Sự nghiệp đổi mới nói chung và đổi mới kinh tếnói riêng do Đảng ta khởi sướng và lãnh đạo đã thức nhận trên cả lý luận vàthực tiễn nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên c
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng đất nước Đảng ta đã không ngừng đổi mới nhậnthức, quan điểm về vấn đề sở hữu, các thành phần kinh tế cho phù hợp với từngchặng đường phát triển kinh tế của đất nước
Yêu cầu thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải đổi mới cho phù hợp, đó làvấn đề sống còn của đất nước Sự nghiệp đổi mới nói chung và đổi mới kinh tếnói riêng do Đảng ta khởi sướng và lãnh đạo đã thức nhận trên cả lý luận vàthực tiễn nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định nền kinh tế nước ta hiện nay có sáuthành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ;kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời nhầnmạnh: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quantrọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâudài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng"
Kinh tế tư nhân được xác định là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội Đảng ta chưa bao giờ phủ nhận vai trò của kinh tế tư nhân,tuy nhiên nhận thức về vai trò của nó trong mỗi giai đoạn là hoàn toàn khácnhau Ngay từ Hội nghị TW lần thứ 24, khoá III, đã chỉ ra: trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều thành phần Đến Đạihội Đảng lần thứ IV khẳng định tư tưởng này và còn ghi rõ: "Trong một thờigian nhất định, trong một số lĩnh vực sản xuất nhất định, kinh tế miền Nam còn
có nhiều thành phần" Nhưng lúc đó do còn nhận thức hạn chế nên chưa thực sựchú ý dến vai trò to lớn của khu vực tư nhân Phải đến Đại hội Đảng lần thứ VIĐảng ta mới thực sự coi trọng kinh tế tư nhân Sau 15 năm đổi mới và kiểmđiểm đánh giá 10 năm thực hiện chiến lược và ổn định phát triển kinh tế - xã hội(1991 - 2000), Đảng ta đã tiến hành Đại hội lần thứ IX (4/2001) Trong Đại hộicũng đã khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân, đánh giá và dưa ra những giảipháp phát triển
Trang 2PHẦN 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm cơ bản về kinh tế tư nhân:
Khái niệm kinh tế tư nhân ở nước ta cho đến nay vẫn chưa bao hàmnhững nội dung chính xác Có thể phân chia kinh tế ngoài quốc doanh thànhcông ty trách nhiện hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã
Có quan điểm cho rằng kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản tư nhân chỉ là một Cóquan điểm lại đồng nhất kinh tế tư nhân với khu vực ngoài quốc doanh
Tuy nhiên, trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng CộngSản Việt Nam thì nền kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay gồm sáu thành phầnkinh tế Trong sáu thành phần kinh tế đó có thể hiểu kinh tế cá thể, tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân là thuộc về kinh tế tư nhân Ngoài ra nó có thể bao gồm
cả kinh tế có 100% vốn nước ngoài hoặc các doanh nghiệp mà tư nhân trongnước hoặc ngoài nước nắm trên 50% vốn đầu tư
Như vậy, có thể hiểu kinh tế tư nhân bao gồm: kinh tế tư bản tư nhân(doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thuộcthành phần kinh tế tư bản tư nhân) và kinh tế cá thể, tiểu chủ (kể cả kinh tế hộ vàtrang trại)
Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựatrên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột laođộng làm thuê Trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thànhphần kinh tế này có vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng sảnxuất, xã hội hoá sản xuất cũng như giải quyết các vấn đề xã hội Đặc điểm củathành phần kinh tế này là vốn do một số nhà tư bản trong và ngoài nước đầu tư
để sản xuất kinh doanh Thành phần kinh tế này thường đầu tư vào những ngànhvốn ít mà cho lợi nhuận cao Do vậy cần khẳng định nhất quán chủ trương pháttriển kinh tế tư bản tư nhân, tạo sự bình đẳng cho nó đối với các thành phần kinh
tế khác, khuyến khích tạo điều kiện cho nó phát triển
Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế sở hữu nhỏ mà thu nhập dựa hoàntoàn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình Kinh tế tiểu chủ cũng là hìnhthức kinh tế tư hữu nhưng có thuê lao động tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựavào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình Thành phần kinh tế này giữmột vị trí quan trọng trong nhiều ngành, nghề, có điều kiện phát huy nhanh vàhiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, người laođộng Do vậy cần phải phát triển mạnh thành phần kinh tế này để góp phần đạtđược mục tiêu tạo ra nhiều của cải vật chất, giải quyết việc làm cho xã hội
1.2 Phạm vi của kinh tế tư nhân ở Việt Nam :
1.2.1 Quan điểm của Đảng về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Trang 3Sở hữu về tư liệu sản xuất là một trong những vấn đề không phải chỉ củariêng nước ta mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới Nó là một vấn đề cơ bảncủa hệ thống quan hệ sản xuất của các chế độ kinh tế xã hội Mỗi một chế độ xãhội được xây dựng trên cơ sở một chế độ sở hữu thống trị Đối với nước ta, đểthực hiện nhất quán chính sách kinh thế nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa, tất yếu phải xác lập được một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuấtphản ánh đúng bản chất kinh tế của xã hội mới Do đó xây dựng một chế độ sởhữu về tư liệu sản xuất phát triển từ thấp đến cao theo hướng dần dần làm sởhữu xã hội chủ nghĩa giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân là một trongnhững nhiệm vụ then chốt và phải được tiến hành trong suốt thời kỳ quá độ.
