1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kết cấu và ứng dụng bim để thiết kế tiến độ thi công công trình opal boulevard

305 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 305
Dung lượng 13,25 MB

Nội dung

Thiết kế kết cấu và ứng dụng bim để thiết kế tiến độ thi công công trình opal boulevard Thiết kế kết cấu và ứng dụng bim để thiết kế tiến độ thi công công trình opal boulevard Thiết kế kết cấu và ứng dụng bim để thiết kế tiến độ thi công công trình opal boulevard luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ ỨNG DỤNG BIM ĐỂ THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH OPAL BOULEVARD SVTH: ĐỖ HỒN THIỆN (LỚP 15X1B - STSV: 110150162) HÀ XUÂN LONG (LỚP 15X1B - STSV: 110150135) HỒ TẤN PHÁT (LỚP 15X1B - STSV: 1101501430 GVHD: PGS TS ĐẶNG CÔNG THUẬT KS NGUYỄN CÔNG HUÂN Đà Nẵng – Năm 2019 Trang MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 11 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 11 II ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 11 Vị trí xây dựng cơng trình 11 Các điều kiện khí hậu tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 11 3.Tình hình địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn 12 III.QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH: 17 IV.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 17 1.Thiết kế tổng mặt 17 Giải pháp thiết kế kiến trúc 18 V TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT: 21 Mật độ xây dựng: 21 PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU - TẢI TRỌNG – KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN VÀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA CƠNG TRÌNH 23 1.1 Vật liệu sử dụng: 23 1.1.1 Bê tông: 23 1.1.2 Cốt thép: 23 1.1.2 Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: 23 1.2.Tải trọng đứng tác dụng lên cơng trình: 24 1.2.1.Tĩnh tải : 24 1.2.2.Hoạt tải 25 1.3 Kích thước tiết diện: 26 1.3.1 Chọn sơ chiều dày sàn: 26 1.3.2 Chọn sơ tiết diện dầm: 27 1.3.1 Chọn sơ tiết diện cột vách: 28 1.4.Tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình: 30 1.4.1.Tải trọng gió: 30 1.4.1.1.Thành phần tĩnh gió: 30 Trang 1.4.1.2.Thành phần động gió: 31 1.4.2 Tải trọng động đất: 33 1.4.2.1 Xác định loại đất nền: 33 1.4.2.2 Xác độ mức độ tin cậy hệ số tầm quan trọng: 33 1.4.2.3 Xác định gia tốc thiết kế: 33 1.4.2.4 Xác định hệ số ứng xử theo phương ngang: 34 1.4.2.5 Tính tốn phổ phản ứng: 34 1.4.2.6 Phân tích phổ phản ứng: 35 1.5 Tổ hợp tải trọng: 37 1.5.1.Tổ hợp tải trọng bản: 38 1.5.2 Tổ hợp tải trọng đặc biệt: 38 1.5.3 Bảng tổ hợp tải trọng: 38 1.6 Kiểm tra ổn định tổng thể cơng trình: 42 1.6.1 Kiểm tra chuyền vị đỉnh kết cấu: 42 1.6.2 Kiểm tra chuyền vị ngang tương đối tầng tải trọng gió :42 1.6.3 Kiểm tra chuyền vị ngang tương đối tầng tải trọng động đất : 42 1.6.4 Kiểm tra ổn định lật: 43 1.6.5 Kiểm tra ổn định chống trượt: 43 1.6.7 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta: 43 CHƯƠNG : LÝ THUYẾT TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU 45 2.1 Thiết kế kết cấu chịu uốn: 45 2.1.1 Thiết kế theo trạng thái giới hạn 1: 46 2.1.1.1.Tính tốn