Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Tên cơng trình 1.1.2 Chủ đầu tư cơng trình 1.1.3 Đặc điểm khu vực xây dựng cơng trình 1.2 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.3 QUY MƠ CƠNG TRÌNH 1.4 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.4.1 Quy hoạch tổng mặt 1.4.2 Giải pháp mặt cắt: 1.4.3.Giải pháp mặt đứng 1.4.3.Giải pháp giao thông Chương 2: LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 2.1.1 KẾT CẤU SÀN 2.1.2 Các sơ đồ kết cấu 2.1.3 Lựa chọn hệ kết cấu sơ đồ kết cấu 10 2.2 GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU: 10 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 10 2.4 GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU: 11 2.5 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN 11 2.5.1 LỰA CHỌN CHIỀU DÀY SÀN 11 2.5.2 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 12 2.5.3 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT 13 2.5.4 LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH, LÕI 14 2.6 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG TRONG CƠNG TRÌNH 14 2.7 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 14 2.7.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN 14 2.8 LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH 17 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CỘT 19 3.1 Khái niệm nén lệch tâm xiên: 19 3.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU CẤU KIỆN DẦM CƠNG TRÌNH 28 3.2.1 NỘI LỰC THIẾT KẾ CẤU KIỆN DẦM 28 3.2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CẤU KIỆN DẦM 28 3.2.3 Tính tốn cốt thép cho phần tử dầm 31 Chương 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN CÔNG TRÌNH 34 4.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CẤU KIỆN SÀN 34 4.1.2 Tính tốn nội lực sàn bê tông cốt thép theo sơ đồ khớp dẻo 34 4.1.3 Phân loại & tải trọng ô sàn 37 4.1.4 Tính tốn sàn S3( sơ đồ khớp dẻo) 37 Chương 5: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH NGẦM THIẾT KẾ MĨNG TRỤC 41 5.1.TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT 41 5.1.1 Lựa chọn phương án móng 42 5.1.2 Lựa chọn phương án cọc: 43 5.2 THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 43 5.2.1 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi 44 5.3 Tính tốn cọc khoan nhồi móng cột trục (móng M2 móng hợp khối) 49 5.3.1.Tính tốn số lượng cọc móng cột trục (móng M2) 49 5.3.2 Xác định số lượng cọc khoan nhồi: 50 5.3.4.Kiểm tra cường độ đất 52 5.3.5.Kiểm tra độ lún móng cọc 53 5.3.6 Tính cường độ tiết diện nghiêng theo lực cắt 54 5.3.7 Tính tốn cốt thép cho đài 55 Chương 6: THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH 57 6.1 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH 57 6.1.1 Điều kiện thi cơng cơng trình: 57 6.2 GIẢI PHÁP & SƠ ĐỒ THI CÔNG PHẦN KẾT CẤU NGẦM CƠNG TRÌNH 58 6.2.1 Lựa chọn phương án thi công cọc 58 6.3 CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU ÁP DỤNG 60 6.4 GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG & HỒ SƠ THIẾT KẾ 60 6.4.1.Giải phóng mặt 60 6.4.2 HỒ SƠ 61 6.4.3 Định vị công trình 61 6.5 THI CÔNG CỌC VÀ TƯỜNG VÂY 61 6.5.1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi 61 6.5.2 Xác định sơ đồ thi công cọc khoan nhồi 62 6.5.3 Trình tự, kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi 62 6.5.4 Giác đài cọc mặt (định vị lỗ khoan) 62 6.5.4 Xác nhận độ sâu hố khoan xử lý cặn đáy hố khoan 69 6.5.5 Rút ống vách 78 6.6.Thi công đào đất 79 6.6.1.Yêu cầu kỹ thuật thi công đào đất 79 6.6.2 Lựa chọn phương án thi công đào đất 79 6.6.3.Biện pháp chống sạt lở hố đào 80 6.6.4 Tính khối lượng đất đào: 80 6.7 Lập biện pháp thi công bê tơng móng, giằng móng 81 6.7.1 Công tác chuẩn bị trước thi cơng bê tơng móng : 81 6.7.2 Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép bê tơng móng giằng móng 82 6.7.3 Cơng tác chuẩn bị trước thi cơng bê tơng móng : 83 6.7.4 Phương án thi công ván khn, cốt thép bê tơng móng giằng móng 84 Kiểu 86 6.7.5 Tính tốn cốp pha giằng móng 90 6.7.5 Tháo dỡ ván khn móng 100 Chương 7: THI CÔNG PHẦN THÂN 101 7.1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT DẦM SÀN TẦNG ( T ĐIỂN HÌNH) BAO GỒM CÁC CƠNG TÁC VÁN KHUÔN, CỐT THÉP VÀ BÊ TÔNG 101 7.1.1 Ván khuôn 101 7.2 Giải pháp tổng thể thi công bê tong phần thân 104 7.2.1Thi công cột 104 7.2.2 Khối lượng thi công 104 7.3 Tính tốn cốp pha, chống 105 7.3.1 Tính tốn cốp pha, chống xiên cho cột cột trục 5-5 105 7.3.2 Tính tốn cốp pha, chống đỡ dầm( dầm khung 2) 109 7.3.3.Tính tốn cốp pha thành dầm 110 7.3.4.Tính tốn đà ngang đỡ dầm 112 7.3.5.Tính tốn đà dọc đỡ dầm 113 7.3.6 Tính toán cốp pha chống đỡ sàn 115 7.3.7.Tính tốn đà ngang đỡ sàn 117 7.3.7.Tính tốn đà dọc đỡ sàn 118 7.3.8.Kiểm tra khả chịu lực chống 120 7.3.9 Khối lượng 123 7.4 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn 127 7.4.1 Công tác cốt thép cột: 127 7.4.2 Công tác cốt thép dầm sàn 127 7.4.3 Công tác côp pha cột, dầm sàn 128 7.5 Công tác bê tông cột, dầm, sàn 130 7.5.1 Công tác bê tông cột 130 7.5.2.Công tác bê tông dầm sàn 131 7.5.3.Mạch ngừng thi công 133 Chương 8: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 138 8.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 138 8.1.1 Mục đích: 138 8.1.2.Ý nghĩa : 138 8.2.1 Yêu cầu nội dung, nguyên tắc tiến độ thi công 138 8.3 LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 139 8.3.1 Cơ sở tính tốn 139 8.3.2 Mục đích tính tốn 139 8.3.3 Tính tốn lập tổng mặt thi công 139 8.4.Bố trí đường cơng trường 149 Chương 9: LẬP DỰ TỐN CHO TẦNG THƠ 150 9.1 Khối lượng tầng điển hình 150 9.1.1.Khối lượng cột: 150 9.1.2 Khối lượng dầm: 150 9.1.3 Khối lượng sàn 151 9.2.Cầu thang 151 9.3 Khối lượng cửa 152 9.3.1.