Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây dựng, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “ Chung cư N04 –B2 Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội ”. Nội dung của đồ án gồm 3 phần: Phần 1: Kiến trúc công trình. Phần 2: Kết cấu công trình. Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trường Đại học Xây Dựng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy MAI TRỌNG BÌNH – Bộ môn công trình bê tông cốt thép và thầy LÊ THẾ THÁI – Bộ môn công nghệ và tổ chức xây dựng. Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bảnđúng một vai trò hết sức quan trọng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vựckhoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể
Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lựctrẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bướccác thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây dựng, đồ án tốt nghiệp này
là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mìnhtrên ghế giảng đường Đại học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng
để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “ Chung cư N04 –B2
Dịch Vọng- Cầu Giấy- Hà Nội ” Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy MAI TRỌNG BÌNH – Bộ môn công trình bê tông cốt thép và thầy LÊ THẾ THÁI – Bộ môn công nghệ và tổ chức xây dựng Xin cám
ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoànthành đồ án ngày hôm nay
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại kiến thức đãhọc cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đangđược ứng dụng cho các công trình xây dựng dụng của nước ta hiện nay Do khả năng vàthời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mongnhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để cóthể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này
Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2011.
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Thìn
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC 1
II GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 3
III CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 7
III 1 Giải pháp về giao thông: 7
III.2 Hệ thống điện và chiếu sáng : 7
III 3 Hệ thống thông gió và cấp thoát nước: 8
III.4 Giải pháp phòng cháy, chữa cháy : 9
III 5 Thông tin liên lạc: 10
III Giải pháp về cây xanh: 10
IV GIẢI PHÁP KẾT CẤU 10
V KẾT LUẬN : 10
PHẦN II: KẾT CẤU 12
A- GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 13
I ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG: 13
I.1 Tải trọng ngang: 13
1.2 Hạn chế chuyển vị: 13
1.3 Giảm trọng lượng bản thân: 14
1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 14
2.1 Giải pháp móng cho công trình: 14
2.2.Giải pháp kết cấu phần thân : 15
2 VẬT LIỆU CHO CÔNG TRÌNH 17
4.LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU, ĐẶT TÊN CHO CÁC CẤU KIỆN, LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 18
4.1 Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện 18
4.2 Lập mặt bằng kết cấu 23
B- XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 26
1 TẢI TRỌNG ĐỨNG 26
1.1 Tĩnh tải 26
1.2 Hoạt tải: 53
2 TẢI TRỌNG NGANG 64
2.1 Tải trọng gió 64
Trang 32.2Áp lực tường chắn 70
C- TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 76
1 Sơ đồ tính toán 76
2 Tải trọng 76
3 Phương pháp tính 76
4 Tổ hợp nội lực 76
D- THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN KHUNG TRỤC 4 78
1 Tính cốt thép cột khung trục 4 78
1.1 Tính toán và bố trí cốt thép phần tử cột 3 trục C : 78
2 Tính cốt thép dầm khung trục 4 82
2.1Tính thép phần tử dầm 55: 82
2.2Tính thép phần tử dầm 54: 85
2.3Tính cốt treo tại vị trí có dầm phụ 88
2.4Xác định chiều dài neo, buộc cốt thép: 89
E- THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 91
1 Mặt bằng kết cấu sàn tầng 2-11 91
3 Tính toán cốt thép sàn S2 93
F-THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 4 96
1 TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: 96
1.1Tính toán các chỉ tiêu cơ lý và đánh giá khả năng chịu tải của các lớp đất: 9 1 Đ ánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn 10
2 PHÂN TÍCH - LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 10
3 CÁC THÔNG SỐ CHUNG THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 10
3.1 ật liệu 10
3.2 Sơ bộ chọn cọc và đài cọc 10
3.3 Kiểm tra chiều sâu chơn đài 10
Trang 43.4 Tính sức chịu tải của cọc 10
4 THIẾT KẾ MÓNG M 10
5 THIẾT KẾ MÓNG M 11
PHẦN II : THI CÔN 11
A- BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN & HOÀN T
I- THIẾT KẾ VÁN KHU
1 1 Ván khuôn cột 116
2.1.Tính ván khuôn đáy dầm 119
2.2.Tính ván khuôn thành dầm 121
II TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 130
1 Khối lượng bê tông 135
2 Khối lượng ván khuôn 132
3 Khối lượng cốt thép 134
III PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 137
1 Phân chia khu vực thi công 137
IV TÍNH TOÁN CHỌN MÁY THI CÔNG 145
1 Chọn cần trục tháp 145
2 Chọn máy vận thăng 147
3 Chọn máy bơm bê tông 148
4 Chọn máy đầm bê tông 148
5 Chọn máy trộn vữa 149
V BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 149
V.1 Kỹ thuật thi công cốt thép 149
1 Thi công cốt thép cột: 151
2.Thi công cốt thép vách thang máy: 151
3 Thi công cốt thép dầm: 151
4 Thi công cốt thép sàn: 152
Trang 55 Kỹ thuật thi công ván khuôn 152
6 Kỹ thuật thi công bê tông 153
V.2 Kỹ thuật tháo dỡ ván khuôn 157
V.3 Kỹ thuật xây 158
V.4.Kỹ thuật hoàn thiện 161
VIII AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 169
VIII.1 Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông 169
VIII.2 Biện pháp an toàn khi hoàn thiện 169
VIII.3 Biện pháp an toàn khi sử dụng máy 170
VIII.4 Công tác vệ sinh môi trường 170
B-LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN & HOÀN THIỆN 171
1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 171
2 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 171
* Lập tiến độ thi công bằng phần mềm Microsoft Project 172
C-THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 175
1 CƠ SỞ LẬP TỔNG MẶT BẰNG 175
2 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 178
2.1 Tính toán đường sá công trường 178
2.2Tính toán diện tích kho bãi 178
2.3Tính toán dân số công trình: 181
2.4.Tính toán điện tạm thời cho công trình ………186
2.5 Tính toán cung cấp nước tạm cho công trình 185
3 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 187
3.1 Nguyên tắc bố trí 187
3.2 Tổng mặt bằng thi công 188
Trang 6PHẦN I
KIẾN TRÚC
(10% NHIỆM VỤ)
Giáo viên hướng dẫn: THS. MAI TRỌNG BÌNH
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhiệm vụ:
Thuyết minh kiến trúc
1 – GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
2 – GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.