cốt thép dọc: 46 2.1.1.2.Tính tốn cốt thép đai: 49 2.1.2 Thiết kế theo trạng thái giới hạn 2: 50 2.1.2.1 Kiểm tra nứt: 51 2.1.2.2 Kiểm tra độ võng: 55 2.2 Thiết kế kết cấu chịu nén: 60 2.2.1 Tính tốn cấu kiện chịu nén tâm: 61 2.2.2 Phương pháp gần tính tốn cốt thép cho cấu kiện tiết diện hình chữ nhật chịu nén lệch tâm theo hai phương: 62 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 65 Trang 3.1 Kích thước tiết diện 65 3.2 Phương pháp tính 65 3.3 Tải trọng tác dụng tổ hợp tải trọng 65 3.4 Kết nội lực từ Safe 65 3.5 Phân chia ô sàn 67 3.6 Tính tốn bố trí thép 68 3.7 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn 70 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG TRỤC 16 76 4.1.Thiết kế dầm: 77 4.1.1.Tính tốn cốt thép dầm: 77 4.1.1.1 Cốt thép dọc: 77 4.1.1.2 Cốt thép đai: 79 4.1.1.3 Cốt thép treo: 80 4.1.2.Kiểm tra dầm theo trạng thái giới hạn 2: 81 4.1.2.1.Kiểm tra vết nứt dầm: 81 4.1.2.2.Kiểm tra độ võng dầm: 85 4.1.3.Cấu tạo kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn: 89 4.2 Thiết kế vách: 90 4.2.1 Cơ sở lý thuyết: 91 4.2.2 Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu mô men: 91 4.2.3 Tính tốn cốt thép dọc cho vách: 92 4.2.4 Tính toán cốt thép ngang cho vách: 94 4.2.5 Cấu tạo kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn cho vách: 95 4.2.5.1 Kiểm tra tỉ số nén (hệ số lực dọc quy đổi): 95 4.2.5.2 Cấu tạo kháng chấn cho vách: 95 4.3 Thiết kế cột: 96 4.3.1.Tính tốn cốt thép cột: 96 4.3.1.1 Cốt thép dọc: 96 4.3.1.2 Cốt thép ngang: 98 4.3.2 Cấu tạo kiểm tra theo yêu cầu kháng chấn cho cột: 99 4.3.2.1 Kiểm tra tỉ số nén (hệ số lực dọc quy đổi): 99 4.3.2.2 Cấu tạo kháng chấn cho cột: 99 4.4.Các yêu cầu neo, nối cốt thép: 100 Trang 4.4.1 Tính chiều dài đoạn neo nối cốt thép theo TCVN 5574:2012: 100 4.4.2.1.Neo cốt thép dầm: 103 4.4.2.2.Nối cốt thép: 104 CHƯƠNG : THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 105 5.1 Kích thước cầu thang: 105 5.2.1 Tải trọng tác dụng: 106 5.2.2 Sơ đồ tính: 107 5.2.3 Tính tốn cốt thép: 108 5.3 Tính dầm chiếu tới: 109 5.3.1 Tải trọng tác dụng: 109 5.3.2 Xác định nội lực: 109 5.3.3 Tính tốn cốt thép: 110 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC NGẦM 113 6.1 Cấu tạo phân tích kết cấu: 113 6.2 Tính tốn thiết kế cấu kiện: 113 6.2.1 Bản nắp, dầm nắp: 113 6.2.2 Bản thành: (Tính vách trục 17’) 113 6.2.3 Bản đáy: 116 6.2.4 Dầm đáy: 120 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG 124 7.1 Tổng hợp số liệu địa chất 124 7.1.1 Vị trí khu vực khảo sát xây dựng 124 7.1.2 Khối lượng công tác khảo sát thực 124 7.1.3 Điều kiện địa chất cơng trình 124 7.1.4 Đánh giá kết khảo sát 126 7.2 Phương án 1: Móng cọc khoan nhồi 127 7.2.1 Tính tốn móng cọc khoan nhồi theo TCVN 10304-2012: 127 7.2.3 Thiết móng cho vách khung trục số 16 164 7.3 Phương án 2: Móng cọc ly tâm 183 7.3.1 Tiết diện cọc 183 7.3.2 Vật liệu làm cọc 183 7.3.3 Sức chịu tải cọc ép ly tâm ứng suất trước 183 7.3.4 Thiết kế móng cho hố thang máy (hố pit) 185 Trang PHẦN III: THI CÔNG CHƯƠNG 8: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 206 8.1 Các phương pháp thi công cọc khoan