Nước ta lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế
độ tư bản chủ nghĩa Ở nước ta đã xuất hiện tiền đề về chính trị cho sự ra đờichủ nghĩa xã hội nhưng chưa xuất hiện tiền đề vật chất khách quan cho sự ra đờichế độ kinh tế, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế còn tồn tại nhiềuloại hình và hình thức sở hữu, trong đó sở hữu tư nhân còn tạo địa bàn cho lựclượng sản xuất phát triển, đang là động lực để chuyển sản xuất nhỏ sang sảnxuất lớn
Sau khi giành chính quyền, trước thực trạng một nền kinh tế lạc hậu,chúng ta dã dùng sức mạnh chính trị và tư tưởng để xoá bỏ nhanh chóng chế độ
tư hữu, chuyển trực tiếp sang chế độ công hữu dưới hai hình thức: toàn dân vàtập thể Cách làm này trái với tiến trình tự nhiên của sự thay đổi quan hệ sở hữu,trái với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất Sở dĩ có quan điểm như vậy là do chúng ta quan niệm sở hữu tưnhân là mặt đối lập với sở hữu xã hội chủ nghĩa, đối lập với chế độ công hữu, sựtồn tại của sở hữu tư nhân sẽ làm suy yếu chế độ công hữu Chính điều này đãphản ánh việc hiểu tư tưởng của Mác về vấn đề sở hữu của ta là chưa đúng.Chúng ta đã không xác định đúng trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa chế độ sở hữu với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, tách quan hệ sản xuất ra khỏi mối quan hệ biên chứngvới lực lượng sản xuất Áp dụng quan điểm của Mác và Ăng ghen "những ngườicộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành công thức duy nhất là: xoá bỏchế độ tư hữu" (Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - 1848) nóng vội
Trên thực tế, nền kinh tế tập trung đã bộc lộ nhiều nhược điểm: kém hiệuquả, không thích hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nước ta,không phát huy được tiềm năng vốn có, không khuyến khích người lao động làmviệc Điều đó đã dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội vào những năm 80
Do vậy, đổi mới toàn diện đất nước là tất yếu Phải xem xét lại toàn bộ những lýluận trước đây đặc biệt là quan điểm về sở hữu, đây là cơ sở cho việc xác địnhđường lối và các chính sách kinh tế
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đặc biệt là từ năm
1989 đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, ra đời nhiều
Trang 4thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh doanh bao gồm cảquốc doanh, tập thể, tư nhân xuất hiện và cạnh tranh nhau trên thị trường.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định hiện nay ở nước tatồn tại ba loại hình sở hữu, trong mỗi loại có nhiều hình thức khác nhau Đó là:
sở hữu công cộng bao gồm sở hữu toàn dân, nhà nước, tập thể; loại hình tư hữu;loại hình sở hữu hỗn hợp
Sở hữu toàn dân là mọi tài sản quốc gia thuộc sở hữu của nhân dân, nhànước là cơ quan quyền lực đại diện cho lợi ích của nhân dân, đóng vai trò ngườichủ sở hữu những đối tượng thuộc sở hữu toàn dân, có quyền và có trách hiệmquản lý, chi phối toàn bộ tài sản quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, bảotồn và phát triển nguồn tài sản đó
Sở hữu tập thể là sở hữu của một tập thể người lao động Đối tượng của
nó là phần tài sản do quá trình tích luỹ chung tạo nên, hoặc phần tài sản đượccho, biếu, tặng Những tài sản này có thể tồn tại dưới hình thức hiện vật hoặchình thức giá trị
Sở hữu tư nhân đó là hình thức sở hữu của các nhà sản xuất tư nhân (lớn,nhỏ) đối với tư liệu sản xuất, tiền vốn, bỏ vào sản xuất kinh doanh Tronghình thức sở hữu này, các quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối, về
cơ bản thuộc một chủ thể Nhà nước chủ trương tôn trọng và bảo vệ quyền sởhữu những tài sản và thu nhập hợp pháp của các chủ sở hữu tư nhân
