1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic

97 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 572,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC Học viên: PHAN THÀNH CHUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. NGUYỄN PHÙNG QUANG THÁI NGUYÊN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên t nu . e du . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP ***** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Học viên: Phan Thành Chung Lớp: CHTĐH-K10 Chuyên ngành: Tự động hoá Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Phùng Quang Ngày giao đề tài: 15/02/2009 Ngày hoàn thành: 30/07/2009 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TSKH: Nguyễn Phùng Quang HỌC VIÊN Phan Thành Chung TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nghiên cứu dưới đây là của tôi , nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Người cam đoan Phan Thành Chung LỜI NÓI ĐẦU Trong lĩnh vực kỹ thuật điện ngày nay, điện tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại. Với những bước tiến nhảy vọt trong kỹ thuật chế tạo linh kiện bán dẫn, các linh kiện điện tử công suất: điôt công suất, Tiristor, GTO, Triac, IGBT, SID, MCT . . . ra đời và hoàn thiện có tính năng dòng điện, điện áp, tốc độ chuyển mạch ngày càng được nâng cao làm cho kỹ thuật điện truyền thống thay đổi một cách sâu sắc. Song song với những tiến bộ đó các chiến lược điều khiển khác nhau cũng được áp dụng để điều khiển các bộ biến đổi theo các cấu trúc khác nhau nhằm tạo ra bộ biến đổi thông minh, linh hoạt và có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, năng lượng tối ưu. Bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu Quadratic (Quadratic Buck converter) có giá trị trung bình điện áp ra phụ thuộc vào bình phương điện áp vào, thường được sử dụng ở mạch một chiều trung gian thiết bị biến đổi điện năng công suất nhỏ, cấu trúc mạch của bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic vốn không phức tạp nhưng vấn đề điều khiển nó nhằm đạt được hiệu suất biến đổi cao và đảm bảo ổn định luôn là mục tiêu của các công trình nghiên cứu. Bản chất mạch của bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic có các phần tử phi tuyến do vậy chọn điều khiển trượt với bản chất là đưa ra luật điều khiển rơle hai vị trí tác động nhanh đến đối tượng điều khiển sẽ phù hợp cho việc điều khiển bộ biến đổi trên. Thực hiện luận văn tốt nghiệp trong khuôn khổ chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành tự động hóa của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Tôi được giao đề tài: ’’ Điều khiển trượt bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu quadratic” Mục tiêu của đề tài luận văn là nghiên cứu điều khiển trượt cho bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic, khảo sát đánh giá tính hiệu quả của điều khiển trượt đối với bộ biến đổi và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống. Luận văn phân tích các quá trình động học đối tượng thông qua mô hình toán học từ đó đưa ra và chứng minh tính phù hợp của các phương án điều khiển, cuối cùng Luận văn tốt nghiệp Cao học 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn là tiến hành phân tích kiểm chứng, hoàn thiện trên phần mềm mô phỏng Matlab- Simulink. Đề tài có tính cấp thiết để tối ưu hóa chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho bộ biến đổi giảm áp. Thiết kế nguyên lý đã thực hiện trong bản luận văn hoàn toàn có thể triển khai áp dụng chế tạo