nhồi 206 8.1.1 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 206 8.1.2 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 206 8.2 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi 207 8.2.1 Công tác chuẩn bị 207 8.2.2 Định vị tim cọc: 211 8.2.3 Hạ ống vách: 211 8.2.4 Khoan tạo lỗ: 212 8.2.5 Xác nhận độ sâu, nạo vét cặn lắng: 212 8.2.6 Lắp đặt cốt thép: 213 8.2.7 Lắp ống đổ bê tông, ống thổi rửa thổi rửa hố khoan: 213 8.2.8 Đổ bê tông: 214 8.2.9 Rút ống vách, lấp hố cọc: 214 8.3 Công tác thử tĩnh cọc khoan nhồi 214 8.4 Thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi 215 CHƯƠNG 9: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 216 9.1 Quy trình thi cơng đất 216 9.2 Xác định khối lượng đất công tác 220 9.2.1 Khối lượng đất công tác giai đoạn 1, 220 9.2.2 Khối lượng đất công tác giai đoạn 220 9.2.3 Khối lượng đất công tác giai đoạn 4, 220 9.3 Chọn máy thi công đất 221 9.3.1 Chọn máy đào giai đoạn 221 9.3.2 Chọn máy đào giai đoạn 2, 222 9.3.3 Chọn máy đào giai đoạn 4, 225 9.4 Sơ đồ chuyển máy 226 9.4.1 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 226 9.4.2 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 2, 226 9.4.3 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 4, 227 CHƯƠNG 10: THI CÔNG MÓNG 228 Trang 10.1.Thi cơng đài móng: 228 10.1.1.Trình tự thi cơng: 229 10.1.2 Tính tốn ván khn đài móng DTM1: 230 10.2.Thi cơng đổ bê tơng móng: 233 10.2.1 Tính thể tích bê tông: 233 10.2.2.Chọn thiết bị thi công : 235 CHƯƠNG 11: TÍNH TỐN CỐP PHA TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 23) 237 11.1.Thông tin chung: 237 11.1.1.Đặc trưng vật liệu: 237 11.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng: 238 11.2 Tính toán cốp pha cột, vách : 238 11.2.1 Cấu tạo cốp pha vách: 238 11.2.2 Tải trọng tác dụng: 239 11.2.3 Tính tốn, kiểm tra: 239 11.3 Tính tốn cốp pha sàn : 242 11.3.1 Cấu tạo cốp pha sàn: 242 11.3.2 Tải trọng tác dụng: 242 11.3.3 Tính tốn, kiểm tra: 243 11.4 Tính toán cốt pha dầm: 245 11.4.1 Cấu tạo cốp pha dầm: 245 11.4.2 Tính tốn cốp pha đáy dầm: 246 11.4.3 Tính tốn cốp pha thành dầm: 248 CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ CỐP PHA CẦU THANG BỘ 250 12.1 Tính tốn cốt pha cho thang chiếu nghỉ: 251 12.1.1 Tải trọng tác dụng: 251 12.1.2 Tính tốn khoảng cách xương ngang: 252 12.1.2 Tính tốn khoảng cách xương dọc: 253 12.1.2 Tính tốn khoảng cách cột chống: 253 12.2 Tính tốn cốp pha cho dầm chiếu nghỉ (250X500) 254 12.2.1.Tính tốn cốp pha đáy dầm : 254 12.2.2 Tính tốn cốt pha thành dầm : 256 CHƯƠNG 13: THUYẾT MINH TÍNH TỐN GIÀN GIÁO BAO CHE 258 13.1.Cơ sở tính tốn: 258 Trang 13.2.Thông số đầu vào: 258 13.2.1 Vật tư sử dụng: 258 13.2.2 Diện chịu tải sàn thao tác: 258 13.2.3 Tải trọng tác dụng: 258 13.2.4.Vật liệu: 258 13.3 Tính tốn, kiểm tra: 258 13.3.1 Kiểm tra khả chịu lực xà gồ thép hộp: 258 13.3.2 Kiểm tra khả chịu lực dầm thép chữ I: 259 13.4 Kiểm tra khả chịu lực bu lông neo vào sàn: 262 13.4.1 Kiểm tra khả chịu kéo bu lông: 263 13.4.2 Kiểm tra khả chịu cắt bu lông: 263 13.4.3 Kiểm tra khả đoạn neo bu lông: 263 13.4.4 Kiểm tra khả chịu lực đường hàn mã