1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng, cơ sở lý luận và thực tiễn tại VN

27 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Tín dụng, cơ sở lý luận và thực tiễn tại VN

Trang 1

Đề tài: Con đờng lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

Lời mở đầu

Sau hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống giặc ngoại xâm và giành đợc độc lập, đất nớc ta tiếp tục con đờng mình đã lựa chọn đó là con đờng đi lên CNXH, chúng ta đang vững bớc tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đờng mà chúng ta đã chọn, nhng không vì thế mà ta chịu lùi bớc,chịu khuất phục trớc khó khăn Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đờng mà chúng ta đã lựa chọn, chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những phơng hớng để dẫn chúng ta tới thắng lợi trên con đờng mà chúng ta đã chon Tuy nhiên để tiến đến đợc CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đờng đầy gian lao và thử thách , đó là bớc quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trên thế giới , đó là bớc quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủ nghĩa , chế độ mà mọi ngời đều đợc hởng hạnh phúc , ấm no và công bằng Tuy nhiên từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phải hoàn tất Con đờng mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có đợc phơng hớng đúng đắn.Phải nêu đợc rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm Để có thể làm đợc điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đờng quá độ để tiến lên CNXH Và để có thể làm đợc điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng long, chung sức vun đắp nó Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng em, thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng em phải cố gắng ,nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nớc tiến lên Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài này Em mong rằng sau đề tài mà mình làm, em có thể biết rõ hơn về con đờng mà chúng ta đang đi , nhận thức về nó

Trang 2

sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đợc nhiệm vụ mà cả nớc ta phải làm , con đờng mà chúng ta phải vợt qua

Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới Thầy Tô Đức Hạnh, ng-ời đã giúp em hiểu sâu sắc hơn con đờng mà cả nớc ta đang tiến đến Những lời giảng của thầy giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả nớc đang phải trải qua trên con đờng tiến lên CNXH Với đề tài này , em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc

Trong quá trình thực hiện đề tài ,em cũng đã rất cố gắng ,nhng sự cố gắng đó không thể không có những thiếu xót ,vì thế em mong thầy có thể làm cho nó trở nên đầy đủ hơn

Trang 3

Phần I: Lý luận chung về quá độ đi lên Chủ Nghĩa X Hộiã

1.1 Thời kỳ quá độ:

a Những định nghĩa về thời kỳ này:

Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa Nó diễn ra trong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội , tạo ra các tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã hội xã hội chủ nghĩa từng bớc đ-ợc thực hiện.

Thời kỳ quá độ này lại chia làm nhiều bớc quá độ nhỏ, bao nhiêu b-ớc là tùy thuộc vào điêu kiện cụ thể của từng nb-ớc Song đối với các nb-ớc càng lạc hậu mà đi lên CNXH thì thời kỳ quá độ càng kéo dài và càng chia làm nhiều bớc quá độ nhỏ.Thời kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội Đấu tranh giai cấp quyết liệt trong tơng qua mới, với những nội dung mới và những phơng pháp mới, nhằm cải tạo triệt để, toàn diện xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN về căn bản trong tất cả các lĩnh vực Do đó, thời kì quá độ lên CNXH đơng nhiên gặp khó khăn, phức tạp và phải lâu dài Tuy vậy, khó khăn trong thời kì quá độ là khó khăn trong sự trởng thành, khó khăn nhất định sẽ vợt qua đợc Vì sự ra đời của CNXH hoàn toàn phù hợp với sự phát triển khách quan của lịch sử xã hội

Thời kì quá độ lên CNXH thể hiện rõ nhất những đặc thù của các loại nớc và mỗi nớc.Do sự khác nhau về điểm xuất phát, về trình độ phát triển, điều kiện thế giới cũng khác nhau ở mỗi giai đoạn, truyền thống lịch

Trang 4

sử và văn hoá dân tộc khác nhau Điều đó cho phép thừa nhận sự đa dạng mô hình CNXH, sự phong phú về hình thức, phơng pháp, bớc đi trong tiến trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

b Đặc điểm:

