KIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISORKIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU BẰNG THYRISOR
Trang 1KIỂM TRA SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT
CHIỀU BẰNG THYRISOR
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều bằng thyrisor
- Trình bày được trình tự kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử trong mạch điện
1.2 Kỹ năng:
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng trong mạch điện thành thạo, chính xác
- Thao tác, vận hành mạch điện an toàn
1.3 Thái độ:
- Thực hiện đúng trình tự các bước, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Rèn luyện tác phong công nghiệp trong lao động cho người học
2 CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
2.1 Dụng cụ tháo lắp:
Kìm điện, tuốc nơ vít, dao con, kéo, mỏ hàn điện, ống hút thiếc
2.2 Dụng cụ đo kiểm:
Đồng hồ vạn năng, đồng hồ mêgôm mét…
2.3 Phương tiện hỗ trợ khác:
Nguồn điện, máy hiện sóng
2.4 Vật tư, nguyên vật liệu:
Các linh kiện điện tử, thiếc, nhựa thông
2.5 Tài liệu kỹ thuật và thời gian:
1
Trang 2() (+)
UKT
(+)
()
Hình 7-1: Sơ đồ mạch lực mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor
Đ/C
2.5.1 Tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý các mạch điện, cấu tạo, ký hiệu và các
thông số kỹ thuật của các linh kiện điện tử
2.5.2 Thời gian: 30 tiết
3 NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
3.1 Sơ đồ nguyên lý và trang bị điện
3.1.1 Sơ đồ mạch lực mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor.
a Sơ đồ nguyên lý
2
Trang 3Hình 7-2: Sơ đồ mạch điều khiển mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor
K
b Trang bị điện:
+ Áptômát (AT): Dùng để đóng cắt nguồn điện và bảo vệ cho thiết bị, phụ tải sau nó
+ Điốt D1, D2: Lắp trong mạch chỉnh lưu cầu bán điều khiển, kết hợp với Thyristor SCR1, SCR2 Dùng để biến đổi nguồn điện xoay chiều về 1 chiều cấp cho động cơ Đ/C
+ Thyristor SCR1, SCR2 : Lắp trong mạch chỉnh lưu cầu bán điều khiển, kết hợp với điốt D1, D2 Dùng để biến đổi nguồn điện xoay chiều về 1 chiều cấp cho động cơ Đ/C
+ Động cơ Đ/C: Là động cơ điện một chiều kích từ độc lập
3.1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor.
a Sơ đồ nguyên lý (Hình 7-2).
b Trang bị điện gồm:
+ IC TCA 785: Là IC tích hợp tạo xung điều khiển gửi tới khâu khuyếch đại
+ Biến trở VR1: Dùng để điều chỉnh điện áp điều khiển
+ R3, C3: Bộ băm tín hiệu xung
+ Transistor D46: Dùng để khuyếch đại xung, gửi tới biến áp xung
3
Trang 4Hình 7-3: Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn nuôi cho mạch điều khiển.
W21
W22 W1
7812
7912
W23
C1
C3
R1
D10
+12V
-12V
+
U
a
b
+ Biến áp xung (BAX): Dùng để truyền tín hiệu và cách ly giữa điện áp cao và điện áp thấp bảo vệ mạch điều khiển
+ Điốt D4 và điện trở R8: Chặn tín hiệu âm, lấy tín hiệu dương gửi tới cực điều khiển của Thyristor SCR
+ Điốt D3: Dùng để bảo vệ tiếp giáp Transistor D46
3.1.3 Khối nguồn nuôi ổn áp một chiều.
a Sơ đồ nguyên lý mạch điện
Khối nguồn nuôi là khối tạo ra điện áp thích hợp cho các phần tử tích cực của mạch điều khiển như các Transitor, IC, …
4
Trang 5
b Trang bị điện:
Trên hình là sơ đồ nguyên lý của bộ nguồn cấp cho các mức điện áp: 24V, +12 V,
-12 V cho mạch điều khiển
Chọn các linh kiện:
C7 = C8 = C9 = C10 ≈250µF 50− V
R26 = R27 = R28 = 2,2 KΩ
Cầu chỉnh lưu: CL1, CL2 loại 5 A- 50 V
Nguồn xoay chiều có thể lấy từ biến áp đồng pha
3.2 Nguyên lý làm việc
Đóng Aptômát (AT) cấp điện cho bộ chỉnh lưu cầu bán điều khiển và các biến áp ở mạch điều khiển Động cơ (Đ/C) chưa làm việc vì SCR1, SCR2 đều đóng
Khi các biến áp ở mạch điều khiển có điện, đèn báo điện cấp cho mạch kích từ và nguồn nuôi IC trong mạch điều khiển đã báo Muốn điều khiển động cơ làm việc ta chỉ việc ấn nút K Mạch điều khiển có điện, IC TCA785 phát xung điều khiển tới bộ băm
xung gửi tới khâu khuyếch đại làm cho Transistor D46 mở Lúc này có dòng chạy qua cuộn sơ cấp của biến áp xung và được cảm ứng sang thứ cấp của biến áp xung Tín hiệu xung điều khiển xuất hiện đủ lớn để mở Thyristor
Biến trở VR1 dùng để hiệu chỉnh độ dốc sườn trước của xung răng cưa, mục đích là để tạo ra góc mở α nhỏ Do vậy khi điều chỉnh biến trở VR1 sẽ làm thay đổi tốc độ quay của động cơ Điện trở R4, R6 tạo áp để kích mở Transistor D46 Điốt D3 là điốt hoàn năng lượng về nguồn khi Transistor D46 khóa
5
Trang 6Điốt D4 chỉ cho phép dẫn tín hiệu xung dương vào mạch điều khiển Khi bị ảnh hưởng bởi nhiễu thì điện áp trên cực G – K của Thyristor sẽ bằng sụt áp trên điốt
D5 Vì vậy điốt D5 có chức năng bảo vệ van
Điện trở R7 là điện trở có giá trị nhỏ dùng để bảo vệ biến áp xung và mạch điều khiển Trong trường hợp Thyristor bị đánh thủng dòng điện chạy trong cực G có giá trị cực lớn Lúc này điện trở R7 sẽ bị nổ trước khi dòng điện chạy vào cuộn thứ cấp của biến áp xung
4 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN.