3 – CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT TƯƠNG ỨNG CỦA CÔNG TRÌNH.
4 – GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.
Các bản vẽ kèm theo gờm:
KT 01: BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG HẦM VÀ MẶT BẰNG TẦNG 1.
KT 02: BẢN VẼ MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH VÀ MẶT BẰNG TẦNG MÁI.
KT 03: BẢN VẼ MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6 VÀ TRỤC A-E.
KT 04: BẢN VẼ MẶT CẮT A-A VÀ B-B.
Trang 7I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
Đất nước đang đổi mới từng ngày, nhu cầu cuộc sống đã và đang đặt ranhững đòi hỏi hết sức lớn lao Những năm trở lại đây, với sự phát triển vượt bậc củacác nước trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng
kể Đường lối kinh tế đúng đắn cùng với sự ổn định về chính trị Việt Nam đã tạo ramột sức hút mới đối với các nhà đầu tư nước ngoài Tình hình hoạt động đầu tư nướcngoài tại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ sau khi nhiều bộ luật vàchính sách được sửa đổi và ban hành Nhịp độ giao dịch thương mại và đầu tư ngàycàng tăng, nhất là sau khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại WTO, khối thịtrường chung của các nước Dân số ngày một tăng nhanh nên nhu cầu nhà ở ngày mộtcao Những tòa nhà cao tầng được xây dựng nhiều hơn, không gian kiến trúc có nhiều
sự thay đổi, diện mạo và cảnh quan đô thị đang dần được cải thiện
Việt Nam đang từng bước hồ nhập, với mong muốn được làm bạn với tất cảcác nước trên thế giới Để đáp ứng nhu cầu đó thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạtầng là rất cần thiết Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước, hòa mình vào xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng nhu cầu ở củangười dân thủ đô cho nên việc đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thaythế các công trình thấp tầng là vấn đề tất yếu Thủ đô Hà Nội đang được sự quantâm đặc biệt và đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt Với tốc độ phát triển trongvài năm trở lại đây, nên số lượng các doanh nhân, các chuyên gia nước ngoài về đâycông tác, định cư …ngày càng nhiều cần phải có nơi ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí hợp lý
Với đầy đủ tính năng của mình thể loại chung cư cao cấp ra đời hàng loạt tại
Hà Nội Bên cạnh tính chất thương mại của các nhà đầu tư, giải quyết nhu cầu vềnhà ở là chính, các tòa nhà cao tầng này như là một điểm nhấn trong cảnh quan đôthị và tạo môi trường sống hiện đại cho người dân Hà Nội
Vị trí xây dựng :
Tên công trình: NHÀ Ở CHUNG CƯ N04 – B2 DỊCH VỌNG – CẦUGIẤY- HÀ NỘI Công trình được xây dựng trong khu đô thị mới Dịch Vọngnằm trong địa giới hành chính của hai phường Dịch Vọng và Yên Hòa – CầuGiấy – Hà Nội Công trình là một trong những công trình nhà cao tầng nằmtrong khu đô thị mới Dịch Vọng Ranh giới xây dựng xác định trên bản vẽ mặtbằng tổng thể như sau :
Phía Bắc : giáp khu dân cư
Phía Đông : giáp ruộng canh tác, khu dân cư phường Yên Hòa và Dịch Vọng
Trang 8Phía Tây : giáp ruộng canh tác của Dịch Vọng.