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nước ta còn tồn tại
đa dạng các hình thức sở hữu trong đó sở hữu toàn dân, nhà nước và tập thểngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân
1.2.2 Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần :
Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó kết cấu xã hội vừa
bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm nhữngyếu tố xã hội mới ra đời, đang lớn lên từng bước nhưng chưa giành toàn thắng.Điều đó có nghĩa là nó mang tính chất quá độ Lênin viết: "danh từ quá độ cónghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế đô hiện nay
có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có" (Lênin toàn tập, Nhàxuất bản tiền bộ, 1978)
Lênin cũng chỉ ra rằng, ở các nước đi lên chủ nghĩa xã hội phổ biến có bathành phần kinh tế cơ bản: kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư bản chủ nghĩa vàkinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ
Vận dụng tư tưởng của Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Đảng takhẳng định ở nước ta hiện có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước; kinh
Trang 5tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước và các tài sảnthuộc sở hữu của nhà nước, phần vốn nhà nước góp vào các doanh nghiệp cổphần hay liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, làm đòn bẩynhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội; mở đường, hướngdẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; là lực lượng vật chấtquan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nềntảng cho chế độ xã hôi mới
Kinh tế tập thể là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động,nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để giải quyết
có hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất, kinh doanh và đời sống Kinh tế tậpthể phát triển rộng rãi trong các ngành nghề, nó giữ vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủnghĩa, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể sẽ trở thành nền tảng của nền kinhtế
Kinh tế tư bản nhà nước là những đơn vị kinh tế hình thành do sự liêndoanh giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa vơí tư bản tư nhân trong nước hoặc với tưbản tư nhân nước ngoài Kinh tế tư bản nhà nước ra đời do nhà nước xã hội chủnghĩa góp vốn, cổ phần hoặc cho thuê tài sản hoặc liên doanh với tư nhân trongnước và ngoài nước Kinh tế tư bản nhà nước là cầu nối giữa sản xuất nhỏ và sảnxuất lớn đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư bản nhà nước
có vai trò quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ,khả năng tổ chức quản lý của các nhà tư bản, vì lợi ích của bản thân họ cũng nhưcủa công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Kinh tế cá thể tiểu chủ bao gồm nhưng đơn vị kinh tế và những hoạt độngkinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu Kinh tế cá thể,tiểu chủ dựa trên hình thức sở hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất và lao độngcủa bản thân gia đình
Kinh tế tư bản tư nhân là các đơn vị kinh tế mà vốn do một, hoặc một sốnàh tư bản góp lại để sản xuất kinh doanh và thuê mướn nhân công Kinh tế tưbản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóclột lao động làm thuê
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là các đơn vị kinh tế do các nhà tư bảnnước ngoài bỏ 100% vốn hay góp vốn với các đơn vị kinh tế trong nước để sảnxuất kinh doanh
Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là tất yếu Bởi vì:
