1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị

37 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 418,29 KB

Nội dung

1 KH.QT.01/B.32/14.11.2008 UBND T ỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đ ề t ài: Đánh giá kh ả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt trên địa bàn huyện ĐaKrông t ỉnh Quảng T r ị Ch ủ nhiệm đề tài: Ths. Tr ần Văn Do Đông Hà, năm 2012 2 M ỤC LỤC 3 BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4 THÔNG TIN CHUNG V Ề ĐỀ TÀI Tên đ ề tài: Đánh giá kh ả năng thích nghi nuôi dê lai l ấy thịt trên địa bàn huy ện Đakrông t ỉnh Quảng Trị Mã s ố: 09.09.00.ĐT.3 Thu ộc chương trình : Đ ề tài độc lập cấp tỉnh. Ch ủ nhiệm đề tài: Ths. Tr ần Văn Do . Đơn v ị chủ trì: Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT Quảng Trị . Cơ quan qu ản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị . H ợp đồng số - 09/HĐ-SKHCN ngày 21 tháng 4 năm 2009. - 19/HĐ-SKHCN ngày 28 tháng 5 năm 2010. - 31/HĐ-SKHCN ngày 01 tháng 9 năm 2011. Th ời gian thực hiện t ừ ng ày 01 tháng 01 năm 2009 đ ến ngày 31 tháng 12 năm 2011. T ổng kinh phí đư ợc phê duyệt : 432.171.000 đ ồng , Trong đó: Ngân sách SNKH: 200.000.000 đ ồng . 5 Ph ần thứ nhất T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Phân công nhi ệm vụ thực hi ện: TT N ội dung nhiệm vụ Đơn v ị thực hiện Ngư ời chủ tr ì 1 Đi ều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê trên đ ịa bàn huyện Đa Krông Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT Và Trung tâm KNKL huyện Tr ần Văn Do , H ồ T ất Hiến , Ngô Thị Hoài Thắm 2 Chuy ễn giao công nghệ cho các cơ s ở chăn nuôi Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT V à Trung tâm KNKL huy ện H ồ Tất Hiến , Phan Thanh Linh 3 - L ựa chọn điểm xây dựng mô hình - Theo d ỏi khả năng sinh trư ởng phát triển của d ê - Đào t ạo cán bộ k ỹ thu ật Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT H ồ Tất Hiến , Trương Th ị Qu ỳnh 4 Xây d ựng mô h ình nuôi dê Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNTvà các cơ s ở chăn nuôi dê Tr ần Văn Do , H ồ T ất Hiến 5 T ập huấn về qui trình nuôi dê lai và qui trình tr ồng cây th ức ăn Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT Và Trung tâm KNKL huy ện H ồ Tất Hiến , Tr ần Phước Đông 6 Tổ chức hội nghị đánh giá k ết quả mô h ình Cán bộ quản lý nghiên c ứu khoa học, Trư ờng TH Nông Nghi ệp & PTNT Và Trung tâm KNKL huy ện, các hộ nông dân chăn nuôi Trần Văn Do 7 Vi ết báo cáo tổng kết Trư ờng TH NN & PTNT Tr ần Văn Do * Các cán b ộ tham gia khác: 1 Phan Thanh Linh. 2 H ồ Tất Hiến . 3 Trương Thị Quỳnh. 4 Ngô Th ị Hồng Thắm . 