Phía Nam : giáp ruộng canh tác của phường Yên Hòa
Quy mô công trình :
Công trình với quy mô 12 tầng nổi và 1 tầng hầm gần khu dân cư Thôn Trường– Dịch Vọng – Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội Vị trí xây dựng nằm trong quyhoạch tổng thể của thành phố Hà Nội, do vậy nó sẽ đóng góp một vai trò hếtsức quan trọng cho không gian đô thị cũng như cảnh quan kiến trúc của thànhphố Hà Nội
Công trình ra đời sẽ giải quyết được vần đề nhà ở cho nhiều hộ gia đình thuộcdiện đền bù giải phóng mặt bằng phù hợp với nhu cầu về nhà ở ngày càng trởnên nóng bỏng và cấp thiết hơn bao giờ hết Với kiến trúc hợp lý, sự hòa hợpcảnh quan chung bằng sự tương phản về hình khối và chất liệu, vị trí thốngđẹp, khối tích đơn giản nhưng không kém phần riêng biệt, sang trọng mà hàihòa với không gian chung quanh đã làm cho công trình nổi bật giữa khu đô thịmới Dịch Vọng
Công trình nhà ở cao tầng là một trong những công trình nằm trong chiến lượcphát triển nhà ở cao cấp trong đô thị của Thành phố Hà Nội Nằm ở một vị trígần trung tâm của thành phố với hệ thống giao thông đi lại thuận tiện, côngtrình đã cho thấy rõ ưu thế về vị trí của nó
Gờm 12 tầng (ngoài ra còn có một tầng hầm để làm gara và chứa các thiết bị
kỹ thuật, một tầng trệt làm khu sinh hoạt chung,khu dịch vụ thương mại và cácdịch vụ công cộng), khu nhà đã thể hiện tính ưu việt của công trình chung cưhiện đại, vừa mang vẻ đẹp về kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đảm bảo
về kinh tế khi sử dụng, đáp ứng yêu cầu công năng ban đầu đặt ra của tòa nhà.Các chức năng của các tầng được phân ra hết sức hợp lý và rõ ràng
Sau đây ta sẽ tìm hiểu về hệ thống kiến trúc nhà thông qua các giải pháp:
II GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
II.1 Giải pháp mặt bằng:
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩnquy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trìnhphải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình để có phân khu chứcnăng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính
Trang 9khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu vềphòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh
Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông côngcộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Tại các nút giao nhau giữa đườngnội bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biểnbáo Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảocho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố
Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thống, khách có thể tiếp cận dễdàng với công trình
a Tầng hầm
Bố trí để xe ôtô, xe máy, xe đạp và một số không gian kho, máy bơm, máyphát điện, phòng trực bảo vệ Diện tích sàn 809.76 m2, với 2 lối đi lên vàxuống ,nằm dọc 2 bên sảnh nhà thuận tiện cho việc ra vào của các phương tiệngiao thông Chiều cao 3.00m tầng hầm (kể từ cớt –3.00 đến +0.00)
b Tầng 1:
Được dùng làm nhiệm vụ như một khu sinh hoạt chung gồm một phòng sinhhoạt cộng đồng, ba khu dịch vụ công cộng phục vụ cho các hoạt động sinhhoạt của khu dân cư Phòng sinh hoạt công cộng sử dụng để họp tổ dân phố,sinh hoạt công cộng của cư dân trong khu nhà Tầng 1 có sảnh chung rộng lớnnên thuận lợi nên có không gian khi tập trung đông người, hội họp hay vậnchuyển các thiết bị cần thiết cho tòa nhà
Các phòng kỹ thuật phụ trợ: Phòng kỹ thuật nước và phòng kỹ thuật điện.Các phòng quản lý: Quản lý khu chung cư, phòng bảo vệ phòng trực
c Tầng 2 - 11
Bao gồm các căn hộ để ở Các căn hộ được bố trí không gian khép kín, độclập và tiện nghi cho sinh hoạt gia đình Các căn hộ được chia làm các loại làcăn hộ loại A, B, C , D Mỗi căn hộ có một vị trí và diện tích riêng biệt tạo nên
sự đa dạng trong lựa chọn nhà ở cho khách hàng
Căn hộ A diện tích 141 m2 Bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 1 phòng
ăn và bếp, 2 nhà vệ sinh, 2 lô gia Dành cho 5-6 người ở với mức độ tiện nghicao (cao cấp)
Căn hộ B diện tích 118 m2 Bao gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 1 phòng
ăn và bếp, 2 nhà vệ sinh, 2 lô gia Dành cho 5-6 người ở với mức độ tiện nghikhá (đầy đủ)
Trang 10Căn hộ C diện tích 71 m2 Bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng ăn
và bếp, 1 lô gia, 1 vệ sinh Dành cho 3-4 người ở với mức độ tiện nghi trungbình (đáp ứng yêu cầu sử dụng)
Căn hộ D diện tích 77 m2 Bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng ăn
và bếp, 1 lô gia, 1 vệ sinh Dành cho 3-4 người ở với mức độ tiện nghi trungbình (đáp ứng yêu cầu sử dụng)
Mỗi căn hộ được thiết kế với dây chuyền sử dụng bao gồm: phòng khách phòng bếp - phòng ngủ - khu vệ sinh Các phòng với công năng sử dụng riêngbiệt được liên kết với nhau thông qua tiền sảnh của các căn hộ Trong mỗi căn
-hộ đều ưu tiên các phòng ngủ được tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng tự nhiên đểtạo ra không gian nghỉ ngơi, thư giãn tốt nhất sau một ngày học tập, làm việc.Ngoài ra, khu bếp kết hợp phòng ăn cũng được ưu tiên tiếp xúc với bên ngoàithông qua 1 lô gia phơi, hay tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng tự nhiên qua cửa sổkính