Trang 6- Khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền vàbước vào con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội thì đòi hỏi khách quan là phảitừng bước xây dựng cơ sở kinh tế xã hội của chế độ mới, chế độ sở hữu xã hộichủ nghĩa về tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu nhà nước xã hội chủnghĩa và sở hữu tập thể Kinh tế nàh nước và kinh tế tập thể hình thành trên chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
- Do lực lượng sản xuất phát triển không đồng đều giữa các vùng, do tính chấtquá độ từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đi lên chủ nghĩa xã hội không quachế độ tư bản chủ nghĩa, nươc ta tất yếu còn tồn tại kinh tế tư bản tư nhân, kinh
tế cá thể tiểu chủ
1.2.3 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế:
Sự phát triển của kinh tế tư nhân là kết quả thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta theo định hướng xã hội chủnghĩa
Kinh tế tư nhân đã huy động và khai thác một phần tiềm năng về vốn,kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, thông tin vào phát triểnkinh tế đất nước
Sự phát triển kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng để tạo thêm công ănviệc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân
Sự phát triển kinh tế tư nhân góp phần tăng thu ngân sách, góp phần giatăng tổng sản phẩm quốc dân
Phát triển kinh tế tư nhân thúc đẩy sự phân công lao động xã hội, chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Kinh tế tư nhân phát triển thúc đẩy cạnh tranh, phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoáphát triển
Trang 7
PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT
NAM
2.1 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân trước đổi mới (1954 – 1986):
2.1.1 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975:
Trong giai đoạn đầu khi miền Bắc giải phóng và khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1955 - 1957), trong nhận thức đã đặt vấn đề "không thể dung thứ sự
tồn tại của kinh tế tư doanh" (nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ 16, tháng4/1945) Nhưng trong thực tế vẫn "hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ kinhdoanh tư nhân của tư sản dân tộc Tư sản ngoại quốc cũng được chiếu cố mộtcách đích đáng" (Báo cáo tại kỳ họp quốc hội lần thứ 4, tháng 3/1955) Ở nôngthôn sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất có 2 triệu hộ gồm 9,5 triệu ngườiđược chia ruộng đất, điều này đã tạo điều kiện cho kinh tế cá thể phát triển Các
cơ sở công nghiệp và thủ công nghiệp cũng tăng, kéo theo đó là sự gia tăng vềnhu cầu sử dụng lao động Trong lĩnh vực thương nghiệp, kinh tế tư nhân giảm
do bị hạn chế Năm 1955 tư thương chiếm 71,9% tổng doanh số bán buôn và79,7% tổng doanh số bán lẻ, đến năm 1957 chỉ còn 47,3% tổng doanh số bánbuôn và 61,8% tổng doanh số bán lẻ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương,năm 1955 nhà nước nắm 77% kim ngạch ngoại thương, năm 1957 tăng lên 95%
Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế (1958 - 1960), kinh tế tư nhân là đối
tượng của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai đoạn này thiết lập chế độ công hữunên mọi hình thức sở hữu cá thể, tư nhân về tư liệu sản xuất bị xoá bỏ Đến cuốinăm 1960 công cuộc cải tạo chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc gần như đã hoàn thành85,8% số hộ nông dân đã vào hợp tác xã nông nghiệp bâc thấp (hợp tác xã nôngnghiệp bâc thấp là hợp tác xã có quy mô nhỏ, diện tích đất trung bình là 33 haruộng, và 68 hộ trong 1 hợp tác xã), gần 100% số hộ tư sản thuộc diện cải tạo đãđược cải tạo, 87,9% số thợ thủ công đi vào con đường làm ăn tập thể, 45,6% sốtiểu thương vào hợp tác xã mua bán, chuyển được 11.000 người sang sản xuất
