ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG1.Khả năng thay cũ đổi mới: 2 quá trình - Quá trình đồng hóa: thu nhận vật chất biến thành chất dinh dưỡng - Quá trình dị hóa: phân giải vật chất, tạo ra năng lư
Trang 1ĐẠI CƯƠNG
VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
THS NGUYỄN HỒNG HÀ
Trang 2ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
1.Khả năng thay cũ đổi mới: 2 quá trình
- Quá trình đồng hóa: thu nhận vật chất biến thành chất dinh dưỡng
- Quá trình dị hóa: phân giải vật chất, tạo
ra năng lượng để cơ thể
Hai quá trình này là 2 mặt thống nhất của quá trình chuyển hóa, cần ATP và men
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
2 Khả năng chịu kích thích: Là khả năng
của cơ thể đáp ứng với những kích thích của môi trường sống.
3 Khả năng sinh tồn nòi giống: Là khả
năng sinh sản giống mình, do mã di truyền quyết định.
Trang 4NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
• Nội môi: là môi trường bên trong cơ thể,
hay còn gọi là dịch ngoại bào.
- Dịch nội bào: chiếm 2/3 dịch cơ thể, chứa chủ yếu K+, Mg++, Phosphat.
- Dịch ngoại bào: chiếm 1/3 dịch cơ thể, chứa các chất dinh dưỡng như Oxygen, Glucose, acid béo, aminoacid, một lượng lớn Na+, Cl- và HCO3-.
Trang 5NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
Hằng tính nội môi (Homeostasis): Hằng tính nội môi là duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi.
Trang 6NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
Ba hệ thống tham gia điều hòa hằng tính nội môi:
1 Hệ thống tiếp nhận chất dinh dưỡng, tiêu hóa và chuyển hóa chất dinh dưỡng, bao gồm:
- Hệ hô hấp: khí
- Hệ tiêu hóa: chất dinh dưỡng
Trang 8NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
Ba hệ thống tham gia điều hòa hằng tính nội môi:
2 Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng:
nhờ tim và hệ mạch Dịch ngoại bào đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống vận chuyển Gồm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Di chuyển dịch trong hệ tuần hoàn đến các mô.
• Giai đoạn 2: trao đổi dịch và chất dinh dưỡng giữa máu và dịch kẽ.
Trang 9NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
Ba hệ thống tham gia điều hòa hằng tính nội môi:
3 Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa:
bao gồm hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và da
* Hệ hô hấp: CO2
* Hệ tiêu hóa: đào thải ra ngoài dưới
dạng phân
* Da: hệ thống vừa làm nhiệm vụ bảo vệ cơ
thể vừa là cơ quan bài tiết Da tham gia điều hòa thân nhiệt rất quan trọng
Trang 10ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG CƠ THỂ
Nhờ hai hệ thống:
qua các phản xạ, thực hiện nhờ cung phản
xạ, 2 loại phản xạ:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): có tính
bản năng, tồn tại vĩnh viễn, di truyền cho đời sau, với cung phản xạ cố định.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK)(điều kiện
hóa - conditioning): Được thành lập sau quá
trình tập luyện, và dựa trên cơ sở PXKĐK.
Trang 11ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG CƠ THỂ
ion, đặc biệt là các hormon do các tuyến nội tiết tiết ra
- Vai trò của chất khí: Sự thay đổi nồng độ oxy và CO2
- Vai trò của các ion trong máu:
*Ion Na+, K+, Ca++ tham gia vào cơ chế tạo điện thế màng, dẫn truyền xung thần kinh
* Ion Ca++, Mg++ tham gia vào cơ chế tác dụng và giải phóng các hormon tại tế bào
* Ion Ca++ tham gia vào cơ chế co cơ, đông máu
và ảnh hưởng đến tính hưng phấn của sợi thần kinh
Trang 12ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG CƠ THỂ
2 Điều hòa bằng đường thể dịch:
- Vai trò của các hormone:
Hormon được vận chuyển trong dịch ngoại bào và đến khắp cơ thể giúp điều hòa chức năng tế bào.
Trang 13ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG CƠ THỂ
hòa trong cơ thể là điều hòa ngược (feedback): với 2 kiểu âm tính và dương tính
- Điều hòa ngược âm tính: có tác dụng làm tăng nồng
độ của một chất hoặc tăng hoạt động của một cơ quan khi nồng độ chất đó hoặc hoạt động của cơ quan đó giảm và ngược lại
- Điều hòa ngược dương tính: khi một yếu tố nào đó
hay hoạt động của một cơ quan nào đó đang tăng thì một loạt các phản ứng xảy ra, kết quả làm tăng yếu tố
đó hoặc tăng hoạt động của một cơ quan đó