 50, 75, 100, 125, 150, 175 và 200mm
Phần hệ thống lạnh kho lạnh
• Máy nén : Phải đề nghị nhà cung cấp giới thiệu các loại máy nén có thương hiệu với tiêu chí Chất Lượng-Giá Tốt-Dễ Vận Hành & Sửa Chữa
Trang 8• Thiết bị ngưng tụ & bay hơi phải đủ công suất và có tuổi thọ cao
• Các van , đường ống và thiết bị bảo vệ phải tốt
Trang 9• Thi công lắp đặt phải tuân thủ an toàn lao động, thẩm mỹ phù hợp với nơi lắp đặt
• Thi công lắp đặt kho lạnh cũ cần phải khảo sát và đánh giá kỹ trước khi thực hiện