4.1 Kiểm tra sửa chữa mạch lực mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor.
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
1 Kiểm tra bộ
chỉnh lưa cầu.
- Kiểm tra
điốt
- Kiểm tra
Thyristor
Thực hiện tương tự như bài 2
2 Kiểm tra phần
ứng của động
cơ 1 chiều.
- Tháo 1 đầu dây đấu từ bộ chỉnh lưu bán điều khiển vào phần ứng của động cơ điện 1 chiều
- Tháo lắp bảo vệ bộ chổi than và cổ góp Quan sát xem chổi than còn, có tiếp xúc với cổ góp không, dây đấu vào chổi than có bị đứt 6
Trang 7TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
không, cổ góp của phần ứng
có bị mòn quá, bị lẹm và bị bẩn gây chập không
Nếu không đảm bảo ở khâu nào ta tiến hành sửa chữa hoặc thây mới
- Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng: Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở nấc
đo x10 hoặc x100
+ Đặt hai đầu que của đồng
hồ vạn năng vào hai đầu dây đấu từ bộ chỉnh lưu bán điều khiển vào phần ứng của động cơ điện 1 chiều (một đầu đã được đấu tách trước) Dùng tay quay nhẹ phần ứng của động cơ điện 1 chiều và quan sát chỉ số kim đồng hồ vạn năng
Nếu kim đồng hồ vạn năng chỉ một giá trị R≈ gần 0 trong suốt quả trình quay phần ứng của động cơ điện
1 chiều → phần ứng của động cơ điện 1 chiều tốt Trường hợp kim đồng hồ 7
Trang 8TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
vạn năng chỉ một giá trị
R≈∞→ phần ứng của động
cơ điện 1 chiều bị hở
Trường hợp kim đồng hồ vạn năng lúc chỉ giá trị R≈
gần 0, lúc chỉ giá trị R≈∞→
tiếp xúc giữa chổi than và
cổ góp không đều hoặc cổ góp bị vẹt
Trường hợp kim đồng hồ vạn năng chỉ một giá trị R=0→ phần ứng của động
cơ điện 1 chiều bị chập Tùy theo từng trường hợp
cụ thể để tiến hành sửa chữa hoặc thay mới
* Chú ý: Trước khi kiểm tra
cần phải đánh giá chất lượng đồng hồ vạn năng Nếu đồng hồ tốt mới dùng
3 Kiểm tra phần
kích từ (phần
cảm) của động
cơ 1 chiều.
- Tháo 1 đầu dây đấu từ nguồn 1 chiều vào 1 đầu nguồn kích từ của động cơ điện 1
- Dùng đồng hồ vạn năng 8
Trang 9u22
u21
0
u1
W21
W22
(+)
(-)
VN
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
thang đo điện trở nấc đo x10 hoặc x100 Đặt hai đầu que của đồng hồ vạn năng vào hai đầu dây của phần kích từ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈ 0→ Phần kích từ tốt + Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈∞→ Phần kích từ bị
hở, không đảm bảo Ta phải tiến hành kiểm tra sửa chữa quấn lại
4.2 Kiểm tra sửa chữa mạch điều khiển mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng Thyristor.
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
1 Kiểm tra các
biến áp nguồn nuôi, nguồn tín hiệu (đồng pha) cấp cho mạch điều khiển
- Biến áp nguồn nuôi
- Ngắt aptômát (AT) Tháo 1 đầu dây đấu từ sau aptômát
về biến áp đồng pha và biến
áp nguồn ổn áp
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở nấc đo x10 hoặc x100 Đặt hai đầu que của đồng hồ vạn năng vào hai đầu dây của cuộn sơ cấp hoặc hai trong ba đầu dây 9
Trang 10Hình7-5: Biến áp đồng pha
(+)
(-)
VN
0
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
+ Kiểm tra liền mạch các cuộn dây
+ Kiểm tra cách điện
Giữa các cuộn dây với nhau.
của cuộ thứ cấp Quan sát kim của đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈ 0→ Biến áp tốt.