dầm: 264 CHƯƠNG 14: TÍNH TỐN GƠNG CẨU THÁP 265 14.1.Thông số đầu vào: 265 14.1.1.Cơ sở tính tốn: 265 14.1.2.Vật liệu: 265 14.1.3 Lựa chọn thông số cẩu tháp: 265 14.1.4 Tải trọng tác động lên tầng gông thân cẩu tháp: 265 14.1.5 Tổ hợp tải trọng: 266 14.1.6 Mơ hình: 267 14.1.7 Kết phân tích: 269 14.2 Tính tốn kiểm tra: 270 14.2.1 Kiểm tra giằng thép hình: 270 14.2.2 Kiểm tra bu lông liên kết gối đỡ sàn: 271 14.2.3 Kiểm tra ắc liên kết: 272 14.2.4 Kiểm tra đoạn neo bu lông nối sàn: 272 14.2.5 Kiểm tra đường hàn: 274 CHƯƠNG 15:THUYẾT MINH TÍNH TỐN HỆ GIẰNG SHORINGKINGPOST 276 15.1.Cơ sở tính toán: 276 15.2.Thông số đầu vào: 276 15.2.1 Vật tư sử dụng: 276 Trang 15.2.2 Tải trọng tác dụng: 276 15.2.3 Mơ hình: 276 15.2.4 Kết phân tích từ phần mềm: 279 15.3 Tính tốn, kiểm tra: 281 15.3.1 Kiểm tra khả chịu lực giằng chống: 281 Chương 16: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 282 16.1 CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ 282 16.1.1 Cơ sở: 282 16.1.2 Nguyên tắc: 282 16.2 TRÌNH TỰ LẬP TIẾN ĐỘ: 282 16.3 TIẾN HÀNH LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH: 282 16.3.1 Tính tốn khối lượng cơng tác: 282 15.3.2 Tính tốn nhu cầu nhân lực máy móc: 284 16.3.2 Mối liên hệ công tác: 290 16.4 Lập luận phương án tổng mặt 290 16.4.1 Sự cần thiết phải thiết kế tổng mặt thi công 290 16.4.2 Các giai đoạn thiết kế tổng mặt 290 16.4.3 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt 291 16.4.4 Trình tự thiết kế 291 16.5 Tính tốn kho bãi cơng trường 292 16.5.1 Tính diện tích kho chứa xi măng 292 16.5.2 Tính diện tích bãi chứa cát 292 16.7 Tính tốn nhà tạm 293 16.7.1 Tính tốn diện tích loại nhà tạm 293 16.7.2 Chọn hình thức nhà tạm 293 16.8 Bố trí sở vật chất công trường 293 Chương 17:THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN THI CÔNG 295 17.1 An tồn thi cơng đào đất: 295 17.2 An toàn thi công cọc: 295 17.3 An tồn thi cơng lắp dựng cốp pha: 295 17.4 An tồn thi cơng lắp đặt cốt thép: 296 Trang 17.5 An tồn thi cơng đổ bê tơng: 296 17.6 An toàn cẩu lắp: 296 17.7 An toàn chống sét: 297 CHƯƠNG 18: ÁP DỤNG BIM VÀO THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH 298 18.1 Giới thiệu BIM: 298 18.1.1 BIM gì: 298 18.1.2 Lợi ích việc áp dụng BIM mang lại cho việc thiết kế: 298 18.2 Áp dụng BIM thiết kế tiến độ thi công: 298 18.2.1 Mơ hình thơng tin 3D cơng trình: 299 18.2.2 Diễn họa q trình thi cơng video sử dụng NavisWorks: 301 Trang 10 Chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng: Nhận thấy giai đoạn thi công giai đoạn thi cơng phần kết cấu chịu lực phần hồn thiện giai đoạn cao điểm, tập trung nhiều nhân lực, máy móc phục vụ vật tư suốt q trình thi cơng cơng trình Do ta chọn giai đoạn để thiết kế tổng mặt thi công Hơn phần ngầm sơ thể công tác trước thể vẽ thi công 16.4.3 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt Tổng mặt xây dựng (TMBXD) phải thiết kế cho sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt cho q trình thi cơng xây dựng, khơng làm ảnh hưởng đến công nghệ, chất lượng, thời gian xây dựng, an tồn lao động vệ sinh mơi trường Chi phí xây dựng cơng trình tạm phải