và một số ít được tuyển vào làm nhân viên cho mậu dịch quốc doanh Nhà nướcnắm 100% ngoại thương Việc tiến hành cải tạo vận dung một cách chủ quanduy ý chí đã xoá bỏ gần như hoàn toàn kinh tế tư nhân
Trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thực hiện nhất quán
chủ trương xoá bỏ kinh tế tư nhân nên trong giai đoạn này kinh tế tư nhân ngàycàng bị thu hẹp Cùng với đó là sự gia tăng số hộ nông dân vào hợp tác xã từ85,8% năm 1960 lên 90,1% năm 1965; số hợp tác xã bậc cao tăng từ 10,6% năm
1960 lên 58% năm 1964 Quy mô hợp tác xã cũng lớn hơn, trung bình mỗi hợptác xã có 85 hộ và 49 ha
Trang 8Thời kỳ kháng chiễn chống Mĩ mặc dù chiến tranh ác liệt nhưng công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn giành được những thành tựu to lớn Số hợptác xã bậc cao tăng lên 77% vào năm 1967, số hộ nông dân vào hợp tác xã nôngnghiệp tăng lên 95,2% vào năm 1975
Tóm lại, trong cả giai đoạn này kinh tế tư nhân đã bị thủ tiêu thay vào đó
là sự gia tăng của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1985:
Trong chiến tranh, kinh tế quốc doanh và tập thể đã phát huy được sứcmạnh của nó, góp phần quan trọng vào sự thắng lợi của toàn dân tộc Nhưng khihoà bình lập lại nó lại bộc lộ những yếu điểm của nó Những yếu điểm này xuấtphát từ sự phát triển không đồng đều giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất Lực lượng sản xuất của ta sau chiến tranh là thấp kém, đi lên chủ nghĩa xãhội từ một nền kinh tế nông dân lạc hậu Quan hệ sản xuất phát triển cao, nókhông phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, cản trở lực lượng sản xuấtphát triển Trên thực tế mô hình tập thể hoá nông nghiệp không còn phù hợpthay vào đó là chỉ thị 100 về khoán sản phẩm (1/1981 Ban Bí thư trung ươngĐảng) Hình thức này đã gắn với lợi ích cá nhân của người lao động nhưng dựatrên cơ sở kinh tế tập thể chưa thừa nhận kinh tế cá thể Sau khi ra chỉ thị này thì
có tới 80% tổng số hợp tác xã đã khoán trắng cho nông dân
Trong lĩnh vực thương nghiệp vẫn chủ trương "xoá bỏ thương nghiệp tưbản tư doanh", "tổ chức lại thương nghiệp nhỏ, chuyển phần lớn tiểu thươngsang sản xuất" Đến cuối năm 1978 có khoảng 9 vạn người buôn bán nhỏ đượcchuyển sang sản xuất và 15.000 người được tuyển dụng vào thương nghiệp quốcdoanh
Trong giai đoạn này nền kinh tế vẫn lâm vào tình trạng trì trệ, đời sốngnhân dân gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó nghị quyết Hội nghị TW lầnthứ sáu (khoá IV) đã hé mở tư duy mới, đặt ra nhiệm vụ phải tận dụng các thànhphần kinh tế quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể, cá thể, tư bản tư nhânđược kinh doanh hợp pháp Nhưng do sự quản lý của nhà nước non kém, tácđộng vào thị trường nên dã nảy sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực, làm cho lưuthông trở nên rối ren nên lại nhấn mạnh xoá bỏ tư thương Chính sự không nhấtquán như vậy nên kinh tế tư nhân trong thời kì này cũng chưa phát triển
2.2 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân sau đổi mới (1986 đến nay):
2.2.1 Theo cơ cấu của nền kinh tế:
2.2.1.1 Nông nghiệp:
Cùng với sự đổi mới của kinh tế hợp tác, các văn bản luật ban hành vàođầu năm 90 đã tác động rất mạnh vào khu vực nông nghiệp Kinh tế hộ gia đình
Trang 9nông dân, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có tính chấtcông nghiệp ở nông thôn phát triển rất mạnh tạo nên sự thay đổi to lớn
Trang 10Nếu xét theo cơ cấu thành phần thì số hộ xã viên là 7.078.179 hộ(51,11%); hộ cá thể là 33.333.788 hộ (27,84%); hộ nông dân chuyên làm thuê là672.319 hộ (5,61%).