bộ biến đổi trên thực tế với những linh kiện sẵn có, thông dụng. Luận văn được trình bày trong 4 chương: - Chương 1: Bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu Quadratic - Chương 2: Nguyên lý điều khiển trượt - Chương 3: Điều khiển trượt bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu quadratic - Chương 4: Mô phỏng kiểm chứng trên nền MATLAB – Simulink Sau thời gian thực hiện, đến nay bản luận văn của tôi đã hoàn thành với kết quả tốt. Trước thành công này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS.TSKH. Nguyễn Phùng Quang, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các anh các chị trong Trung tâm Công nghệ cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cũng như gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Ngày . . .tháng 08 năm 2009 Học viên Phan Thành Chung MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 MỤC LỤC 5 Chương 1 BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC 7 1.1 Giới thiệu các bộ biến đổi bán dẫn 7 1.2 Phân loại các bộ biến đổi bán dẫn 9 1.3 Các bộ biến đổi DC -DC 10 1.3.1 Bộ biến đổi giảm áp (buck converter) 11 1.3.2 Bộ biến đổi tăng áp (boost converter) 14 1.3.3 Bộ biến đổi đảo áp (buck-boost converter) 16 1.3.4 Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic (Quadratic buck converter) 17 1.3.4.1 Mô hình của bộ biến đổi 18 1.3.4.2 Mô hình dạng chuẩn 19 1.3.4.3 Điểm cân bằng 21 1.3.4.4 Hàm truyền tĩnh 22 Chương 2 ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT 2.1 Giới thiệu 23 2.2 Các hệ thống cấu trúc biến 23 2.2.1 Điều khiển đối với các hệ thống điều chỉnh bằng chuyển mạch đơn 24 2.2.2 Các mặt trượt 27 2.2.3 Ký hiệu 28 2.2.4 Điều khiển tương đương và trượt động lý tưởng 29 2.2.5 Tính tiếp cận được của các mặt trượt 33 2.2.6 Các điều kiện bất biến cho các nhiễu loạn tìm được 37 Chương 3 ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC 3.1 Ý tưởng điều khiển 40 3.2 Điều khiển trực tiếp 42 3.3 Điều khiển gián tiếp 44 Chương 4 MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG TRÊN NỀN MATLAB & 48 SIMULINK 4.1 Mạch lực bộ biến đổi 49 4.2 Xây dựng bộ điều khiển 52 4.2.1 Bộ điều chỉnh dòng điện 52 4.2.2 Bộ điều chỉnh điện áp 62 4.2.2.1 Thử nghiệm các thông số hệ thống 65 4.2.2.2 Thử nghiệm tính điều chỉnh được của hệ thống 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Chương 1 BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC 1.1 Giới thiệu các bộ biến đổi bán dẫn Các bộ biến đổi bán dẫn là đối tượng nghiên cứu cơ bản của điện tử công suất. Trong các bộ biến đổi các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng như những khóa bán dẫn, còn gọi là van bán dẫn, khi mở dẫn dòng thì nối tải vào nguồn, khi khóa thì không cho dòng điện chạy qua. Khác với các phần tử có tiếp điểm, các van bán dẫn thực hiện đóng cắt dòng điện mà không gây nên tia lửa điện,không bị mài mòn theo thời gian.Tuy có thể đóng ngắt các dòng điện lớn nhưng các phần tử bán dẫn công suất lại được điều khiển bởi các tín hiệu điện công suất nhỏ, tạo bởi các mạch điện tử công suất nhỏ. Quy luật nối tải vào nguồn phụ thuộc vào các sơ đồ của bộ biến đổi và phụ thuộc vào cách thức điều khiển các van trong bộ biến đổi. Như vậy quá trình biến đổi năng lượng được thực hiện với hiệu suất cao vì tổn thất trong bộ biến đổi chỉ là tổn thất trên các khóa điện tử, không đáng kể so với công suất điện cần biến đổi. Không những đạt được hiệu suất cao mà các bộ biến đổi còn có khả năng cung cấp cho phụ tải nguồn năng lượng với các đặc tính theo yêu cầu, đáp ứng các quá trình điều chỉnh, điều khiển trong một thời gian ngắn nhất, với chất lượng phù hợp trong các hệ thống tự động hoặc tự động hóa. Đây là đặc tính mà các bộ biến đổi có tiếp điểm hoặc kiểu điện từ không thể có được. Các mạch điện tử công suất nói chung hoạt động ở một trong hai chế độ sau: tuyến tính (linear) và chuyển mạch (switching). - Chế độ tuyến tính sử dụng đoạn đặc tính khuếch đại của linh kiện tích cực, trong khi chế độ xung chỉ sử dụng linh kiện tích cực như một khóa (van) với hai trạng thái đóng (bão hòa) và ngắt. Chế độ tuyến tính cho phép mạch có thể được điều chỉnh [...]... và điện cảm L giống như của bộ biến đổi buck: (1 − Dmin)×T×Vout = Lmin×2×Iout,min Cách chọn tụ điện ngõ ra cho bộ biến đổi này cũng không khác gì so với những trường hợp trên 1.3.4 Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic (Quadratic buck converter) Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic thường được sử dụng ở mạch một chiều trung gian thiết bị biến đổi điện năng công suất nhỏ Bộ biến đổi có tên gọi như vậy là do... đối với bộ biến đổi) 1.3 Các bộ biến đổi DC-DC Bộ biến đổi DC-DC là bộ biến đổi công suất bán dẫn, có hai cách để thực hiện các bộ biến đổi DC-DC kiểu chuyển mạch: dùng các tụ điện chuyển mạch, và dùng các điện cảm chuyển mạch Giải pháp dùng điện cảm chuyển mạch có ưu thế hơn ở các mạch công suất lớn Các bộ biến đổi DC-DC cổ điển dùng điện cảm chuyển mạch bao gồm: buck (giảm áp) , boost (tăng áp) , và... chính là bộ chỉnh lưu (rectifier) mà chúng ta đã khá quen thuộc, còn bộ biến đổi DC-AC được gọi là bộ nghịch lưu (inverter) Hai loại còn lại được gọi chung là bộ biến đổi (converter) Hình 1.1 Minh họa cách phân loại các bộ biến đổi Bộ biến đổi AC-AC thường được thực hiện bằng cách dùng một bộ biến đổi AC-DC tạo nguồn cung cấp cho một bộ biến đổi DC-AC Thời gian gần đây có một số bộ biến đổi AC-AC... thuộc theo hằng số điện áp ra x4 , chúng được viết là: x = (x 1 1 = ( )1/ 2 , x x )3/ 2 , x Q 4 = 2 4 3 1 Q x 4 (1.8) 1.3.4.4 Hàm truyền tĩnh Hàm truyền tĩnh của bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic được thể hiện trên hình 1.5 Hàm truyền là: H (U ) = x4 =U (1.9) 2 Hình 1.5: Đặc tuyến hàm truyền bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic Chương 2 ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT 2.1 Giới thiệu Điều khiển trượt nổi tiếng với kỹ... (đảo dấu điện áp) Hình 1.1 thể hiện sơ đồ nguyên lý của các bộ biến đổi này Với những cách bố trí điện cảm, khóa chuyển mạch, và diode khác nhau, các bộ biến đổi này thực hiện những mục tiêu khác nhau, nhưng nguyên tắc hoạt động thì đều dựa trên hiện tượng duy trì dòng điện đi qua điện cảm Hình 1.2 Các bộ biến đổi DC-DC chuyển mạch cổ điển 1.3.1 Bộ biến đổi giảm áp (buck converter) Bộ biến đổi buck hoạt... 2.1: Mạch điện dưới đây biểu diễn bộ biến đổi công suất từ một chiều sang một chiều (DC-to-DC Power Converter), còn gọi là Bộ biến đổi Boost (Boost Converter), được điều khiển bởi một chuyển mạch đơn Hình 2.1: Bộ biến đổi Boost một chiều - một chiều chuyển mạch bằng khóa bán dẫn Lý tưởng hóa khóa đóng mở Q ta có sơ đồ được biểu thị trên hình 2.2 Hình 2.2: Bộ biến đổi Boost một chiều - một chiều với... vậy, bộ biến đổi này có thể tăng áp hay giảm áp, và đó là lý do mà nó được gọi là bộ biến đổi buck-boost Xét cùng một loại bài toán thường gặp như những trường hợp trên, tức là: cho biết phạm vi thay đổi của điện áp ngõ vào Vin, giá trị điện áp ngõ ra Vout, độ dao động điện