tiết kiệm Số liệu thiết kế cơng trình tạm ngun tắc số liệu lớn theo giai đoạn thi công tương ứng Tuy nhiên thiết kế tổng mặt bằng, đưa phương án sở vật chất kỹ thuật công trường cần phải lưu ý đến việc tận dụng diện tích kho bãi loại vật liệu tương ứng yêu cầu chất chứa nhau, có tận dụng diện tích cơng trình xây xong để làm kho chất chứa Chọn loại cơng trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ, di chuyển… nên bố trí vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí Khi thiết kế TMBXD phải tuân theo hướng dẫn, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, qui định an toàn lao động, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường Học tập kinh nghiệm thiết kế TMBXD tổ chức cơng trường xây dựng có trước, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, quản lí kinh tế… thiết kế TMBXD 16.4.4 Trình tự thiết kế Xác định giai đoạn lập TMBXD Tính tốn số liệu: Từ bảng vẽ công nghệ, biểu kế hoạch tiến độ thi cơng,… tính số liệu phục vụ cho thiết kế TMBXD thời hạn xây dựng, vị trí thiết bị máy móc, số lượng xe vận chuyển, diện tích kho bãi, nhà xưởng, nhà tạm, điện nước cho cơng trường,… Định vị cơng trình xây dựng, cơng trình tạm nên thiết kế theo trình tự sau: Trước hết cần xác định vị trí thiết bị thi cơng cần trục tháp, máy vận thăng, thang máy, máy trộn…là vị trí thiết kế trongcác bảng vẽ cơng nghệ, khơng thay đổi nên ưu tiên bố trí trước Thiết kế hệ thống giao thông tạm công trường nguyên tắc sử dụng tối đa đường có sẵn, xây dựng phần mạng lưới đường qui hoạch để làm đường tạm Trang 291 Bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện, sở mạng lưới giao thơng tạm vị trí thiết bị thi cơng xác định trước để bố trí kho bãi cho phù hợp theo giai đoạn thi công Bố trí nhà xưởng phụ trợ ( có) sở mạng giao thông kho bãi thiết kế trước Bố trí loại nhà tạm Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ Cuối thiết kế mạng kỹ thuật tạm: điện, nước, liên lạc,… 16.5 Tính tốn kho bãi cơng trường 16.5.1 Tính diện tích kho chứa xi măng Diện tích có ích kho tính theo cơng thức: Trong : Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax= 10 qđm: Là định mức xếp kho, lượng vật liệu cho phép chất m2 xi măng có qđm= 1,3 tấn/m2 Ta có diện tích kho là: Diện tích tồn phần kho bãi : F= α.Fc (m2) • Trong đó: α hệ số sử dụng diện tích kho bãi, xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao xếp đóng có α = 1,4 1,6 Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: F = 1,4x7,69 = 10,76 (m2) Chọn kho có kích thước: B = m, L = m, F=12 m2 Xung quanh kho chứa có rãnh nước mưa, có lớp chống ẩm từ đất lên kê lớp ván cao cách 300 mm 16.5.2 Tính diện tích bãi chứa cát Diện tích có ích bãi tính theo cơng thức: • Trong đó: Qmax: Là lượng dự trữ lớn nhất, Qmax = 20 m3 qđm: Là định mức xếp kho, cát có qđm= m3/m2 Ta có diện tích kho bãi là: Diện tích toàn phần kho bãi: F= α.Fc (m2) Trang 292 • Trong đó: α : hệ số sử dụng diện tích kho,đối với cát sử dụng bãi lộ thiên nên có α = 1,1 Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là:F = 1,1 x 10=11 (m2) Trên mặt thi cơng bố trí bãi chứa cát có đường kính m