5 Tr ần Phước Đông . * Các đơn v ị phối hợp khác: - Trung tâm KNKL huy ện Đa Krông tỉnh Quảng Trị . - M ột số trang trại nuôi dê trên địa bà n huy ện Đa Kr ông. 6 2. Ti ến độ thực hiện các nhiệm vụ chính: TT N ội dung nhiệm vụ Th ời gian K ết quả chính 1 Đi ều tra, khảo sát tình hình chăn nuôi dê trên đ ịa b àn huy ện Đa Krông T1/2009 đ ến T5/2009 Đánh giá đư ợc thực trạng chăn nuôi t ại huyện Đa Krông 2 Chuy ễn giao k ỹ thu ật chăn nuôi dê lai cho các trang tr ại chăn nuôi dê ở huyện ĐaKrông T6/2009 đ ến T7/2009 Các quy trình ch ăn nuôi dê lai phù h ợp với điều kiện của huyện ĐaKrông 3 - L ự chọn điểm xây d ựng mô hình - Đào t ạo cán bộ k ỹ thu ật T5/2009 đ ến 12/2009 - Đ ịa điểm triển khai ở các trang tr ại chăn nuôi d ê - Ngư ời dân chăn nuôi dê huyện Đa Krông ti ếp cận nắm bắt k ỹ thu ật c ơ bản 4 Xây d ựng chuồng trại T2/2010 đ ến T5/2010 chu ồng trại nuôi dê theo đúng thi ết kế k ỹ thu ật 5 Xây d ựng mô h ình trồng cây th ứ c ăn T2/2010 đ ến T6/2010 3 ha c ỏ VAO6 6 Xây d ựng giải pháp thức ăn phù hợp với công nghệ T3/2010 dến T 11/2010 Xây d ựng khẩu phần ăn cho d ê lai qua từng giai đoạn phát triển c ủa d ê 7 Chuy ễn giao con giống và thi ết lập chế độ quản lý chăn nuôi dê lai T3/2010 d ến T 12/2010 Dê cái sinh s ản 8 tháng tuổi, dê đ ực sinh sản 12 tháng tuổi, trọng lư ợng trung b ình 27kg/con. 8 Theo d ỏi các chỉ tiêu kinh tế k ỹ thu ật v à hiệu quả kinh tế T3/2009 đ ến T12/2011 B ảng về số liệu: -T ỷ lệ nuôi sống - Tr ọng lượng cơ thể qua các giai đo ạn - Tiêu t ốn thức ăn/kg tăng trọng - Khả năng phát dục và sinh sản - Kh ả năng tiết sữa v à nuôi con - Kh ả năng chống chịu bệnh tật - Hi ệu quả kinh tế 9 T ập huấn về qui tr ình nuôi dưỡng dê lai và qui trình T7/2009 đến Ngư ời chăn nuôi nắm bắt đ ược qui trình nuôi dê lai, kỹ thuật 7 TT N ội dung nhiệm vụ Th ời gian K ết quả chính tr ồng cây thức ăn 10/2011 tr ồng cây thức ăn 10 T ổ chức hội nghị đánh giá k ết quả ứng dụng mô hình T11/2011 Ý ki ến thảo luận góp ý về các qui trình k ỹ thu ật đã được áp d ụng trong chăn nuôi dê lai - K ết quả đánh gi á v ề hiệu quả c ủa đề tài 11 Vi ết báo cáo tổng hợp đề t ài T12/2011 Đư ợc hội đồng khoa học chấp nh ận 3. S ản phẩm đ ã hoàn thành: TT Tên s ản phẩm S ố lượng Quy cách, ch ất lượng 1 S ố liệu v ề thực trạng phát triển đàn dê trên 14 xã, thị tr ấn của huyện Đa Krông 01 -T ổng đàn dê trên toàn huyện - Các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản - Gi ống dê và phương thức chăn nuôi 2 Gi ống dê lai 03 * Dê C ỏ x Boer : có kh ả năng thích nghi, tăng tr ọng cao - Dê Cỏ x Beetar - Dê C ỏ x Jumnapari 3 Gi ống cây thức ăn 02 - C ỏ VAO6 : có năng su ất 250 t ấn/năm 4 Đào t ạo cán bộ k ỹ thu ật 10 Làm ch ủ đư ợc quy trình chăn nuôi dê lai theo phương th ức thâm canh, bán thâm canh đ ể chỉ đạo m ở rộng các mô hình về sau 5 Đào t ạo k ỹ thu ật chăn nuôi dê lai cho ngư ời chăn nuôi dê 30 N ắm vững đ ược quy trình k ỹ thu ật nuôi dê lai 4. Tài chính: - T ổng kinh phí đã được phê duyệt: 432.171.000 đ ồng - T ổng kinh phí theo h ợp đồng: 200.000.000 đ ồng - Đ ã sử dụng, đưa vào quyết toán : 200.000.000 đ ồng - S ố kinh phí chưa sử dụng : 0 - T ổng kinh phí thu hồi : 0 - T ổng kinh phí phải nộp : 0 8 9 Ph ần thứ hai BÁO CÁO K ẾT QUẢ KHOA HỌC A. M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hi ệu quả kinh tế của nghề chăn nu ôi dê đang t ỏ ra ưu thế so với các động v ật chăn nuôi nhai lai khác . Chính vì v ậy hiện nay dê được nuôi hầu như khắp th ế giới , ở đâu có con người ở đó hiện nay và trước đây có nuôi dê, từ châu Á đ ến châ u Phi,châu m ỹ . Vi ệc lựa chọn chăn nuôi các giống kiêm d ụng và chuyên d ụng phụ thuộc v ào điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng . Đ ặc biệt ở Châu Á như Ấn Độ, Pakistan, Trưng Quốc con dê kh á th ịnh hành với hàng trăm giống b ản địa và gi ống gây thành như Bách thảo, Boer, Beetar, Jumnapari. Ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê có t ừ lâu đời nh ưng chưa khai thác hết ti ềm năng của nghề này , do đó s ản phẩm hàng hóa của thịt dê chiếm tỷ trọng khá khiêm t ốn so với các động vật nuôi khác ch ỉ phát triền mạnh ở vùng núi đá vôi ho ặc những v ùng hạn hán ít có khả năng canh tác. Ở Quảng Trị nghề nuôi dê cũng ít được quan tâm hoặc quan tâm không đ ồng bộ , nên hi ệu quả chăn nuôi thấp b ởi chúng ta sử d ụng giống d ê địa phương, k ết hợp với phương thức chăn nuôi quảng canh nên con dê trở thành đ ộng vật gây hại cho ngành tr ồng trọt. Mặc dù ch úng ta có đ ầy đủ điều kiện t ự nhiên và các vùng sinh thái phù h ợp, vốn đầu t ư thấp, hệ số quay vòng cao, ít rủi ro b ệnh tật, tận dụng tốt sức lao động nông thôn. Do đó ti ến hành cuộc cách mạng về phát triển con dê trên cả các l ĩnh v ực , con gi ống v à phương th ức chăn nuôi sẽ l à đ ịnh hư ớng đúng để tăng hiệu quả kinh t ế trong chăn nuôi, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp , đ ể giải quyết các v ấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, đặc biệt là nông thôn miền núi. Xuất phát từ thực tiển đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng thích nghi nuôi dê lai l ấy thịt trên địa bàn huyện ĐaKrong tỉnh Quảng Trị. Nhằm l ựa chọn những cặp lai ph ù hợp nhất , đ ồng thời từng b ước thay đổi tập quán chăn nuôi nh ằm khai thác tốt hơn tiềm năng của nghề chăn nuôi dê, đây là một vi ệc là m c ấp thiết có ý nghĩa kinh tế xã hội cao. 2. M ục ti êu c ủa đề t ài : Ứng dụng tiến bộ khoa học k ỹ thu ật xây dựng mô hình chăn nuôi dê lai l ấy thịt phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Đa Krông tỉnh Quảng Trị, góp ph ần tăng thu nhập v à xóa đói giảm nghèo cho nông dân. 3. Ph ạm vi nghiên cứu : T ại trường TH Nông Nghiệp & PTNT và huy ện Đa Krông t ỉnh Quảng Trị. 4. Đ ối tượng nghiên cứu : Nghiên c ứu khả năng thích nghi của 03 giống d ê lai (Dê C ỏ x Boer) (Dê C ỏ x Beetar) (Dê C ỏ x Jumnapari) . 10 5. Phương pháp th ực hiện: * Đánh giá th ực trạng chăn nuôi d ê ở huyện Đakrong : S ử dụng phiếu điều tra k ết hợp với phỏng vấn trực tiếp. * So sánh các c ặp lai : S ử dụng phương pháp định lượng để đánh giá tiềm năng sinh h ọc của d ê lai với các chỉ tiêu : + Đánh giá kh ả năng si nh trư ởng của 3 cặp lai F1 (Dê C ỏ x Boer) (Dê C ỏ x Beetar)(Dê C ỏ x Jumnapari) + Đánh giá kh ả năng sinh sản của 3 cặp lai F1 (Dê C ỏ x Boer) (Dê C ỏ x Beetar)(Dê C ỏ x Jumnapari) + Đánh giá kh ả năng chống chịu bệnh tật của 3 cặp lai F1 (Quy trình xây d ựng chuồng trại ). - Quy trình tr ồng cây thức ăn - Quy trình ch ăm sóc nuôi dư ỡng. - L ựa chọn cặp lai phù hợp. * Nhân r ộng mô hình . 