áp ngõ ra cho phép, dòng điện tải tối thiểu Iout,min, xác định giá trị của điện cảm, tụ điện, tần số chuyển mạch và phạm vi thay đổi. .. biến đổi DC-AC Thời gian gần đây có một số bộ biến đổi AC-AC thực hiện việc biến đổi giữa 2 nguồn AC một cách trực tiếp, không có tầng liên kết DC (DC-link), và chúng được gọi là các bộ biến đổi ma trận (matrix converter) hay các bộ biến đổi trực tiếp (direct converter) Tên gọi bộ biến đổi ma trận xuất phát từ thực tế là bộ biến đổi sử dụng một ma trận các khóa (van) 2 chiều để kết nối trực tiếp một pha... điều chỉnh các hệ thống thông qua điều khiển đóng ngắt như là các thiết bị điện tử công suất nói chung và các bộ biến đổi DC-DC nói riêng Điều khiển trượt được nghiên cứu cơ bản bởi nền khoa học Nga xô viết được trình bày trong các cuốn sách của Emelyanov, Utkin, và một số tác giả khác Điều khiển phản hồi gián đoạn được áp dụng cho các hệ thống vật lý cơ điện tử đã được thực nghiệm và đạt kết quả tốt. .. điều khiển vào trung bình Yếu tố bậc hai làm gia tăng tính hiệu chỉnh của trạng thái bền vững cân bằng khi đầu vào tiến đến giới hạn giới hạn bão hoà Ta tổng hợp và biểu thị mô hình của bộ biến đổi quadratic trên hình 1.2 1.3.4.1 Mô hình của bộ biến đổi  L di1 = − v  1 dt  dv C 1 + uE 1 − ui =i 1 2  1 dt   L di2 = uv + v 1 2  2 dt dv − v2 C2 dt2 = i R  2 (1.1) Hình 1.3: Bộ biến đổi giảm áp . đề tài: ’’ Điều khiển trượt bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu quadratic Mục tiêu của đề tài luận văn là nghiên cứu điều khiển trượt cho bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic, khảo sát đánh giá tính. trong 4 chương: - Chương 1: Bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu Quadratic - Chương 2: Nguyên lý điều khiển trượt - Chương 3: Điều khiển trượt bộ biến đổi DC – DC giảm áp kiểu quadratic - Chương 4: Mô. 1 BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC 1.1 Giới thiệu các bộ biến đổi bán dẫn Các bộ biến đổi bán dẫn là đối tượng nghiên cứu cơ bản của điện tử công suất. Trong các bộ biến đổi các phần tử bán

Ngày đăng: 19/08/2014, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic đóng cắt bằng thiết bị bán dẫn - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 1.3 Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic đóng cắt bằng thiết bị bán dẫn (Trang 21)
Hình 1.4  Lý tưởng đóng cắt cho mạch giảm áp quadratic - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 1.4 Lý tưởng đóng cắt cho mạch giảm áp quadratic (Trang 22)
Hình 1.5: Đặc tuyến hàm truyền bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 1.5 Đặc tuyến hàm truyền bộ biến đổi giảm áp kiểu Quadratic (Trang 27)
Hình 2.1: Bộ biến đổi Boost một chiều - một  chiều chuyển mạch bằng khóa bán dẫn - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 2.1 Bộ biến đổi Boost một chiều - một chiều chuyển mạch bằng khóa bán dẫn (Trang 31)
Hình 2.2: Bộ biến đổi Boost một chiều - một chiều với chuyển mạch lý tưởng - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 2.2 Bộ biến đổi Boost một chiều - một chiều với chuyển mạch lý tưởng (Trang 32)
Hình 2.3: Minh họa điều khiển tương đương u eq - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 2.3 Minh họa điều khiển tương đương u eq (Trang 40)
Hình 2.4 Minh họa điều khiển trượt - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 2.4 Minh họa điều khiển trượt (Trang 52)
Hình 4.1 Sơ đồ b ộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.1 Sơ đồ b ộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic (Trang 70)