cạnh vận thăng,diện tích bãi 12 m2 16.7 Tính tốn nhà tạm Nhà tạm cơng trường trường hợp tính loại nhà tạm hành quản lí thi cơng xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán công nhân tham gia xây dựng cơng trình 16.7.1 Tính tốn diện tích loại nhà tạm Diện tích loại nhà tạm xác định theo công thức: Fi = Ni Fi • Trong đó: Fi : Diện tích nhà tạm loại i (m2) Ni : Số nhân có liên quan đến tính tốn nhà tạm loại i fi: Tiêu chuẩn Định mức diện tích Nhà cho ban huy cơng trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn m2/người: F1 = 3xN3 = 3x10= 30 (m2) Bố trí hai container 20ft Nhà cho ban quản lý dự án chủ đầu tư ( dùng làm phịng giao ban) Bố trí hai container 20ft Nhà cho đội ngũ tư vấn giám sát ( tổ chức họp ) Bố trí hai container 20ft 16.7.2 Chọn hình thức nhà tạm + Đối với nhà ban huy cơng trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi cơng cơng trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động + Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca,… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh cơng trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác 16.8 Bố trí sở vật chất cơng trường Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân công lên cao Các vật liệu: sắt, thép, ván khuôn, gạch…cần phải bố trí tầm hoạt động cần trục Trang 293 Máy vận thăng bố trí sát cơng trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi cơng cơng tác hồn thiện, vận chuyển nhân cơng lên tầng Đối với máy vận thăng lồng chở người bố trí vị trí thi cơng tầng Máy trộn vữa bố trí gần bãi vật liệu: cát, đá…và gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an toàn, trụ sở cơng trường, nhà tạm bố trí phạm vi hoạt động cần trục tháp Đường giao thơng cơng trường bố trí cho xe có bề rộng 3.5m Trạm biến cung cấp điện cho cơng trình lắp đặt từ cơng trình bắt đầu khởi cơng xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trình thi cơng Sử dụng hai hệ thống đường dây, đường dây dùng thắp sáng, đường dây dùng cung cấp điện cho loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng bố trí dọc theo đường Đường ống cấp nước tạm dược đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thơng Căn vào mặt cơng trình, sở vật chất bố trí theo nguyên tắc trình tự trình bày thể chi tiết vẽ tổng mặt Trang 294 Chương 17: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TỒN THI CƠNG Khi thi cơng nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu biện pháp an tồn lao động Cơng trình phải nơi quản lý chặt chẽ số người vào công trình Tất cơng nhân phải học nội quy an tồn lao động trước thi cơng cơng trình 17.1 An tồn thi cơng đào đất: Phải tuân thủ biện pháp an toàn lao động lập Công nhân phải trang bị mũ an toan lao động găng tay bảo hộ Thợ lái máy phải có cấp kinh nghiệm hoạt động thiết bị, nhận biết kịp thời cố kỹ thuật xãy Kỹ thuật, kỹ thuật viên công nhân học tập quy định an tồn lao động trước thi cơng thường xuyên nhắn nhở Phân công cán kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động Đặt biển báo nguy hiểm nơi lại, đảm bảo đủ ánh sáng thi công vào ban đêm Các thiết bị thi công phải vệ sinh trước trả kho công trường Sau ca làm việc phải cậy vệ sinh cho hết đất bám dính vào gầu, xích máy đào Gầu đào phải hạ xuống đất không treo lơ lửng Lái xe ô tô phải khối buồn lái đổ đất vào thùng xe Xe chở đất trước khỏi công trường phải vệ sinh phải có bạt đậy thùng xe để tránh rơi rãi đất gây nhiễm mơi trường 17.2 An tồn thi công cọc: Khi thi công cọc cần phải huấn luyện cơng nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an tồn thiết bị phục vụ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trình thử cọc 17.3 An tồn thi cơng lắp dựng cốp pha: Cây chống, đứng, gông phải đủ độ cứng, không bị cong vênh ổn định đổ bê tông Khi tháo ván khuôn tránh va chạm mạnh gây chấn động làm sứt mẻ kết cấu, phải đảm bảo ván khuôn không bị hư hỏng Trước tháo giàn giáo chống đỡ ván khuôn chịu tải trọng, phải tháo ván khuôn mặt bên để xem xét chất lượng bê tông Nếu bê tông xấu, nứt nẻ rõ nặng bê tơng xử lý tháo hết ván khn giàn giáo Trang 295 Kết cấu dạng console tháo dỡ cột chống bê tông đạt cường độ 100% có đủ đối trọng chống lật Kỹ sư, kỹ thuật viên công nhân cần nhắc nhở Phân công kiểm tra kỹ thuật ATLĐ Sau ca làm việc thiết bị phải vệ sinh trả lại kho công trường 17.4 An tồn thi cơng lắp đặt cốt thép: Gia cơng cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo Cắt uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văn cắt cốt thép có đoạn dài Bàn gia cơng cốt thép phải cố định chắn bàn gia công cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nối buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân thủ chặt chẽ quy phạm Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dụng, cấm buộc tay Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện 17.5 An toàn thi công đổ bê tông: Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biển cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng 17.6 An tồn cẩu lắp: Trang 296 Khi cẩu lắp phải ý đến cần trục tránh trường hợp người lại khu vực nguy hiểm dễ bị vật liệu rơi xuống Do phải tránh làm việc khu vực hoạt động cần trục, công nhân phải trang bị mũ bảo hộ lao động máy móc thiết bị nâng hạ phải kiểm tra thường xuyên 17.7 An tồn chống sét: Khi thi cơng cơng trình lên tầng cao, xác suất bị sét đánh trúng cao nên cơng tác an tồn phịng chống sét cần thiết Lợi dụng cần trục tháp để làm cột lôi Đế cần trục tháp có cốt thép nên giúp làm giảm điện trở suất vùng tản điện Trang 297 CHƯƠNG 18: ÁP DỤNG BIM VÀO THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH 18.1 Giới thiệu BIM: 18.1.1 BIM gì: BIM (Building Information Modeling): Mơ hình thơng tin cơng trình quy trình liên quan đến việc tạo lập quản lý đặc trưng kỹ thuật số khâu thiết kế, thi cơng vận hành cơng trình Về sử dụng mơ hình 3D tạo phần mềm xây dựng mơ hình để nâng cao suất ngành xây dựng Thông tin bên mơ hình 3D bao gồm: hình dạng hình học, quan hệ không gian, thông tin địa lý, khối lượng, thuộc tính đối tượng cơng trình mơ hình 18.1.2 Lợi ích việc áp dụng BIM mang lại cho việc thiết kế: Giải thách thức, vấn đề dự án xây dựng: − Trao đổi thông tin môn: kết cấu, kiến trúc, điện − Trao đổi thông tin hồ sơ, vẽ giai