Việc đủ ánh sáng, thông thoáng sẽ đảm bảo vệ sinh cho khu vực bếp núc cũngnhư toàn căn hộ Phòng khách, kết hợp làm nơi sinh hoạt chung của cả giađình được bố trí tại trung tâm căn hộ ngay lối cửa ra vào Phòng khách vàphòng ngủ được thiết kế gần kề nhau tạo sự thuận tiện cho việc đi lại trongnhà Giải pháp thiết kế mặt bằng này thuận tiện cho việc sinh hoạt và trang trínội thất phù hợp với mục đích sử dụng của từng phòng
II.2 Giải pháp mặt đứng và hình khối:
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạothành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khuvực kiến trúc
Công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn điệu từ tầng 2 trởlên Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ranhững biên độ dao động lớn tập trung ở đó Từ tầng hầm đến tầng 2 công trìnhchỉ có hệ lưới cột theo phương đứng Mặt trước của công trình, kết cấu sàntầng 2 được đưa ra chạy dọc theo công trình tạo vẻ đẹp kiến trúc cho mặt đứngcủa công trình, với hệ thống cửa kính, khung nhôm tạo nên nét tao nhã, mát dịunhưng không kém phần sang trọng Ngoài tính thẩm mỹ, các vách kính baoquanh công trình vừa có chức năng chiếu sáng tự nhiên rất tốt Các phòng đều
có cửa sổ đảm bảo lượng ánh sáng và sự thông gió cần thiết Bên cạnh đó, mỗi
Trang 11căn hộ đều được thiết kế các lôgia ở các mặt đứng được nhô ra so với mặtphẳng chung nhờ các hệ cột đỡ đã tạo cho toàn thể ngôi nhà các điểm nhấnmang tính thẩm mỹ cao Các gờ chỉ ngang dọc cùng với gam màu nổi bật của
đá Granite tạo sự hoành tráng, bề thế Về tổng quan, sự phát triển theo chiềucao của công trình một mặt thoả mãn các yêu các cầu về không gian sử dụng,mặt khác tạo ra kiến trúc cho qui hoạch tổng thể xung quanh và sự nổi bật củacông trình thiết kế
II.3 Giải pháp về mặt cắt và cấu tạo:
Các số liệu về công trình:
Cao độ nần tầng 1: 0,00m so với cớt tự nhiên -1.20m
Chiều cao tầng 1: 4.8 m bố trí sảnh lớn và các dịch vụ công cộng
Chiều cao tầng 2 – 11: 3.30 m bố trí các căn hộ chung cư để ở
Chiều cao tầng áp mái và tầng mái: 6.40m bố trí bể nước, phòng kỹ
thuật của thang máy
Tổng chiều cao nhà: 43.45 m
Diện tích nhà: 809.76 m2
Vật liệu hoàn thiện trong nhà
Các phòng ở, phòng họp, phòng sinh hoạt công cộng:
Sàn lát gạch Ceramic liên doanh đồng màu 300x300mm
Chân tường ốp gạch Ceramic cao 150mm
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo chỉ định
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng
Các phòng vệ sinh:
Sàn lát gạch Ceramic liên doanh chống trơn 200x200mm
Ốp gạch men 200x200mm, cao 2.1 m, còn lại trát vữa xi măng quét vôi
Trần giả: Tấm đan BTCT trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng
Các khu nhà để xe, phòng kỹ thuật, hớ đổ rác:
Sàn láng vữa xi măng mác 75
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu theo chỉ định
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng
Cầu thang chính: Xây bậc gạch đặc mác 75 trên bản BTCT, ốp đá xẻ màu vàngđiểm trắng
Tường xây gạch trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu theo chỉ định
Trang 12Trần trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
Tay vịn thang bằng gỗ
Lan can hoa sắt bằng thép 14x14, sơn dầu 3 nước theo chỉ định
Hành lang chung:
Sàn lát gạch ceramic đồng màu 300x300mm
Chân tường: ốp gạch ceramic cao 150mm
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu theo chỉ định
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng
Vật liệu hoàn thiện ngoài nhà:
Mái: Mái bằng bê tông cốt thép Austnam chống nóng, chống thấm
Cửa sổ: Khung nhôm kính trong, dầy 5 mm có lớp hoa sắt bảo vệ
Cửa đi: Cửa vào căn hộ và cửa trong nhà dùng cửa panô gỗ, khuôn đơn, cửa vệsinh dùng loại cửa nhựa có khuôn
Tường: Trát vữa ximăng, lăn sơn 3 nước màu theo chỉ định
Ống thoát nước mưa: ống nhựa PVC 110 trong các hộp kỹ thuật
III CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
III 1 Giải pháp về giao thông:
Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương ngangtrong mỗi tầng
Theo phương đứng: Công trình được bố trí hai cầu thang bộ và hai cầu thangmáy,được bố trí gần nhau để đảm bảo nhu cầu thuận tiện đi lại cho một khuchung cư cao tầng Đáp ứng nhu cầu thoát người khi có sự cố
Theo phương ngang: Bao gồm các sảnh và hành lang dẫn tới các phòng
Việc bố trí cầu thang đảm bảo cho việc đi lại theo phương ngang là nhỏ nhất,đồng thời đảm bảo được khả năng thoát hiểm cao nhất khi có sự cố xảy ra Hệthống hành lang cố định bố trí xung quanh lồng thang máy, đảm bảo thuận tiệncho việc đi lại tới các phòng
III 2 Hệ thống điện và chiếu sáng :
Hệ thống chiếu sáng cho công trình cũng được kết hợp từ chiếu sáng nhân tạovới chiếu sáng tự nhiên Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầmdưới đất đi vào trạm biến thế của công trình Hệ thống điện dẫn qua các tầngcũng được bố trí trong cùng một hộp kỹ thuật với hệ thống thông gió, nằm
Trang 13ở tầng một trong phần kỹ thuật có bố trí máy phát điện chạy bằng Diesel vớicông suất vừa phải phục vụ cho toàn công trình cũng như đảm bảo cho cầuthang máy hoạt động được liên tục.
