Huyện Tân Phú

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 34)

1 Diện tích trồng toàn huyện Ha 1.263 1.306 1.375 1.44

3

1.470

2 Diện tích cho thu hoạch Ha 1.139 1.135 1.189 1.17

0

1.258

3 Diện tích thu hoạch/trồng % 90,18 86,91 86,47 81,0

8

85,58

4 Sản lượng Tấn 2.416 2.146 2.490 2.28

2

2.402

5 Năng suất thu hoạch/ha Tạ 19,13 16,43 18,11 15,81 16,34

IV Tỷ trọng D/tích của huyện % 18,04 19,10 20,47 20,8 1

19,63 V Tỷ trọng sản lượng của huyện % 24,70 21,70 23,28 19,6

4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2011 và tính toán tổng hợp. Trong toàn tỉnh hiện nay có tất cả 10 huyện đều tham gia trồng tiêu (chỉ riêng thành phố Biên Hòa). Tuy nhiên, diện tích trồng của cả huyện Tân Phú đạt ở tỷ lệ cao (từ trên 18% đến 20,81%). Bên cạnh đó, bảng số liệu cũng cho ta thấy tỷ lệ sản lượng thu hoạch tiêu trong toàn huyện so với toàn tỉnh là rất cao (đạt trên 19,5% đến 24,70%). Mặt khác, với kết quả tính toán của bảng số liệu cho ta thấy năng suất tiêu bình quân/ha của huyện Tân Phú luôn cao hơn so với năng suất bình quân của toàn tỉnh. Cho thấy quy mô và năng lực trồng tiêu của người dân ở huyện Tân Phú cao hơn các huyện khác trong toàn tỉnh.

Bảng 3.9: Diện tích trồng tiêu của huyện Tân Phú và các huyện khác trong toàn tỉnh Đồng Nai qua các năm

Stt Tên huyện Năm

2006 Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 TP. Biên Hòa 0 0 0 0 0 2 TX Long Khánh 657 646 690 764 768 3 Huyện Vĩnh Cửu 158 163 165 127 172 4 Huyện Tân Phú 1.263 1.306 1.375 1.443 1.470

5 Huyện Định Quán 415 548 559 636 630

6 Huyện Xuân Lộc 1.098 1.133 1.180 1.184 1.178

7 Huyện Trảng Bom 718 745 749 782 1.493

8 Huyện Thống Nhất 377 367 392 400 340

9 Huyện Long Thành 48 58 75 75 75

10 Huyện Nhơn Trạch 19 19 19 19 19

11 Huyện Cẩm Mỹ 2.250 1.852 1.514 1.503 1.539

Toàn tỉnh 7.003 6.837 6.718 6.933 7.684

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2011. Qua bảng số liệu cho ta thấy huyện Tân Phú là một trong số những huyện trồng tiêu chủ lực của tỉnh Đồng Nai. Cụ thể, diện tích trồng tiêu của huyện Tân Phú liên tục nằm vị trí cao thứ hai trong toàn tỉnh từ năm 2006 đến năm 2009

(chỉ sau huyện Cẩm Mỹ), đến năm do diện tích trồng tiêu của huyện Trảng Bom tăng đột biến từ 782 ha lên 1.493 ha (tức 90,92%) nên đã vươn lên đứng vị trí thứ hai trong toàn tỉnh (sau huyện Cẩm Mỹ), đẩy lùi vị trí của huyện Tân Phú xuống thứ 3 trong toàn tỉnh. Tuy nhiên, mặc dù từ năm 2006 đến năm 2009, diện tích trồng tiêu huyện Tân Phú đứng thứ hai sau huyện Cẩm Mỹ, nhưng tốc độ tăng diện tích trồng tiêu của huyện Tân Phú luôn cao hơn so với huyện Cẩm Mỹ, kể cả năm 2010.

Qua quá trình phân tích trên, cho ta thấy nghề trồng tiêu ở huyện Tân Phú tương đối ổn định và có xu hướng phát triển tốt, người nông dân huyện Tân Phú thực sự xem việc trồng tiêu là một nghề và họ đã thực sự gắn bó với nghề trồng tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng tiêu năm 2010 - 2011

Việc trồng tiêu trong những năm gần đây đạt được hiệu quả cao hơn rất nhiều so với các loại cây công nghiệp khác như điều, cà phê.

Theo như kết quả thu thập dữ liệu về việc đầu tư và thu hoạch trong vụ mùa năm 2010 - 2011, cho theo kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng tiêu trên 1 ha trong huyện Tân Phú như sau:

Bảng 3.10: Kết quả - hiệu quả kinh tế của một ha cây tiêu

Stt Khoản mục Đvt Gía trị Ghi chú

I. Chi phí 1.000đ 80.840

1 Chi phí phân bón 1.000đ 23.671

- Chi phí phân bón hóa học 1.000đ 20.132 - Chi phí phân chuồng 1.000đ 3.540 - Chi phí phân chuồng 1.000đ 3.540

2 Chi phí thuốc BVTV 1.000đ 2.016 3 Chi phí nguyên nhiên liệu 1.000đ 4.171 4 Chi phí lao động 1.000đ 38.977

- Chi phí lao động thuê 1.000đ 21.096

- Chi phí lao động nhà 1.000đ 17.881

5 Chi phí khấu hao 1.000đ 10.359

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 34)