Đánh giá biểu đồ nhân lực 156 Diện tích kho VK: S = Qdt p 39,6 37,5m2 1,2 Chọn S = 40 m2 Ta có bảng diện tích kho bãi sau: Diện tích (m2) Tên kho bãi - Bãi cát 10 - Bãi gạch 25 - Kho xi măng + kho thép 90 - Xưởng gia công cốt thép ván khuôn 40 * Hệ thống điện thi công sinh hoạt : Công suất tiêu thụ điện : - Điện thi công TT MÁY XÂY DỰNG P Công Số suất (kW) lượng 3,8 7,6 18,5 18,5 Máy trộn bêtông 250l Cần trục tháp sức trục 6,2T (kW) Thăng tải 22 22 Đầm dùi 4 đầm bàn 2 Máy cưa bào liên hợp 1,2 1,2 Máy cắt uốn thép 1,2 1,2 Máy hàn 3 Máy bơm nước 2 Tổng công suất máy P 61,4 - Điện sinh hoạt: Điện chiếu sáng kho bãi, nhà huy, y tế, nhà bảo vệ cơng trình, điện bảo vệ ngồi nhà *Điện nhà: 143 Định mức NƠI CHIẾU SÁNG TT (W/m ) Diện P tích (W) (m2) Nhà huy - y tế 15 60 900 Nhà bảo vệ 15 12 180 Nhà nghỉ tạm công nhân 15 121 1815 Nhà vệ sinh 16 48 Tổng P2 2943 * Điện bảo vệ nhà: Nơi chiếu sáng TT P(W) Đường x 100 = 600W Bãi gia công x 75 = 150W Các kho, lán trại x 75 = 450W Bốn góc tổng mặt x 500 = 2.000W Đèn bảo vệ góc cơng trình x 75 = 450W Tổng P 3650 Tổng công suất dùng: K1 P1 +K P2 +K P3 cosj P = 1,1. Trong đó: + 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp tồn mạng + cos : Hệ số công suất thiết kế thiết bị (lấy = 0,75) + K1, K2, K3: Hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm thiết bị Chọn K1 = 0,75 ; K2 = 0,8 ; K3 = (theo “thiết kế tổng mặt bằng…” Ts Tịnh Quốc Thắng ) + P ,P ,P :là tổng công suất nơi tiêu thụ 0,75.61,4 +0,8.2,943+1.3,65 =62,02KW 0,75 Ptt = - Thiết kế mạng lưới điện : - Sử dụng mạng lưới điện pha ( 380/220 V) Với sản xuất dùng điện 330 / 2200 V, để thắp sáng dùng điện 220 V 144 - Mạng lưới điện trời dùng dây nóng để trần Mạng lưới điện nơI có vật liệu dễ cháy hay nơI có nhiều người qua lại bọc dây cao su, dây cáp nhựa để ngầm - Nơi có cần trục hoạt động lưới điện phảI luồn vào cáp nhựa để ngầm Chọn máy biến áp: Cơng suất tính tốn phản kháng mà nguồn diện phải cung cấp : Qt = Ptt 62,02 = 82,7 (Kw) = cosφ 0,75 Công suất biểu kiến phảI cung cấp cho công trường: St Ptt2 Qtt2 62,022 82,722 =103,39 (Kw) Chọn máy biến áp ba pha làm nguội dầu VIệt Nam sản xuất có cơng suất định mức 180 KVA - Tính tốn dây dẫn: * Tính chọn đường dây cao thế: Tính tốn theo độ sụt điện cho phép: ΔU= M.Z 10.U cosφ Trong đó: M – mơ men tải (KW.Km) U - điện danh hiệu (KV) Z - Điện trở 1km dài đường dây Do địa điểm xây dựng nằm đường Cảng Cái Mép – Bà Rịa, ta giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường 200m = 0,2 km Ta có mơ men tải là: M = P L = 62,02 0,2 = 12,41 (kW.km) - Để thỏa mãn độ bền học , dây nhơm có tiết diện tối thiểu cho phép đường dây cao 35 mm2 Chọn dây A - 35 Tra bảng 7.9 sách thiết kế tổng mặt xd- Ts Trịnh Quốc Thắng) với cosφ = 0,7 Z = 0,883 ΔU%= M.Z 12,41.0,883 = =0,043 < 10% 10.U cosφ 10.6 0,7 Như dây A-35 đạt yêu cầu * Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải Đường dây động lực có chiều dài L = 80 m 145 Tiết diện dây dẫn tính theo cơng thức: S = 100 P L sx K U 2d U Trong : ∑P = 62,02 KW = 62020 W công suất nơi tiêu thụ L = 80 m chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ xa U = 5% độ sụt điện cho phép K = 57 hệ số kể đến vật liệu làm dây (dây đồng) Ud = 380V điện đường dây đơn vị 100 62020 80 = 12,06 mm2 57 380 Chọn dây cáp có lõi đồng, dây có S = 16 mm2 [ I ] = 150 A Ssx = Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện cường độ: I P U f cos Trong đó: P = 62,02 KW = 62020 W Uf = 380 V cos = 0,68 số lượng dộng