III 3 Hệ thống thông gió và cấp thoát nước:
Do đặc điểm khí hậu Hà Nội thay đổi thường xuyên do đó công trình sử dụng hệthống điều hoà không khí nhân tạo Hệ thống điều hồ không khí trung tâm được xử lý
và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, vàchạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ Tuy nhiên, cũng có
sự kết hợp với việc thông gió tự nhiên bằng hệ thống cửa sổ ở mỗi tầng
Hệ thống cấp thoát nước và thông gió mỗi tầng được bố trí kết hợp trong ống
kĩ thuật nằm ở góc trong của lô gia mỗi căn hộ Để đảm bảo nhu cầu dùngnước cho công trình, từ đặc điểm lưu lượng nước Hà Nội rất thất thường, do
đó ta bố trí hệ thống bể nước: bao gồm bể ngầm dưới đất có dung tích lớn và
bể chứa trên mái Để đảm bảo thoát nước nhanh nhất, ta bố trí hệ thống thoátnước ở xung quanh mái Mái có độ dốc về bốn phía đảm bảo thoát nước nhanhnhất Hệ thống rãnh nước xung quanh mái sẽ dốc về phía những hộp kỹ thuậtchứa ống thoát nước mái
a Cấp nước
Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tạitầng hầm công trình
- Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình Việc điều khiển quá trìnhbơm được thực hiện hoàn toàn tự động
- Nước từ bồn trân trân phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết củacông trình
Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng nước bên trongcông trình như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt, giặt giũ
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả
+ Nước dùng cho điều hoà không khí
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có 1 bểchứa nước 50 m3
Giải pháp cấp nước bên trong công trình:
Trang 14Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật củanhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng tương ứng cho các khối Đốivới hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa nước, kétnước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.
b Thoát nước bẩn
Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ốngthoát nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.Lưu lượng thoát nước bẩn: 40 l/s
Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắcnghẽn
Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả cácphòng, là những ống nhựa đứng có hộp che
c Vật liệu chính của hệ thống cấp, thoát nước
Cấp nước: Đặt một trạm bơm nước ở tầng hầm, trạm bơm có 2-3 máy bơm đủđảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng
Những ống cấp nước: dùng ống sắt tráng kẽm có D = (15- 50) mm, nấunhững ống có đường kính lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao
Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính
110 mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặcống sành chịu áp lực
Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù hợp,
có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao
III 4 Giải pháp phòng cháy, chữa cháy :
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy- chữacháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành Thiết bị phát hiện báo cháyđược bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lướibáo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòngquản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho côngtrình.Hệ thống phòng cháy - chữa cháy phải được trang bị các thiết bị sau:Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp củatừng tầng
Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật
Bể chứa nước chữa cháy, các bình chữa cháy khô đặt tại các phòng, hành langcủa các tầng nhà
Trang 15Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.
Hệ thống báo cháy gờm : đầu báo khói, hệ thống báo động
Ngoài ra còn có thang bộ thoát hiểm: Bố trí 1 thang tại đầu hồi nhà Cửa vào lồngthang bộ thoát hiểm dựng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập Trong lồngthang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết
kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt
III 5 Thông tin liên lạc:
Trong công trình bố trí hệ thống điện thoại với dây dẫn được bố trí trong cáchộp kỹ thuật, dẫn tới các phòng theo các đường ống chứa dây điện nằm dướicác lớp trần giả Ngoài ra còn có thể bố trí các loại ăng ten thu phát sóng kĩthuật phục vụ cho hộ gia đình nào có nhu cầu
III 6 Xử lý rác thải:
Rác của mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống bằng một ống thu rác bố tríbên cạnh lồng thang máy Rác thải của toàn bộ tòa nhà được thu gom và xử lýmỗi ngày
III 7 Giải pháp về cây xanh:
Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà, chúng không đơn thuần là mộtkhối bê tông cốt thép, xung quanh công trình được bố trí trồng cây xanh vừatạo dáng vẻ kiến trúc, vừa tạo ra môi trường trong xanh xung quanh công trình.Cạnh công trình bố trí một sân chơi cho trẻ em có nhiều cây xanh lợi ích chotoàn bộ khu nhà ở
IV GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Công trình có mặt bằng đối xứng, lõi cứng ở giữa công trình do đó cột chịu lựcđược chọn là tiết diện hình chữ nhật, phương làm việc chính là theo phươngngang nhà Hệ thông lưới cột và lõi chịu lực được bố trí như bản vẽ KT02/05
và KT03/05 Các khung bê tông cốt thép chịu lực chính được bố trí từ trục số 1đến trục số 6 Tường gạch 220 (mm), tường ngăn cách 110 (mm), bản sàn chủyếu loại bản kê 4 cạnh, toàn bộ công trình là một khối thống nhất không có khelún Do đặc điểm hình khối kiến trúc nên chọn giải pháp khung – lõi bê tôngcốt thép toàn khối cùng chịu lực
Với sơ đồ kết cấu khung bê tông cốt thép kết hợp lõi cứng bê tông cốt thépchịu lực, vật liệu sử dụng chủ yếu là bê tông mác 300-400, cốt thép AI, AII…các loại Giải pháp móng dự kiến là móng cọc khoan nhồi hoặc sử dụng cọc ép(cọc bê tông cốt thép)