6. N ội dung thực hiện : Nội dung 1: Điều tra, khảo sát thực tế tình hình chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Đa Krông t ỉnh Quảng Trị. N ội dung 2: Đánh giá kh ả năng thích ứng của dê lai trên địa bàn huyện Đa Krông. N ội dung 3: Xây d ựng các mô h ình chăn nuôi dê lai theo phương thức bán thâm canh. N ội dung 4 : Tính hi ệu quả kinh tế. N ội dung 5 : T ổ chức tập huấn . N ội dung 6 : T ổ chức hội nghị đánh giá kết quả ứng dụng mô hìn h. B. CÁC K ẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU, ỨNG DỤNG [...]... toàn huyện hàng năm đã có trên 12000 dê lai với Bách thảo và Ấn Độ ra đời người dân chăn nuôi rất ưa chuộng dê lai F1 với dê Jumnapari, hiệu quả kinh tế khi chăn nuôi dê lai mang lại tăng hơn là 1,5-2,3 lần tính ra nuôi dê lai đã mang lại lợi nhuận 1,2 -1,8 tỷ đ/năm Từ phong trào áp dụng kỹ thuật nuôi dê lai huyện đã thành lập được hội nhưng người nuôi dê ở đây và đã đi vào hoạt động có hiệu quả 24 + Tỉnh. .. năng suất thấp và hiệu quả kinh tế không cao Do đó việc “ Nghi n cứu khả n ăng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt trên địa bàn huyện Đa Krông tỉnh Quảng Trị ” nhằm từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi từ quảng canh sang áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới để khai thác tốt hơn các nguồn lực của địa phương, chăn nuôi dê bền vững tăng năng suất và hiệu quả góp phần xóa đói giảm nghèo, t ăng trưởng kinh... dê lai lên từ 20 – 25% Con lai F2 năng xuất tăng lên 30 – 35% Nuôi dê ở Quảng Trị nói chung và huyện Đa Krông nói riêng đã được hình thành từ rất lâu, nhưng mới chỉ dừng lại ở phương thức nuôi quảng canh, chăn thả tự do nên chưa tận d ụng được tiềm năng của ngành chăn nuôi dê Theo thống kê năm 2006 tổng đàn dê trên toàn huyện Đa Krông là 13.454 con Đây là huyện có tổng đàn dê tương đối lớn trong tỉnh. .. giống lai, khả năng sinh trưởng , khả năng sinh sản, thời gian nuôi, số lượng dê bị bệnh, phương thức chăn nuôi, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho việc phát triển nghề chăn nuôi dê ở địa phương Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 1 Bảng 1 : TỔNG ĐÀN DÊ HIỆN CÓ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH SỐ CON TỔNG ĐÀN Con 2.804 1.1 Dê cỏ Con 2.778 1.2 Dê lai Con 26 1.3 Dê cái sinh sản Con 1.753 1.4 Dê. .. nhân giống dê Sử dụng các công thức nhân giống lai cho mô hình nh ư sau: Dùng dê cái nền là dê Cỏ ghép lai 2 máu với dê đực Boer, Beetal hoặc Jumnapari Mô hình Dê đực giống Dê cái giống Số trại Địa điểm Chăn nuôi dê lai lấy thịt theo phương bán thức thâm canh Boer Cỏ 1 Huyện Đa Krông Beetal Cỏ 2 Huyện Đa Krông Jumnapari Cỏ 2 Huyện Đa Krông 3.4 Vệ sinh phòng bệnh và một số kỹ thuật nuôi dê: 3.4.1 Vệ... 1998 toàn tỉnh đã có trên 6.000 dê lai với dê đực Bách Thảo và Ân Độ ra đời và từ năm 2000 -2005 hàng năm đã có gần 10.000 dê lai ra đời mang lai lợi nhuận tăng thêm cho người dân chăn nuôi dê lai từ 550 -600 triệu đồng toàn tỉnh hàng năm + Huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình là nơi áp dụng kết quả nghi n cứu trên mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt ; theo báo cảo tổng