Kinh tế hộ tư nhân, cá thể trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao và thực
sự nó là một lực lượng kinh tế mạnh Chỉ trong một thời gian ngắn các hộ nôngdân đã mua sắm rất nhiếu trang thiết bị hiện đại, tăng cường cơ sở vật chất kỹthuật cho nông nghiệp Các hộ đã mua thêm 109.483 máy phát điện, 9.088 động
cơ điện, 36.011 động cơ chạy xăng, 97.808 máy tuốt lúa, 28.643 máy kéo lớn,75.268 máy kéo nhỏ, 537.809 máy bơm, 106.305 máy xay,15.157 máy nghiềnthức ăn gia súc, 11.392 máy cưa Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn thì nông dân nước ta đã bỏ vốn lập trên 110.000 trang trại trong đóriêng các tỉnh phía Bắc là 67.000 trang trại, vốn bình quân là 291,43 triệu đồng,các trang trại đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn trung bình lượng hàng hoá cungcấp của một trang trại là 91,449 triệu đồng, chiếm 86,74% tỉ trọng hàng hoá chủyếu là các sản phẩm nông nghiệp
Như vậy, qua đây ta cũng thấy được khu vực kinh tế tư nhân trong nôngnghiệp đã góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tạo ra 1/4 tổng sản lượng,30% kim ngạch xuất khẩu Theo tổng cục thống kê thì năm 1999 nông nghiệpchiếm tỉ trọng 24% GDP
2.2.1.2 Công nghiệp:
Trang 11Sau đổi mới kinh tế tư nhân cũng đã thâm nhập vào lĩnh vực công nghiệpđóng góp vào tổng sản lượng quốc dân năm 1990 là 37%, năm 2000 là 58%,trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiểm tỷ trọng lớn 35,2%.Ngoài ra còn phải kể đến sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong nước,năm 1999 có 600.000 doanh nghiệp hộ gia đình nhỏ hoạt động trong lĩnh vựccông nghiệp chế tạo, 5.600 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra 10% GDP củangành công nghiệp chế tạo.
Trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, sự phát triển khu vực kinh tế tưnhân trong hoạt động công nghiệp cũng phát triển, đóng góp vào sự phát triểnkinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp và nông thôn nói riêng Theo thống kêcủa Tổng cục thống kê thì trong những năm gần đây trong nông thôn cả nước cókhoảng18% hộ nông dân tham gia hoạt động nông nghiệp thông qua sở hữu hơnmột nửa hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xâydựng thuộc kinh tế tư nhân
2.2.2.2 Hộ kinh doanh phi nông nghiệp:
Năm 2000, có 2.137.713 hộ kinh doanh cá thể, tăng 6,02% so với năm1996; bình quân mỗi năm tăng thêm được hơn 30 nghìn hộ, tốc độ tăng 4,47%
số hộ/ năm; theo Tổng cục Thuế, số kinh doanh có môn bài là 1,5 triệu hộ (trong
đó có 1,2 - 1,3 triệu hộ nộp thuế thường xuyên)
Số hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ chiếm số đông nhất (số hộ sản xuấtcông nghiệp chiếm 30,21%, xây dựng chiếm 0,81%, giao thông vận tải chiếm11,63%, thươngmại, dịch vụ chiếm 51,89%, các hoạt động khác chiếm 5,46%trong tổng số hộ kinh doanh cá thể)
Trang 12Hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp phát triển rộng khắp cả thành thị vànông thôn trong cả nước, tập trung cao ở một số địa phương Địa phương có số
hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp nhiều nhất nước là: thành phố Hồ ChíMinh có 184.463 hộ, Hà Tây có 97.280 hộ, Thanh Hoá có 96.777 hộ, ĐồngTháp có 95.049 hộ, thành phố Hà Nội có 92.302 hộ Tổng cộng là 565.871 hộ,chiếm 26,4% cả nước Năm địa phương có số hộ ít nhất là: Bắc Kạn có 4.454
hộ, Hà Giang có 7.575 hộ, Lai Châu có 8.201 hộ, Kon Tum có 8.439 hộ, LàoCai có 9.029 hộ Tổng cộng là 37.698, chiếm 1,8% cả nước (thời điểm thống kê31/12/2000)
2.2.2.3 Hộ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp:
Trước đây hầu hết các hộ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tham gia hợptác xã Hiện nay số hộ ngoài hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp là 7.656.165