Trang 16V KẾT LUẬN :
Nhìn chung công trình đã thoả mãn yêu cầu kiến trúc chung như sau:
Yêu cầu thích dụng chung
Thoả mãn được yêu cầu thiết kế do chức năng của công trình Các phòng sinhhoạt thoải mái, bố trí linh hoạt, tiện nghi về sử dụng cũng như điều kiện vi khíhậu Không gian rộng lớn thống đóng, sang trọng hứa hẹn sẽ mang lại mộtcuộc sống tiện nghi hiện đại cho dân cư đô thị
Yêu cầu bền vững
Với thiết kế hệ khung lõi chịu lực, biện pháp thi công móng cọc khoan nhồihoặc ép (dự kiến), công trình đã đảm bảo chịu được tải trọng ngang, tải trọngđứng cùng các tải trọng khác
Các cấu kiện thiết kế ngoài đảm bảo các tải trọng tính toán không làm phátsinh các biến dạng vượt quá giới hạn cho phép
Với phương pháp thi công bê tông toàn khối các kết cấu có tuổi thọ lâu dài vàlàm việc tốt
Yêu cầu kinh tế
Mặt bằng và hình khối kiến trúc phù hợp với yêu cầu sử dụng, hạn chế đếnmức tối thiểu các diện tích và khoảng không không cần thiết
Giải pháp kết cấu hợp lý, cấu kiện làm việc với điều kiện sát thực tế, đảm bảo
sử dụng và bảo quản ít tốn kém, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo tuổi thọcông trình bền vững
Yêu cầu mỹ quan Về kiến trúc
Công trình mang dáng vẻ hiện đại với mặt ngoài được ốp đá Granite và hệthống cửa kính Mặt đứng công trình thể hiện được vẻ đẹp độc đáo và mangtính đặc trưng tòa nhà cao cấp Quan hệ giữa các căn hộ trong công trình rấtthuận tiện nhưng cũng mang tính độc lập cao, hệ thống đường ống kỹ thuật
ngắn gọn, thoát nước nhanh Với dáng vẻ hình khối cũng như tỷ lệ chiều cao
và chiều rộng hợp lý tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi và vững chắc Các
ô cửa kính mầu, màu sắc gạch lát, nước sơn tạo cho công trình dáng vẻ đơngiản và thanh thoát Kiến trúc bên trong và bên ngoài hài hoà phù hợp với điềukiện Việt Nam
Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công trình, hiện tại công trình
đã được xây dựng và đưa vào sử dụng
Trang 17PHẦN II
KẾT CẤU
(45% NHIỆM VỤ)
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhiệm vụ:
Thuyết minh kết cấu:
- LẬP SƠ ĐỒ KẾT CẤU VÀ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.
- THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4.
- THIẾT KẾ SÀN.
- THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI.
Bản vẽ A1 gồm có:
Trang 18A- GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
KHÁI QUÁT CHUNG:
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơbản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực chocông trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc,thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đếnvấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống,yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự làmviệc hiệu quả của kết cấu mà ta chọn
I ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG:
I.1 Tải trọng ngang:
Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độcao Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh theo độ cao Áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu
Nếu công trình xem như một thanh công xôn, ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ
lệ với chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao:
M = P H (Tải trọng tập trung)
M = q H2/2 (Tải trọng phân bố đều)
Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều cao: =PH3/3EJ (Tải trọng tập trung)
=qH4/8EJ (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình
* Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu
Trang 191.2 Hạn chế chuyển vị:
Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh Trongthiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầukết cấu có đủ độ cứng cho phép Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậuquả sau:
Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vịtăng lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịulực của kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình
Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởngđến công tác và sinh hoạt
Làm tường và một số trang trí xây dựng bị nứt và phá hỏng, làm cho raythang máy bị biến dạng, đường ống, đường điện bị phá hoại
* Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang
1.3 Giảm trọng lượng bản thân:
Xem xét từ sức chịu tải của nền đất, nếu cùng một cường độ thì khi giảmtrọng lượng bản thân có thể tăng thêm một số tầng khác
Xét về mặt dao động, giảm trọng lượng bản thân tức là giảm khối lượngtham gia dao động như vậy giảm được thành phần động của gió và động đất
Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảmgiá thành, công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng
* Từ các nhận xét trên ta thấy trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâmđến giảm trọng lượng bản thân kết cấu
1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1 Giải pháp móng cho công trình:
Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng đứng truyền xuống móng nhân theo
số tầng là rất lớn Mặt khác, vì chiều cao lớn nên tải trọng ngang (gió, động đất)tác dụng là rất lớn, đòi hỏi móng có độ ổn định cao Do đó phương án móng sâu làduy nhất phù hợp để chịu được tải trọng từ công trình truyền xuống
+ Móng cọc đúng: Ưu điểm là kiểm soát được chất lượng cọc từ khâu chế tạođến khâu thi công nhanh Nhưng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó xuyên qua ổcát, thi công gây ồn và rung ảnh hưởng đến công trình thi công bên cạnh đặc biệt là
Trang 20khu vực thành phố Hệ móng cọc đúng không dùng được cho các công trình có tảitrọng quá lớn do không đủ chỗ bố trí các cọc.