Hình 4.2 Bộ  biến đổi giảm áp kiểu quadratic mô hình hóa trên Matlab-Simulink - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.2 Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic mô hình hóa trên Matlab-Simulink (Trang 71)
Hình 4.3 Mô hình bộ biến đổi trong khối Subsystem và cửa sổ nhập thông  số mạch động lực bộ biến đổi - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.3 Mô hình bộ biến đổi trong khối Subsystem và cửa sổ nhập thông số mạch động lực bộ biến đổi (Trang 72)
Hình 4.4 Điều chỉnh ngưỡng tác động”Rơ le” - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.4 Điều chỉnh ngưỡng tác động”Rơ le” (Trang 74)
Hình 4.5 Luật điều khiển trượt xây dựng trên Matlab-Simulink - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.5 Luật điều khiển trượt xây dựng trên Matlab-Simulink (Trang 75)
Hình 4.6 Điều khiển trượt cho b ộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.6 Điều khiển trượt cho b ộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic (Trang 75)
Hình 4.7 Dòng điện qua cuộn cảm L 1 - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.7 Dòng điện qua cuộn cảm L 1 (Trang 76)
Hình 4.8:  Hiện tượng “Chattering” của dòng điện qua L 1 - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.8 Hiện tượng “Chattering” của dòng điện qua L 1 (Trang 77)
Hình 4.9:  Mối liên hệ giữa hiện tượng trượt và tín hiệu điều khiển u - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.9 Mối liên hệ giữa hiện tượng trượt và tín hiệu điều khiển u (Trang 79)
Hình 4.11:  Tín hiệu điều khiển u cho bộ biến đổi - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.11 Tín hiệu điều khiển u cho bộ biến đổi (Trang 80)
Hình 4.13:  Điện áp trên tụ C 1 - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.13 Điện áp trên tụ C 1 (Trang 82)
Hình 4.17: Bộ điều chỉnh PID và cửa sổ nhập dữ liệu - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.17 Bộ điều chỉnh PID và cửa sổ nhập dữ liệu (Trang 86)
Hình 4.18: Đáp ứng dòng điện i 1 * của hệ thống - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.18 Đáp ứng dòng điện i 1 * của hệ thống (Trang 88)
Hình 4.19: Dòng qua cuộn cảm L1 khi có bộ điều chỉnh PID - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.19 Dòng qua cuộn cảm L1 khi có bộ điều chỉnh PID (Trang 88)
Hình 4.21: Mối liên hệ giữa i 1 * , i 1  và tín hiệu điều khiển u khi có bộ điều chỉnh PID - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.21 Mối liên hệ giữa i 1 * , i 1 và tín hiệu điều khiển u khi có bộ điều chỉnh PID (Trang 90)
Hình 4.21: Tín hiệu điều khiển u khi có bộ điều chỉnh PID - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.21 Tín hiệu điều khiển u khi có bộ điều chỉnh PID (Trang 90)
Hình 4.22: Dòng qua cuộn cảm L2 khi có bộ điều chỉnh PID - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.22 Dòng qua cuộn cảm L2 khi có bộ điều chỉnh PID (Trang 91)
Hình 4.21: Điện áp ra khi có bộ điều chỉnh PID - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.21 Điện áp ra khi có bộ điều chỉnh PID (Trang 93)
Hình 4.22: Điện áp ra bộ biến đổi khi đặt U*=12V - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.22 Điện áp ra bộ biến đổi khi đặt U*=12V (Trang 94)
Hình 4.24: Điện áp ra bộ biến đổi khi đặt U*=5V, lượng quá điều chỉnh lớn - đồ án tốt nghiệp điều khiển trượt bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic
Hình 4.24 Điện áp ra bộ biến đổi khi đặt U*=5V, lượng quá điều chỉnh lớn (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w