kết của Trạm khuyến Nông lâm của huyện. .. năng sản xuất đàn dê trong nước + Nhập những giống tốt của các nước theo hai hình thức: nhập tinh dông lạnh và con giống theo hướng sản xuất sữa, thịt Nuôi thích nghi nhân thuần và từng bước tiến hành lai tạo với các giống dê trong nước để nâng cao khả năng sán xuất ra sữa, thịt và tạo ra giống dê mới Khuyến khích người chăn nuôi plál ticn nuôi dê sữa, kết hợp nuôi kinh doanh dê thịt cung cấp sản phẩm... chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Đa Krông tỉnh Quảng Trị 1 Tổ chức điều tra: Trong phát triển chăn nuôi, để đánh giá đúng thực trạng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng chúng tôi đã cùng với các cán bộ khuyến nông huyện Đakrong, các cán bộ khuyến nông xã ở 9 xã và 1 thị trấn tiến hành điều tra 1400 mẩu (Phụ lục1) trên toàn huyện với các tiêu chí : Tổng số đàn dê hiện có, tỷ lệ đực cái, giống địa. .. 0Nông 12,6 (Nguồn: Cục 7,6 nghi p - 8/2008) 0 Trong đó công trình nghi n cứu đánh giá khả năng sản xuất của giống - Bách sông Cửu 48,0 14,5 16,7 dê Đ.bằngThảo (1991 - 1995) đã hoàn thành tốt đẹp Kết 70,0 nghi n 8,9 cho quả cứu Long thấy, đây là giống dê nội kiêm dụng sữa thịt có khả năng sản xuất sữa và thịt đặc biệt là khả năng sinh sản cao hơn rất nhiều so với dê Cỏ Do đó, giống dê này đã được đưa ma... Trung tâm Nghi n cứu dê và thỏ S ơn Tây thuộc Viện chăn nuôi Dê nuôi giống đã được chọn lọc đạt tiêu chuẩn : áp dụng quy trình phòng bệnh theo các giai đoạn khác nhau sau đó chuyển giao cho mô hình - Dê đực giống là các giống dê Boer, Beetal, Jumnap ari do Trung Tâm Nghi n cứu Dê & Thỏ S ơn Tây cung cấp; - Dê cái là dê cỏ, được mua tại các sơ sở ch ăn nuôi ở địa phương huyện ĐaKrong tỉnh Quảng Trị 3.3.2 . T ỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHI N CỨU KHOA HỌC Tên đ ề t ài: Đánh giá kh ả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt trên địa bàn huyện ĐaKrông t ỉnh Quảng. hiện : Nội dung 1: Điều tra, khảo sát thực tế tình hình chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Đa Krông t ỉnh Quảng Trị. N ội dung 2: Đánh giá kh ả năng thích ứng của dê lai trên địa bàn huyện Đa Krông. N ội. hành nghi n cứu khả năng thích nghi nuôi dê lai l ấy thịt trên địa bàn huyện ĐaKrong tỉnh Quảng Trị. Nhằm l ựa chọn những cặp lai ph ù hợp nhất , đ ồng thời từng b ước thay đổi tập quán chăn nuôi

Ngày đăng: 20/08/2014, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng về số liệu: - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng v ề số liệu: (Trang 6)
Bảng về số liệu: - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng v ề số liệu: (Trang 6)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại huyện Đa Krong - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại huyện Đa Krong (Trang 11)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại huyện Đa Krong - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại huyện Đa Krong (Trang 11)
Hình 3.1. Bi ểu đồ khí hậu. - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Hình 3.1. Bi ểu đồ khí hậu (Trang 12)