+ Móng cọc ép: Loại cọc này chất lượng cao, độ tin cậy cao, thi công êm dịu.Hạn chế của nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều dài cọc bịhạn chế Điều này dẫn đến khả năng chịu tải của cọc chưa cao
+ Móng cọc khoan nhồi: Là loại cọc đòi hỏi công nghệ thi công phức tạp Tuy nhiên nó vẫn được dựng nhiều trong kết cấu nhà cao tầng vì nó có tiết diện và chiều sâu lớn, do đó nó có thể tựa được vào lớp đất tốt nằm ở sâu Vì vậy, khả năng chịu tải của cọc sẽ rất lớn
* Từ phân tích ở trên, với công trình này việc sử dụng cọc khoan nhồi sẽ đem lại
sự hợp lý về khả năng chịu tải và hiệu quả kinh tế
2.2.Giải pháp kết cấu phần thân :
2.2.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu:
2.2.1.1 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính:
Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra như sau:
Trang 21cấu này cho công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hưởng đến tải trọngbản thân công trình và chiều cao thông tầng của công trình.
Hệ kết cấu khung chịu lực tỏ ra không hiệu quả cho công trình này
c) Hệ lõi chịu lực:
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộtải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất Hệ lõi chịu lực có hiệu quảvới công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn,tuy nhiên, nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc
d) Hệ kết cấu hỗn hợp:
* Sơ đồ giằng:
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén
* Sơ đồ khung - giằng:
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợpgiữa khung và vách cứng Hai hệ thống khung và vách được lên kết qua hệ kết cấusàn Hệ thống vách cứng đóng vai trị chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủyếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện đểtối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiếntrúc Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng)
2.2.1.2 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn:
Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trường hợp sau:
a) Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm):
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng, do đó
dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước, phòng cháy
và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông khi thicông Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công trình vìkhông đảm bảo tính kinh tế
b) Kết cấu sàn dầm:
Khi dựng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng, do đó,chuyển vị ngang sẽ giảm Khối lượng bê tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia
Trang 22dao động giảm Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiềuđến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng.
Với nhà ở chung cư thì sử dụng sàn sườn có thể xem là hợp lý về mặt kinh tế
Trang 232.2.2 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính:
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính, ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp lý nhất Việc sử dụng kết cấu vách cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ được giảm được tiết diện cột ở tầng dưới của khung Vậy ta chọn hệ kết cấu này
* Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối
2 VẬT LIỆU CHO CÔNG TRÌNH
Chọn vật liệu bê tông cốt thép sử dụng cho toàn công trình do chất lượng bảođảm và có nhiều kinh nghiệm trong thi công và thiết kế
- Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-1991
+ Bêtông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng tạonên một cấu trúc đặc chắc Với cấu trúc này, bêtông có khối lượng riêng ~ 2500daN/m3
+ Mác bê tông theo cường độ chịu nén, tính theo đơn vị MPa, bê tông đượcdưỡng hộ cũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp độ bền của bêtông dùng trong tính toán cho côngtrình là B25
Bê tông các cấu kiện thường B25:
+ Với trạng thái nén: Cường độ tiêu chuẩn về nén Rbn = 18.5MPa
Cường độ tính toán về nén Rb = 14.5MPa
+ Với trạng thái kéo: Cường độ tiêu chuẩn về kéo Rbtn = 1.60MPa
Cường độ tính toán về kéo Rbt = 1.05MPa
Môđun đàn hồi của bê tông: xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứngtrong điều kiện tự nhiên Với cấp độ bền B25 thì Eb = 30000MPa
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bêtông cốt thép dựng loại thép sợi thông thườngtheo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991 Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dựng nhómCII, CIII, cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thộp dùng cho bản sàn dựngnhóm CI
Cường độ của cốt thép như sau:
Cốt thép chịu lực nhóm CII: Rs = 280MPa
Cốt thép cấu tạo d ≥ 10 CII: Rs = 280MPa
d < 10 CI : Rs = 225MPa
Môđun đàn hồi của cốt thép: E = 21MPa
Trang 24Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cường
độ thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch Khi đạt tiêu chuẩn thiết kếmới được đưa vào sử dụng
4 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU, ĐẶT TÊN CHO CÁC CẤU KIỆN, LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN
4.1 Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện
S1 S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1 S1
S1 S1 S1
Sơ đồ phân chia ô sàn
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức:
Trong đó:
- l = l1: Nhịp cạnh ngắn của bản
- D = 0.8 1.4: Hệ số phụ thuộc vào tải trọng