*.Về kinh tế Về mặt kinh tế đây là thời kỳ bao gồm những mảng, những phần,những bộ phận của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau ,tác động với nhau, lồng vào nhau,nghiã là thời kỳ tồn tại nhiều hình thức dở hữu về t liệu sản xuất ,do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa và thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa;những thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ cùng tồn tại và phát triển,vừa hợp tác thống nhất nhng lại vừa mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt với nhau (Mac gọi đây là thời kỳ đau đẻ kéo dài ) Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội

* Về chính trị: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn d của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế , văn hóa , xã hội , t tởng , tập quán trong xã hội trong xã hội lúc này tồn tại nhiều thành phân, xã hội gồm đầy đủ mọi thành phần với nhiều t tởng khác nhau

1.2 Vì sao qúa độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ t bản là một tất yếu lịch sử với nớc ta :(hai điều kiện của lênin)

Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử.

Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với mọi nớc đi lên CNXH Bộ phận quan trọng trong học thuyết của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội là lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH.Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời, phát

Trang 5

triển của phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định

Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ t hữu về t liệu sản xuất Do vậy, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến Sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đến một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của xã hội phong kiến, cáh mạng t sản sẽ nổ ra Nhiệm vụ của cách mạng t sản chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nớc, làm cho kiến trúc thợng tầng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.

Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác ở chỗ :các cuộc cách mạng trớc đó giành đợc chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất Còn cuộc cảch mạng vô sản giành đợc chính quyền mới chỉ là bớc đầu, còn vấn đề chủ yếu cơ bản hơn đó là giai cấp vô sản phải xây dựng một xã hội mới, cả về lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả về cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng, cả về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Hơn nữa, sự phát triển của phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không một lúc có thể hoàn thiện đợc Để phát triển của lực lợng sản xuất, tằg năng xuất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian tơng đối lâu dài Nói cách khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

* Lý luận của V.I.Lênin về con đờng quá độ lên CNXH ở những nớc chủ nghĩa t bản cha phát triển.

C.Mác và Ph.Ăngghen là những ngời đầu tiên đã nêu lên khả năng những nớc còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền t bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái chế độ cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát

Trang 6

triển rút ngắn của các nớc này bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Còn về nội dung thời kỳ quá độ đó nh thế nào và nó có nhiệm vụ cụ thể gì thì hai ông cha đề cập tới Đây chính là điểm phát triển của V.I.Lênin về cách mạng Xã hội chủ nghĩa và về thời kỳ quá độ ở nhữnh nớc tiền đề kinh tế cho cuộc cách mạng ấy cha chín muồi, cho dù ở nớc đó chủ nghĩa t bản phát triển ở mức trung bình ( nh nớc Nga năm 1917 )

Lý luận của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nớc cha có CNTB phát triển bao gồm một số luận điểm cơ bản sau đây:

* Một là, luận điểm về việc giành lấy chính quyền làm điều kiện tiên quyết để xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH.

Để phản đối cuộc Cách mạng Tháng Mời năm 1917, những ngời theo Quốc tế II cho rằng, nớc Nga cha nên làm cách mạng XHCN vì lực l-ợng sản xuất của nớc Nga cha phát triển đầy đủ V.I.Lênin chỉ ra rằng, luận điểm này là trái với phép biện chứng cách mạng của chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa Mác cho rằng, tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới không loại trừ, trái lại, còn bao hàm một số hình thức phát triển đặc thù ở một số quốc gia riêng biệt Nh vậy, những ngời theo Quốc tế II không thấy đợc thời kỳ cách mạng mới gắn với những mâu thuẫn gay gắt của CNTB thế giới; không hiểu đợc tình thế cách mạng có thể xuất hiện ở nơi này hay nơi khác khiến cho các dân tộc có thể bớc vào cuộc chiến tranh để thoát khỏi CNTB và giành lấy sự tiến bộ xã hội.từ đó V.I.Lênin nêu luận điểm: ở một nớc kém phát triển có thể và cần phải tạo ra nhng điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH, bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp dân tộc khác.

