I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Trong miền thời gian, các tín hiệu có hình dáng (waveforms) lặp lại sau một khoảng thời gian nhất định được gọi là các tín hiệu tuần hoàn (chu kỳ ). II. Phổ của một số dạng tín hiệu cơ bản Xung hình thang Biên độ xung Sườn lên, sườn xuống Độ rộng xung III. Tín hiệu không tuần hoàn và phổ của tín hiệu không tuần hoàn Để tính toán phổ của tín hiệu không tuần hoàn: Coi tín hiệu không tuần hoàn giống như tín hiệu tuần hoàn Chu kỳ bằng vô cùng
3I-HUST 2012 Nhiễu và tương thích trường điện từ Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn II. Phổ của một số dạng tín hiệu cơ bản III. Tín hiệu không tuần hoàn và phổ của tín hiệu không tuần hoàn 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Trong miền thời gian, các tín hiệu có hình dáng (waveforms) lặp lại sau một khoảng thời gian nhất định được gọi là các tín hiệu tuần hoàn (chu kỳ ). Phân loại: Tín hiệu chu kỳ Tín hiệu không chu kỳ Tín hiệu tiền định Tín hiệu không tiền định (tín hiệu ngẫu nhiên) x t kT x t k T f 00 ( ) ( ) 1,2,3, 12 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Theo khai triển chuỗi: Với hệ thống tuyến tính có tính chất xếp chồng: n n o n x t c t c t c t c t 0 1 1 2 2 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Hệ thống tuyến tính x(t) y(t) Hệ thống tuyến tính nn n x t c t 0 ( ) ( ) nn n y t c y t 0 ( ) ( ) i t() i yt() Ứng dụng: Đơn giản hóa việc tính đáp ứng y(t) theo x(t) Sự tác động của các tín hiệu đầu vào đến đáp ứng đầu ra 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Phổ của tín hiệu tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn Phổ biên độ Phổ pha Nhận xét: Phổ vạch Dải phổ cho thông tin về dải tần số mà năng lượng tín hiệu phân bố 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên II. Phổ của một số tín hiệu cơ bản Xung hình thang Biên độ xung Sườn lên, sườn xuống Độ rộng xung Đặc tính phổ theo sự thay đổi của các tham số: Các xung có thời gian sườn lên và sườn xuống nhỏ sẽ có phổ tần số cao rộng hơn so với các xung có thời gian sườn lên và sườn xuống lớn. Do đó, để giảm phổ của các tần số cao (giảm sự phát xạ của thiết bị, cần tăng thời gian sườn xung của tin hiệu clock, dữ liệu. 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên II. Phổ của một số tín hiệu cơ bản Tín hiệu và phổ của xung vuông: 1V, 1MHz, thời gian sườn xung 20ns Tín hiệu và phổ của xung vuông: 1V, 1MHz, thời gian sườn xung 5ns 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên II. Phổ của một số tín hiệu cơ bản Đặc tính phổ theo sự thay đổi của các tham số: Khi độ rộng xung giảm sẽ làm giảm các giá trị phổ ở vùng tần số thấp nhưng không ảnh hưởng đến các giá trị phổ ở vùng tần số cao của tín hiệu. Hiện tượng dao động trong mạch số: 3I-HUST 2012 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên III. Tín hiệu không tuần hoàn - Phổ của tín hiệu không tuần hoàn Để tính toán phổ của tín hiệu không tuần hoàn: Coi tín hiệu không tuần hoàn giống như tín hiệu tuần hoàn Chu kỳ bằng vô cùng Phổ của tín hiệu không tuần hoàn là phổ đặc . 20 12 Nhiễu và tương thích trường điện từ Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn II. Phổ của một số dạng tín hiệu cơ bản III. Tín hiệu. 3I-HUST 20 12 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên II. Phổ của một số tín hiệu cơ bản Tín hiệu và phổ của xung vuông: 1V, 1MHz, thời gian sườn xung 20 ns Tín hiệu và phổ của xung vuông:. hoàn và phổ của tín hiệu không tuần hoàn 3I-HUST 20 12 Chương 2: Phổ của tín hiệu biến thiên I. Tín hiệu tuần hoàn và phổ của tín hiệu tuần hoàn Trong miền thời gian, các tín hiệu có