Hình 3.1. Bi ểu đồ khí hậu. - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Hình 3.1. Bi ểu đồ khí hậu (Trang 12)
Bảng 3.2. Thu nh ập của người dân ở huyện Đa Krong - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.2. Thu nh ập của người dân ở huyện Đa Krong (Trang 13)
Bảng 3.2. Thu nh ập của người dân ở huyện Đa Krong - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.2. Thu nh ập của người dân ở huyện Đa Krong (Trang 13)
Bảng 3.3. Dân số, mật độ dân số và tỷ lệ dân tộc - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.3. Dân số, mật độ dân số và tỷ lệ dân tộc (Trang 13)
Bảng 3.3. Dân số, mật độ dân số và tỷ lệ dân tộc - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.3. Dân số, mật độ dân số và tỷ lệ dân tộc (Trang 13)
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động Trong đó Khu vực Số dân - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động Trong đó Khu vực Số dân (Trang 14)
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động Trong đó Khu vực Số dân - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động Trong đó Khu vực Số dân (Trang 14)
Bảng 1: Số lượng dê trên t hế giới và các khu vực từ năm 2007 - 2008 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 1 Số lượng dê trên t hế giới và các khu vực từ năm 2007 - 2008 (Trang 17)
Bảng 1: Số lượng dê trên t hế giới và các khu vực từ năm 2007 - 2008 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 1 Số lượng dê trên t hế giới và các khu vực từ năm 2007 - 2008 (Trang 17)
Bảng 3: Di ện tích tự nhi ên, số lượng và phân bố dê tại các vùng ở Việt Nam năm 2007 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3 Di ện tích tự nhi ên, số lượng và phân bố dê tại các vùng ở Việt Nam năm 2007 (Trang 20)
Bảng 3: Di ện tích tự nhi ên, số lượng và phân bố dê tại các vùng ở Việt Nam năm 2007 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3 Di ện tích tự nhi ên, số lượng và phân bố dê tại các vùng ở Việt Nam năm 2007 (Trang 20)
Bảng 4:  Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của dê Bách Th ảo và dê lai F1 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 4 Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của dê Bách Th ảo và dê lai F1 (Trang 22)
Bảng 4:  Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của dê Bách Th ảo và dê lai F1 - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 4 Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của dê Bách Th ảo và dê lai F1 (Trang 22)
Bảng 6 : Kết quả về khả năng sản xuất của dê lai F1 Bách Thảo, Jumnapri và Beetal  và Ấn Độ với d ê C ỏ tại Huế - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 6 Kết quả về khả năng sản xuất của dê lai F1 Bách Thảo, Jumnapri và Beetal và Ấn Độ với d ê C ỏ tại Huế (Trang 23)
Bảng 3: Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn cho dê lai (g/con/ngày) - Đánh giá khả năng thích nghi nuôi dê lai lấy thịt rên địa bàn huyện ĐaKrông tỉnh Quảng Trị
Bảng 3 Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn cho dê lai (g/con/ngày) (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w