*Hailà,luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bớc quá độ Luận điểm này của V.I.Lênin đợc rút ra sau những sai lầm dẫn tới khủng hoảng kinh tế, chính trị ở nớc Nga Xô Viết sau nội chiến Phân tích

Trang 7

nguyên nhân khủng hoảng ở Nga, V.I.Lênin chỉ ra rằng, đối với một nớc mà CNTB cha phát triển cao nh nớc Nga, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH đợc mà phải trải qua “ một loạt những bớc quá độ ”.

V.I.Lênin viết: “ nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào một thời điểm quá độ trong thời kỳ quá độ Toàn bộ nền chuyên chính vô sản là một thời kỳ quá độ nhng hiện nay có thể nói rằng, chúng ta có cả một loạt thời kỳ quá độ mới ”.

Luận điểm “một loạt những bớc quá độ ” xây dựng CNXH ở một nớc mà trình độ phát triển kinh tế cha chín muồi của V.I.Lênin bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

Không thể quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đờng gián tiếp chứ không thể “ quá vội vàng, thẳng tuột, không đợc chuẩn bị”.

Những bớc quá độ ấy theo V.I.Lênin là chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin nói: “ Để chuẩn bị việc chuyển sang chủ nghĩa cộng sản, thì cần thiết phải có một loạt những bớc quá độ nh chủ nghĩa t bbản nhà nớc và chủ nghĩa xã hội ”.

Bớc quá độ từ chủ nghĩa t bảm nhà nớc đợc thể hiện trong “ chính sách kinh tế ” mới mà việc trao hàng háo đợc coi là “ đòn xeo chủ yếu ” cho nên cần có sự nhợng bộ tạm thời và cục bộ đối với CNTB nhằm phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, từng bớc xã hội hoá sản xuất trong thực tế.

1.3.Các hình thức lên Chủ Nghĩa Xã Hội

a Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tự nớc t bản chủ nghĩa đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội (theo quy luật t nhiên của thời đại) Loại quá độ này

phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài ngời Là sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nớc mà CNTB đã phát triển đầy đủ, lực lợng sản xuất đã xã hội hoá cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên

Trang 8

chế độ chiếm hữu t nhân TBCN; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản đến độ chín muồi Cách mạng XHCN nổ ra và thắng lợi, chính quyền nhà nớc của giai cấp công nhân đợc thiết lập, mở đầu thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH Cho đến nay loại hình nay cha xuất hiện trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan

b Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nớc có nền kinh tế cha phát triển Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài

T tởng về loại quá độ thứ hai đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nớc t bản Tây Âu giành đợc thắng lợi, thì các nớc lạc hậu có thể đi thẳng lên CNXH

Tiếp tục t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra bản chất giai cấp, nội dung và các điều kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa

T tởng của V.I.Lênin về bản chất giai cấp và nội dung của quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đợc trình bày trong bài phát biểu nớc Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921.

*Vì sao với nớc ta lại phù hơp với xu thế của thời đại nếu đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội : Một trong những t tởng quan trọng của V.I.Lênin về quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, là các điều kiện tiến thẳng Theo V.I.Lênin, một nớc lạc hậu có thể tiến thẳng lên CNXH khi có điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan

* Các điều kiên cụ thể để có thể khẳng định điêù đó

♣ Về khả năng khác quan: Điều kiện bên ngoài của sự phát triển này là phải có một bớc dành đợc thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng CNXH Công cuộc xây dựng thành công CNXH ở nớc này là tấm gơng và tạo điều kiện để giúp đở các nớc lạc hậu tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN V.I.Lênin chỉ rỏ: vói sự giúp đở của giai cấp vô

Trang 9

sản của cá nớc tiên tiến, các nớc lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô viết và trải qua một vài trình độ phát triển nhất định sẻ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.

♣ Về những tiền đề chủ quan: Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng là phải hình thành đợc các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản, phải dành đợc chính quyền về tay mình, xây dựng đợc các tổ chức nhà nớc mà bản chát là xô viết nông dân và xô viết những ngời lao động V.I.Lênin cho rằng không thể thiếu hai điều kiện khách quan và chủ quan trên của quá độ tến lên CNXH, bỏ qua giai đoan phát triển TBCN

Trang 10

Phần II Quá trình nhận thức về con đờng lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở nớc ta

1 Quá trình nhận thức của chúng ta về con đờng này qua hai thời kỳ từ trớc tới nay.

Quá trình nhận thức của chúng ta.