hộ, chiếm 62,7% tổng số hộ nông nghiệp Hộ sản xuất, kinh doanh bao gồm cảnông, lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề khác trong nông nghiệp Tổng số có12.22.302 hộ; trong đó, nông, lâm, ngư nghiệp: 11.780.184 hộ, ngành nghề kháctrong nông nghiệp (là diêm, một số dịch vụ trực tiếp và tận thu sản phẩm phụtrong nông, lâm, ngư nghiệp không tính vào phi nông nghiệp ) 440.118 hộ Số
hộ trong hợp tác xã chiếm 37,3% Số hộ ngoài hợp tác xã chiếm 62,7% Trong
đó, hộ nông nghiệp chiếm 89,2%, hộ lâm nghiệp chiếm 0,5%, hộ ngư nghiệpchiếm 4,6%, hộ ngành nghề khác trong nông nghiệp chiếm 5,7% Một số lớn các
hộ tham gia các tổ hợp tác
Số hộ phát triển mạnh kinh tế hàng hoá, tích tụ vốn nhanh dần và hìnhthành các trang trại, tính đến hết sáu tháng đầu năm cả nước đã có 60.758 trangtrại, so với năm 1999 tăng 15.836 trang tại, so với năm 2000 tăng 5.000; trong
đó có 48,3% trồng cây hàng năm, 20,4% trồng cây lâu năm, 2,9% chăn nuôi,3,5% lâm nghiệp, 20,8% nuôi trồng thuỷ sản, 4,1% sản xuất, kinh doanh tổnghợp
2.2.2.4 Doanh nghiệp tư nhân:
Số lượng doanh nghiệp tăng rất nhanh, đặc biệt tăng vượt bậc từ khi thựchiện Luật doanh nghiệp Số đăng ký kinh doanh năm 1991 là 132 doanh nghiệp,đến cuối năm 1999 tổng cộng là 42.393 doanh nghiệp Tính từ đầu năm 2000 tớihết tháng 10/2001, số đăng ký kinh doanh là 24.387 doanh nghiệp Thành phố
Hà Nội: chỉ tính riêng từ 1/1/2000 đến 30/9/2001 có 4.711 doanh nghiệp của tưnhân dăng ký kinh doanh, bằng 105,8% số doanh nghiệp đăng ký của 8 nămtrước cộng lại Thành phố Hồ Chí Minh: số doanh nghiệp của tư nhân đăng kýkinh doanh năm 200 và 6 tháng đầu năm 2001 bằng 1,78 lần tổng doanh nghiệpđăng ký 4 năm trước đó cộng lại
Tính đến 31/10/2001, cá nước có 66.780 doanh nghiệp đăng ký kinhdoanh Trong đó doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ
Trang 13trọng lớn nhất (doanh nghiệp tư nhân chiếm 55,76%, công ty trách nhiệm hữuhạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chiếm 2,55%, công ty hợp danh chiếm0,01%) Theo Tổng cục Thuế, số đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế là59.894 doanh nghiệp (89,7% tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh), sốthường xuyên kê khai thuế chiếm 85% số đăng ký thuế (76,2% số doanh nghiệpđăng ký kinh doanh) Số không tìm thấy địa chỉ chiếm 5,72% tổng số doanhnghiệp đăng ký kinh doanh Số doanh nghiệp tập trung nhiều ở một số địaphương Năm địa phương có số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cao nhất nước(thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, Đồng Nai, Tiền Giang, BìnhDương) chiếm 53,3% cả nước; năm địa phương có số doanh nghiệp đăng kýkinh doanh ít nhất (Bắc Kạn, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Bắc Giang) tổng cộngchiếm 0,5% cả nước.
Qua thực tế thống kê 33.720 doanh nghiệp trong năm 2000, số doanhnghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm đông nhất 51,9%, doanh nghiệpsản xuất công nghiệp chiếm 20,8%, xây dựng chiếm 8,3%, giao thông vận tảichiếm 2,5%, các hoạt động phi nông nghiệp khác chiếm 4,1%, nông, lâm, ngưnghiệp chiềm 12,4% (nông nghiệp 0,8%, lâm nghiệp 0,9%, ngư nghiệp 10,7%)trong tổng số doanh nghiệp
2.3 Những đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân cho nền kinh tế:
2.3.1 Tạo thêm nhiều việc làm:
Năm 2000, lao động của khu vực kinh tế tư nhân là 21.017.326 ngườichiếm 56,3% lao động có việc làm thường xuyên trong cả nước Trong đó, laođộng trong hộ kinh doanh cá thể có số lượng lớn lao động trong doanh nghiệp,lao động trong doanh nghiệp tuy số lượng còn nhỏ nhưng tăng rất nhanh
Số liệu về lao động của khu vực kinh tế tư nhân
Trang 14Số lượng lao động năm 2000 là 4.643.844 lao động, tăng 20,12% so vớinăm 1996, bình quân mỗi năm tăng thêm được 194.760 lao động, tăng4,75%/năm Trong bốn năm từ 1997 đến 2000, chỉ tính riêng các ngành phinông nghiệp trong kinh tế tư nhân đã thu hút thêm được 997.019 lao động, gấp6,6 lần so với khu vực Nhà nước So với năm trước, số lao động trong các doanhnghiệp phi nông nghiệp của tư nhân tăng lên như sau: 1997 là 11,7%, 1998 là10,2%, 1999 là 23,8%, 2000 là 56%.