- m: Hệ số phụ thuộc vào loại bản:
Trang 25dầm đơn giản chịu tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải, lấy giá trị 0.7 M0 để xác định sơ
Trang 26- Dầm D5 đỡ chiếu nghỉ cầu thang bxh = 20x30cm
- Dầm D6 cấu tạo đỡ sàn lô gia bxh = 15x28cm
4.1.3 Chọn kích thước tường:
* Tường bao:
Được xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tường dày 220 mm, xây bằng gạch lỗ M75 Tường có hai lớp trát dày 2 x 1.5 cm(ở hai bên)
* Tường ngăn:
Dựng ngăn chia không gian trong mỗi tầng, song tuỳ theo việc ngăn giữa cáccăn hộ hay ngăn trong 1 căn hộ mà có thể là tường 220 mm hoặc 110 mm
4.1.4 Chọn tiết diện cột:
4.1.4.1 Theo điều kiện cường độ:
Diện tích tiết diện cột:
Với :+ k = 1.2 ÷ 1.5 : Hệ số kể đến mômen uốn; lấy tùy thuộc vị trí của cột:
- Cột trong nhà lấy bằng 1.2
- Cột biên lấy bằng 1.3
- Cột góc nhà lấy bằng 1.5
+ Rb = 11.5 MPa
Trang 27+ N: Lực nén tác dụng lên cột xác định theo diện tích truyền tải Do chưa có sốliệu tính toán nên lấy gần đúng N = (1.0 1.2 T/m2) Fxq
Fxq: Tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột
4.1.4.2 Theo điều kiện độ mảnh:
Trong đó: + r: Bán kính quán tính của tiết diện
+ : Độ mảnh của cột
+ l0: Chiều dài tính toán của cột.( với khung nhiều tầng có liên kết cứng giữa dầm và cột, kết cấu sàn đổ toàn khối, khung từ 3 nhịp trở lên thì l0= 0.7H)
+ : Độ mảnh giới hạn Với cột nhà
Với tiết diện chữ nhật mà b là cạnh nhỏ:
- Kết quả chọn tiết diện cột được thể hiện trong bảng :
(T) (cm2) (cm) (cm) (cm2) (m) (m)Hầm
2
C1 554.4 4206 50 100 5000 3.3 2.31 4.62C2 423.36 3212 50 100 5000 3.3 2.31 4.62C3 211.68 1606 50 100 5000 3.3 2.31 4.62C4 302.4 2294 50 100 5000 3.3 2.31 4.62
3
C1 498.96 3785 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C2 381.02 2891 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C3 190.51 1445 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C4 272.16 2065 50 95 4750 3.3 2.31 4.62
4
C1 443.52 3365 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C2 338.69 2569 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C3 169.34 1285 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C4 241.92 1835 50 95 4750 3.3 2.31 4.62
Trang 28C2 296.35 2248 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C3 148.18 1124 50 95 4750 3.3 2.31 4.62C4 211.68 1606 50 95 4750 3.3 2.31 4.62
6
C1 332.64 2523 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C2 254.02 1927 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C3 127.01 964 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C4 181.44 1376 50 90 4500 3.3 2.31 4.62
7
C1 277.2 2103 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C2 211.68 1606 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C3 105.84 803 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C4 151.2 1147 50 90 4500 3.3 2.31 4.62
8
C1 221.76 1682 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C2 169.34 1285 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C3 84.672 642 50 90 4500 3.3 2.31 4.62C4 120.96 918 50 90 4500 3.3 2.31 4.62
9
C1 166.32 1262 50 85 4250 3.3 2.31 4.62C2 127.01 964 50 85 4250 3.3 2.31 4.62C3 63.504 482 50 85 4250 3.3 2.31 4.62
10
C1 110.88 841 50 85 4250 3.3 2.31 4.62C2 84.672 642 50 85 4250 3.3 2.31 4.62C3 42.336 321 50 85 4250 3.3 2.31 4.62
11
C2 42.336 321 50 85 4250 3.3 2.31 4.62C3 21.168 161 50 85 4250 3.3 2.31 4.62
K.Thuật C1,C2 20 223 50 80 1500 2.65 1.855 3.71
4.1.5.Tiết diện lõi thang máy:
Lõi thang máy có chiều cao chạy suốt từ móng
lên mái có độ cứng không đổi theo chiều cao của nó
Độ dày của lõi:
Trang 29Trong đó : ht chiều cao của tầng nhà:
Trang 30D3 D3
D4(300x500) D4(300x500)
D1 D1 D1
D4 D4
D5(200x300)
D5
D6 (150x280) D6 D6 D6
D6
D6 D6
D6
Trang 314.60 7.90 11.20 14.50 17.80
24.40 27.70 31.00 34.30 37.60 40.45 43.10
Trang 32B- XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
1 TẢI TRỌNG ĐỨNG
1.1 Tĩnh tải
a Tính toán tĩnh tải cấu kiện
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm, sàn và tảitrọng do tường, vách kính đặt trên công trình
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng các vật liệu cấu tạo
nên công trình
- Thép : 7850 daN/m3
- Bê tông cốt thép : 2500 daN/m3
- Khối xây gạch đặc : 1800 daN/m3
- Khối xây gạch rỗng : 1500 daN/m3
- Vữa trát, lát : 2000 daN/m3
Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp
sàn Cấu tạo các lớp sàn phòng làm việc, phòng ở và phòng vệ sinh như hình vẽ
: trọng lượng riêng của vật liệu sàn:
: trọng lượng riêng của vật liệu sàn:
Trang 34*Trọng lượng bản thân tường:
Tường trên sàn
- Tầng 1 có ô sàn 34CE: gt = (4.8-0.12)*8.4*359.52*8.4^2 = 200 daN/m2
Trang 35TT phânbố
Trang 36Xác định tải trọng tĩnh tác dụng vào khung trục 4:
Để đơn giản trong tính toán xem cột ngàm tại vị trí mặt móng Bỏ qua sự thamgia chịu lực của dầm móng trong khung (trọng lượng do tường phần ngầm+dầmmóng được đưa
về lực tập trung tác dụng thẳng xuống móng được kể thêm vào khi tính móng)
Trang 3724.40 27.70 31.00 34.30 37.60 40.45 43.10
Trang 3819.5 27 27380.7
456
299.5
329.5
Trang 39Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung:
Ký hiệu Các loại tải trọng và cách xác định Giá trị Tổng
+Sàn 4.2*4.2m: 2*2.1*4.2/2*(541.94+243.47) 6927.32
G3
-Do dầm D1 30x70cm truyền vào
260.9 +Trọng lượng bản thân dầm: 8.4*523.7 4399.08
+Tường trên dầm: (3.3-0.7)*359.52*8.4/2 3925.96