1.1 Bớc đầu hình thành đờng lối cách mạng XHCN ở miền Bắc.

Hội nghị Trung ơng lần thứ tám ( 8-1955) mới đặt vấn đề miền Bắc ra sức thực hiện kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội để “củng cố miền Bắc và tranh thủ miền Nam ”, đẩy mạnh cuộc đấu tranh hoà bình thống nhất đất nớc Trong khi đó, văn kiện Mấy vấn đề về đờng lối cách mạng Việt Nam ( 1-1956 ) của Bộ Chính trị khẳng định từ khi hoà bình đợc lập lại, miền Bắc đã chuyển sang cách mạng XHCN Còn xây dựng đờng lối cách mạng XHCN chỉ đợc thực sự đặt ra vào cuối năm 1957 Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ơng ( 12-1957) có nhận định: “ Miền Bắc đã bớc vào giai đoạn quá độ tiến lên CNXH từ gần ba năm nay nhng Trung ơng cha đề ra đờng lối chung của thời kỳ quá độ Nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc đã do thực tế khách quan đề ra rồi, mà nhận thức và t tởng của cán bộ, đảng viên ta nói chung vẫn còn ở trong giai đoạn cách mạng cũ, cha chuyển kịp”1 Trong khi đó thì “ những biến cố mới lại xảy ra trên thế giới và trong nớc làm cho t tởng cán bộ, đảng viên và quần chúng diễn biến phức tạp thêm”2 Từ đó, Trubg ơng đề ra nhiệm vụ “ Xây dựng đờng lối chung của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở miền Bắc và đáu tranh thống nhất nớc nhà ”3.

Qúa trình cách mạng XHCN ở miền Bắc diễn ra trong sự tác động qua lại giữa đờng lối của Đảng và thực hiện phong trào quânhiều chúng

Trang 11

Đ-ờng lối của Đảng từng bớc đợc bỏ sung, hoàn thiện trong quá trình phát triển của nhận thức lý luận trên cơ sở thực tiễn tổ chức thực hiện đờng lối Vấn đề đặt ra là phải làm rỏ những bớc đi, những nhiệm vụ cụ thể trong mỗi bớc đi Điều đó đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác lý luận của Đảng Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ơng(12-1957) cho rằng “Từ nay ta phải “chuyển” vè công tác tơng và công tác lý luận” Cùng với việc “Xây dựng đờng lối cách mạng trong giai đoạn mới và tổng kết kinh nghiệm về một số vấn đề thuộc về công tác và lãnh đạo của Đảng”, Hội nghị đề ra

nhiệm vụ “tổ chức cho cán bộ đợc dần dần học tập chủ nghĩa Mác-Lênin một cách có hệ thống” Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đích thân đọc diễn văn khai mạclớp học lý luận khoá đầu tiên cho cán bộ cao cấp và trung cấp của Đảng tại Trờng Nguyễn ái Quốc(7-9-1957) đã nói lên điều đó Trong diễn văn khai mạc, Ngời nói: “Đảng ta là một Đảng Mác-Lênin, đã đợc rèn luyện, thủ thách lâu dài trong đấu tranh gian khổ, vì thế Đảng ta có rất nhiều u điểm Tuy vậy, Đảng ta còn có nhiều nhợc điểm mà một trong những nhợc lớn là trình độ lý luận còn thấp kém”1 Vì trình độ lý luận thấp kém cho nên trớc nhiệm vụ cách mạng ngày càng mới và phức tạp, trong việc lãnh đạo, Đảng ta không khỏi lúng túng, không tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm Trong giai đoạn quá độ lên CNXH ở miên Bắc hiện nay, chúng ta “phải nâng cao sự tu dỡng về chủ nghĩa Mác-Lênin đẻ dùng lập trờng, quan điểm, phơng pháp chủ nghĩa Mác-Lênin mà tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nớc ta Có nh thế, chúng ta mới có thể dần dần hiểu đợc quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra những đờng lối, phơng châm, bớc đi cụ thể của cách mạng XHCN thích hợp với tình hình nớc ta”2.