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈∞→ Biến áp bị đứt các cuộn dây
- Dùng đồng hồ mêgaôm cấp điện áp 500V Đặt một đầu que đo của đồng hồ vào một đầu cuộn sơ cấp, que đo còn lại đặt ở một đầu cuộn thứ cấp Quay của đồng hồ với tốc độ khoảng 120 vòng/phút Quan sát kim đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ
R≥0,22MΩ → Cách điện tốt
Giữa từng cuộn dây với
+ Nếu kim đồng hồ chỉ R<0,22MΩ → Cách điện không đảm bảo
- Dùng đồng hồ mêgaôm, đặt một đầu que đo của đồng
hồ vào một đầu cuộn sơ cấp (hoặc thứ cấp), que đo còn 10
Trang 11TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
lõi thép.
- Biến áp
nguồn tín
hiệu
lại đặt vỏ biến áp Quay của đồng hồ với tốc độ khoảng
120 vòng/phút Quan sát kim đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ
R≥0,22MΩ → Cách điện tốt
+ Nếu kim đồng hồ chỉ R<0,22MΩ → Cách điện không đảm bảo
- (Thao tác kiểm tra được thực hiện tương tự như kiểm tra đối với biến áp nguồn nuôi).
2 Kiểm tra
nguồn nuôi
ổn áp một
chiều và
nguồn cấp
cho mạch
kích từ của
động cơ 1
chiều.
Nối lại đầu dây vừa tháo
Đóng aptômát (AT) cấp điện cho mạch điều khiển
- Quan sát đèn báo của nguồn ổn áp và nguồn cấp cho mạch kích từ Nếu các đèn báo sáng → Các nguồn cấp tốt
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo DCV (chọn nấc X phù hợp với nguồn cấp), tiến hành đo đầu ra của các 11
Trang 12Hình7-6: Mạch tạo điện áp điều khiển.
+12V
VR 1
(-)
VN 0
(+)
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
nguồn cấp Nếu Uổn
áp=±12v, UKT=36v→
Các nguồn tốt
3 Kiểm tra
mạch tạo
điện áp đều
khiển.
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo DCV (chọn nấc X phù hợp với nguồn cấp) Đặt que âm của đồng hồ vào chân tiếp đất, que dương của đồng hồ vào chân giữa của chiết áp VR1 Dùng tay xoay nhẹ chiết áp, quan sát kim chỉ đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị điện áp thay đổi (tăng dần hoặc giảm dần) → Mạch tạo
điện áp điều khiển tốt
+ Nếu kim đồng hồ đứng im
→ Mạch tạo điện áp điều
khiển hỏng chiết áp
4 Kiểm tra tín
hiệu đầu ra
của IC
TCA785.
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo DCV (chọn nấc X phù hợp với nguồn cấp) Đặt que âm của đồng hồ vào chân tiếp đất, que dương của đồng hồ vào chân 14 hoặc chân 15 IC TCA785 Bật công tắc K, dùng tay xoay 12
Trang 13VN 0 ( +)
Hình7-7:Mạch khuyếch đại
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
nhẹ chiết áp, quan sát kim chỉ đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị điện áp thay đổi (tăng dần hoặc giảm dần) → IC TCA785 có tín hiệu đầu ra + Nếu kim đồng hồ đứng
im → tín hiệu đầu ra không đảm bảo
5 Kiểm tra khâu khuyếch đại tín hiệu
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở nấc đo x10 hoặc x100 Đặt một đầu que
âm của đồng hồ vạn năng vào chân tiếp đất,
que dương còn lại váo đầu nguồn cấp điện cho cuộn sơ cấp của biến áp xung Ngắt
và bật công tắc K, quan sát kim đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈∞ rồi chuyển sang chỉ
R≈0→ Mạch khuyếch đại
tốt
+ Nếu kim đồng hồ đứng im
ở giá trị R≈∞ hoặc R≈0 →
Mạch khuyếch đại bị hỏng 13
Trang 14R 8
D 3
D 4
G 1
K 1
(-)
VN 0 ( +)
Hình7- 8:Kiển tra thứ cấp BA xung
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
6 Kiểm tra thứ cấp biến áp xung
- Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở nấc đo x10 hoặc x100 Đặt một đầu que
âm của đồng hồ vạn năng vào chân đấu vào katốt (K1)của Thyristor, que đo còn lại đặt vào cực điều khiển (G1) rồi đảo ngược đầu que đo Quan sát kim đồng hồ:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị R≈0 rồi chuyển sang chỉ
R≈∞→ Mạch thứ cấp biến
áp xung tốt
+ Nếu kim đồng hồ đứng im
ở giá trị R≈∞ hoặc R≈0 →
Mạch thứ cấp biến áp xung hỏng
Chú ý: Trước khi kiểm tra ta phải tháo 1 đầu dây đấu vào Thyristor và ngắt aptomát.
14