Tỷ trọng lao động của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực phi nông nghiệp năm
2000 chiếm 22,1% lao động trong các khu vực kinh tế tư nhân, 39,8% lao độngphi nông nghiệp cả nước Trong đó, lao động ở hộ kinh doanh cá thể chiếm81,9%; ở doanh nghiệp chiếm 18,1% lao động phi nông nghiệp
Qua khảo sát cho thấy số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân(nhất là hộ kinh doanh cá thể) thực tế nhiều hơn so với số liệu thống kê 20 đến30%
Trong ngành nông nghiệp:
Năm 2000, lao động ở khu vực kinh tế tư nhân trong nông nghiệp có16.373.482 người, chiếm 62,9% tổng số lao động nông nghiệp toàn quốc Số laođộng ở các hộ ngoài hợp tác xã chiếm 99,67% tổng số lao động ở khu vực kinh
tế tư nhân trong nông nghiệp Trong số lao động ở khu vực kinh tế tư nhân trongnông nghiệp, các trang trại chỉ thu hút được 363.084 lao động, chiếm 2,22%, cácdoanh nghiệp nông nghiệp chỉ thu hút được 53.097 lao động chiếm 0,33%
2.3.2 Huy động ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất, kinh doanh:
Năm 2000, vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tăng rất nhanh, đạt13.831 tỷ đồng, gấp hơn 4,5 lần so với năm 1996; vốn đầu tư của hộ kinh doanh
và doanh nghiệp là 35.893,7 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 1999, chiếm tỷ trọngđáng kể và tăng lên trong tổng vốn đầu tư xã hội (năm 1999: 24,05%, năm 2000:24,31%)
Trang 15Vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tế tư nhân
Nguồn: Tổng cục thống kê Trong các ngành phi nông nghiệp:
Năm 2000, tổng vốn sử dụng là 173.862 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm
1999 Trong đó, hộ kinh doanh chiếm 36,62%, doanh nghiệp chiếm 63,38%,công nghiệp chiếm 28,77%, thương mại dịch vụ chiếm 35,84%, còn lại thuộcdoanh nghiệp khác
Năm 2000, vốn đầu tư phát triển là 17.981,6 tỷ đồng, tăng 16,63% so vớinăm 1999 Trong đó, của doanh nghiệp là 3.348,6 tỷ đồng, tăng 17,5%; của hộkinh doanh là 11.633 tỷ đồng, tăng 16,02% so với năm 1999
Trong ngành nông nghiệp:
Vốn đăng ký kinh doanh năm 2000 đạt 1.036 tỷ đồng; vốn sản xuất, kinhdoanh của trang trại đạt 5.248 tỷ đồng Vốn đầu tư phát triển năm 2000 của hộđạt 17.633,5 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 1999; của doanh nghiệp đạt 278,6 tỷđồng, tăng 23,8% so với năm 1999
2.3.3 Tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước:
11.003 tỷ đồng, chiếm 16,1% tổng thu ngân sách (trong đó, hộ nông nghiệp nộpthuế sử dụng đất nông nghiệp là 1.598 tỷ đồng); năm 2001 kinh tế tư nhân nộpngân sách nhà nước được 11.075 tỷ đồng, tăng 0,65%, chiếm 14,8% tổng thungân sách (trong đó, hộ nông nghiệp nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là 630 tỷđồng)
2.3.4 Đóng góp quan trọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước:
Trang 16Trong những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng khá lớnvào sự ổn định trong GDP Năm 2000, GDP của kinh tế tư nhân đạt 187.715 tỷđồng, chiếm 42,3% GDP toàn quốc Trong đó: hộ kinh doanh đóng góp được154.562 tỷ đồng, chiếm 82,34%; doanh nghiệp đóng góp được 33.153 tỷ đồng,chiếm 17,66% GDP của kinh tế tư nhân.
Số liệu về tổng sản phẩm trong nước của khu vực kinh tế tư nhân
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng (%)
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng (%)
Tốc độ tăng (%)
Tỷ trọng (%)
Tốc độ tăng (%)
Tổng GDP (tỷ 13.833 0,30 31.264 0,20 44.596 0,80 56.269 0,80