Đảng ta sớm vạch rõ đặc điểm lớn nhất của cách mạng XHCN ở miền Bắc là nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ với lao động thủ công là chủ yếu quá độ lên CNXH khồg kinh qua giai đoạn phát

Trang 12

triển t bản chủ nghĩa nên quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mièen Bắc, ngoài những quy luật phổ biến trong Tuyên bố Mátcơva năm 1957 còn có thêm quy luật công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.

Hội nghị lần thứ 14 của Trung ơng (11-1958) chủ trơng: “đẩy mạnh cuộc cải tạo XHCN với thành phần kinh tế cá thể của nômg dân,thợ thủ công và cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế t bản t doanh, đồng thời phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh là lực lợng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế quốc doanh”, lấy hợp tác hoá nộng nghiệp làm khâu trung tâm trong toàn bộ cuộc cải tạo XHCN Hội nghị lần thứ 16 của Trung ơng(4-1958) đã thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về hợp tác hoá nông nghiệp và Nghị quyết về cải tạo công thơng t bản t doanh ở miền Bắc.

Đại hội III của Đảng đánh dấu một mốc lịnh sử quan trọng của cách mạng Việt Nam, vạch ra con đờng tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đờng giai phóng miền Nam, thống nhất nớc nhà Đờng lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc đợc Nghị quyết Đại hội nêu lên là: “Đại đoàn kết, phát huy tinh thần yêu nớc nồng nàn, truyền thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cờng đoàn kết với các nớc XHCN anh em do Liên xô đúng đầu và đua miền Bắc tiền nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN, xây dựng đời sống âm no, hạnh phúc ở miên Bắc và củng cố miền Nam thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hoà bình thống nhất nớc nhà, góp phần tăng cờng phe XHCN, Bảo vệ hào bình ở Đông Nam á và thế giới

Muốn đạt đợc mục tiêu ấy, phải sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử cuả chính quyền vô sản để thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh; phát triển thanh kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá XHCN băng cách u tiên phát triển côngnghiệp nặng một

Trang 13

cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhe; đẩy mạnh cách mạng XHCN về t tởng, văn hoá và kỷ thuật; biến nớc ta thanh một nớc XHCN có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến”1.

Nhìn một cách tổng quát, thực hiện đờng lối cách mạng do Đại hội Đảng lần thứ III nêu, miền Bắc đã có những bớc tiến và phát triển nhanh các lĩnh vực kinh tế và xã hội; cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp và kết cấu hạ tầng đợc xây dụng, phát triển tơng đối nhanh, xã hội miền Bắc trở thành xã hội do những ngời lao động làm chủ, đời sống tinh thần lành mạnh, chính nhờ những thành tựu này mà miền Bắc trở thành hậu phơng lớn, căn cứ địa ở nớc ta.

1.2 Quá trình bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối cách mạng XHCN của Đảng

Thời kỳ tìm tòi, thử nghiệm cũng là thời kỳ diễn ra nhiều cuộc họp bàn, thảo luận khá sôi nổi trong Bộ Chính trị, trong Trung ơng và trong toàn Đảng, trong các cơ quan nhà nớc, trong giới khoa học-lý luận cũng nh trong quần chúng nhân dân với nhiều ý kiến phong phú, đa dạng về nhiều vấn đề quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế và các mặt khác của đất nớc Tất cả những vấn đề ấy đều tập trung vào mục tiêu: làm thế nào đua đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, làm thế nào đa đất nớc đi lên CNXH trong tình hình thế giới đã và đang có những biến động lớn Sự thảo luận, bàn bạc đi đôi với những tìm tòi, thử nghiệm trong hoạt động thực tiễn ở nhiều địa phơng, cơ sở với nhiều điển hình sinh động có sức thuyết phục, đã bổ sung cho nhau, tạo cơ sở cho đổi mới nhận thức về CNXH Cuộc đấu tranh cho việc ra đời những ý tởng mới, những quan điểm mới, thay thế cho những quan điểm cũ càng diễn ra sôi nổi hơn từ cuối năm 1985 sang nâm 1986, khi công việc chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ VI đã đợc đặt ra.

Ngày đăng: 14/09/2012, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w