đoạn xây dựng − Thay đổi, quản lý thông tin dự án (Hiện đa số sử dụng vẽ 2D, khó khăn việc quản lý thay đổi thông tin) − Nhận biết xử lý xung đột, sai sót thiết kế thi cơng, vận hành cơng trình Mơ hình thiết kế 3D trực quan, tạo thuận lợi cho việc đánh giá, lựa chọn giải pháp thiết kế hiệu Cơng tác bóc tách khối lượng lập dự tốn chi phí, tiến độ cơng trình thực cách nhanh chóng xác Các cơng trình ngày phức tạp quy mô, kết cấu n hư phối hợp mơn cơng trình ngày khó khăn, việc áp dụng BIM trở thành xu tất yếu ngành xây dựng 18.2 Áp dụng BIM thiết kế tiến độ thi công: Thực tế ứng dụng BIM xây dựng rộng mẻ Việt Nam Trong luận văn tốt nghiệp lần này, sinh viên xây dựng mơ hình 3D cơng trình sử dung thơng tin để tính tốn tiến độ mơ tả giai đoạn, tiến độ thi công công trình video diễn họa Trang 298 (Sinh viên mơ hình diễn họa q trình thi cơng phần kết cấu cơng trình) 18.2.1 Mơ hình thơng tin 3D cơng trình: Hình 18.1 Mơ hình 3D kết cấu tồn cơng trình Revit Hình 18.2 Mơ hình 3D kết cấu tầng điển hình Trang 299 Hình 18.3 Mơ hình 3D kết cấu tầng Podium Hình 18.4 Mơ hình 3D phần ngầm cọc cơng trình Những ứng dụng mơ hình 3D luận văn bao gồm: − Khối lượng bê tông cột, vách, dầm, sàn tầng − Xuất vẽ 2D, 3D phục vụ cho công việc khác Trang 300 − Sử dụng để làm video diễn họa giai đoạn tiến độ thi công 18.2.2 Diễn họa q trình thi cơng video sử dụng NavisWorks: Các bước dựng video diễn họa trình bày tóm tắt sau: Bước 1: Tách xuất file 3D cơng trình từ Revit sang NavisWorks Sử dụng add-in NWC để xuất file từ Revit sang file NavisWorks Bước 2: Gộp tất file NavisWorks tách thành file (Aspend) Bước 3: Chèn file tiến độ MS Project vào NavisWorks Bước 4: Tạo Animation cho đối tượng tách mục Animator Trang 301 1.Add scene thêm giai đoạn 2.Chọn cấu kiện theo giai đoạn thi công 3.Click chọn Add Animation -> From current selection 4.Chọn loại hiệu ứng -> Chọn khung thời gian diễn hiệu ứng 5.Gán chế độ di chuyển vào Time Liner Bước 5: Làm video NavisWorks 1.Thực Camera Animation 2.Xuất video kèm tiến độ thi công Chọn mục Setting mục Time Liner Trang 302 Trong mục Animation chọn video vừa tạo, mục Playback Duration chọn lớn thời gian chạy cơng trình Dưới vài hình ảnh từ video diễn họa Hình 18.5 Giai đoạn thi công cọc chịu lực cọc biện pháp Trang 303 Hình 18.6 Giai đoạn đào đất Hình 18.7 Giai đoạn thi cơng bê tơng phần ngầm Hình 18.8 Giai đoạn thi cơng bê tơng phần thân Trang 304 Hình 18.9 Thi cơng xong phần thân Trang 305 ... chuẩn thi? ??t kế: Áp dụng tiêu chuẩn 5574:2012 thi? ??t kế kết cấu bê tông cốt thép sách bê tông sở biên soạn dựa tiêu chuẩn 2.1 Thi? ??t kế kết cấu chịu uốn: Cấu kiện chịu uốn cấu kiện chịu tác dụng. .. 16.4.1 Sự cần thi? ??t phải thi? ??t kế tổng mặt thi công 290 16.4.2 Các giai đoạn thi? ??t kế tổng mặt 290 16.4.3 Nguyên tắc thi? ??t kế tổng mặt 291 16.4.4 Trình tự thi? ??t kế 291... thang - Tầng mái b Thi? ??t kế mặt ? ?ứng: Cơng trình thi? ??t kế theo hình khối hộp, với khối nhô tạo điểm nhấn cho mặt ? ?ứng, mặt ngồi cơng trình kết hợp mục đích sử dụng: − Thi? ??t kế hệ thống điều hịa

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w