Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I.SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: 3 II.LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN: 3 1.CHON KẾT CẤU MÁI: 3 2.CHỌN DẦM CẦU TRỤC : 3 3.XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHIỀU CAO CỦA NHÀ : 3 4. KÍCH THƯỚC CỘT : 4 III.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG : 5 1.TĨNH TẢI MÁI : 5 2.TĨNH TẢI DO DẦM CẦU TRỤC : 5 3.TĨNH TẢI DO TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỘT : 6 4.HOẠT TẢI MÁI : 6 5.HOẠT TẢI CẦU TRỤC : 6 a. Hoạt tải đứng do cầu trục : 6 b. Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con 8 6.HOẠT TẢI DO GIÓ : 8 III.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC : 11 1.CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC : 11 2.NỘI LỰC DO TĨNH TẢI MÁI : 11 a. Cột trục A : 11 b.Cột trục B: 12 3. NỘI LỰC DO TĨNH TẢI DẦM CẦU TRỤC : 13 a. Cột trục A : 13 b. Cột trục B : 14 4. TỔNG NỘI LỰC DO TĨNH TẢI : 14 5. NỘI LỰC DO HOẠT TẢI MÁI: 15 a. Cột trục A : 15 b. Cột trục B: 15 6. NỘI LỰC DO HOẠT TẢI ĐỨNG CỦA CẦU TRỤC : 16 a. Cột trục A: 16 b. Cột trục B: 17 7. NỘI LỰC DO LỰC HÃM NGANG CỦA CẦU TRỤC: 18 a. Cột trục A: 18 b. Cột trục B : 18 8. NỘI LỰC DO TẢI TRỌNG GIÓ : 19 III. TỔ HỢP NỘI LỰC : 21 IV.CHỌN VẬT LIỆU: 23 V .TÍNH TIẾT DIỆN CỘT A : 23 1.TÍNH PHẦN CỘT TRÊN: 23 2.TÍNH PHẦN CỘT DƯỚI CỦA CỘT A: 26 * Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn 31 VI. TÍNH TOÁN CỘT TRỤC A THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC : 32 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT: 32 SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 1 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh 2. KIỂM TRA VỀ NÉN CỤC BỘ : 32 3. TÍNH TOÁN VAI CỘT : 32 * Kiểm tra kích thước vai cột 33 * Tính cốt dọc để chịu momen : 33 * Tính cốt đai và cốt xiên để chịu lực cắt : 34 * Tính toán kiểm tra ép mặt lên vai cột : 34 4. KIỂM TRA CỘT KHI VẬN CHUYỂN CẨU LẮP : 34 - Khi chuyên chở và bốc xếp : 35 VI. TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC B: 37 1.PHẦN CỘT TRÊN: 37 2.PHẦN CỘT DƯỚI: 38 * Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn 41 VIII. TÍNH TOÁN CỘT B THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC : 41 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT: 41 2. KIỂM TRA VỀ NÉN CỤC BỘ : 42 3.TÍNH TOÁN VAI CỘT : 42 * Kiểm tra kích thước vai cột 43 * Tính cốt dọc để chịu momen : 43 * Tính cốt đai và cốt xiên để chịu lực cắt : 43 4. KIỂM TRA CỘT B KHI CHUYÊN CHỞ ,CẨU LẮP : 44 * Khi chuyên chở và bốc xếp : 44 * Khi cẩu lắp : 44 SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 2 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NHIỆP MỘT TẦNG BA NHỊP I.SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: Nhà công nghiệp một tầng lắp ghép ba nhịp : Số liệu Nhịp 1 Nhịp 2 Nhịp 3 Kích thước nhịp (m) 18 18 18 Cao trình ray (m) 7,5 7,5 7,5 Sức trục Q (T) 20 30 20 Bước cột a = 6 m Loại công trình phổ thông, cao trình nền ±0,00. Chiều dài khối nhiệt độ 60 m Địa điểm xây dựng : Thành phố Đà Nẵng II.LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN: 1.CHON KẾT CẤU MÁI: - Với nhịp L 1 = L 2 =L 3 = 18m có thể chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép dạng hình thang, chiều cao giữa dàn là: h gd =(1/7-1/9)L do đó đối với nhịp 18m ta đều chọn chiều cao giữa dàn là 2,5m. Chọn cửa mái đặt ở nhịp giữa rộng 6m, cao 3m Các lớp mái cấu tạo từ trên xuống: - hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5cm. - lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12cm. - lớp bê tông chống thấm dày 4cm. - panel mái là dạng panel sườn kích thước 6x1,5m 2.CHỌN DẦM CẦU TRỤC : Với nhịp dầm cầu trục 6 m, sức trục 20 tấn, chọn dầm cầu trục theo thiết kế định hình có: H c = 1000mm, b = 200mm; b c =570mm; h c = 120mm ;trọng lượng 4,2 tấn . 3.XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHIỀU CAO CỦA NHÀ : Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ±0,00 để xác định các kích thước khác. - Cao trình vai cột : V = R-(H r +H c ) R : cao trình ray đã cho R= 7,5 m H r : Chiều cao ray và các lớp đệm , H r = 0,15 m H c : chiều cao dầm cầu trục ,H c = 1,0 m V = 7,5 - ( 0,15 + 1 ) = 6,35 m - Cao trình đỉnh cột : D = R + H ct + a 1 SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 3 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh H ct : chiều cao cầu trục , Tra bảng với sức trục 30 T có H ct = 2,75 m a 1 : khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái, chọn a 1 = 0,15 m, đảm bảo a 1 ≥ 0,1 m D = 7,5 + 2,75 + 0,15 =10,4 m. Chọn cho cả cột biên D cb = 10,4m - Cao trình đỉnh mái : M = D + h + h cm + t h : chiều cao kết cấu mang lực mái, h=2,5m h cm : chiều cao cửa mái , h cm = 3,0 m t : tổng chiều dày các lớp mái , t = 0,51 m + Cao trình đỉnh mái ở nhịp thứ hai có cửa mái : M 2 = 10,4 + 2,5 + 3 + 0,51 = 16,41 m + Cao trình mái ở hai nhịp biên không có cửa mái : M 1 = 10,4 + 2,5 + 0,51 = 13,41 m 4. KÍCH THƯỚC CỘT : + Chiều dài phần cột trên : H t = D – V = 10,4 -6,35 = 4,05 m + Chiều dài phần cột dưới: H d = V+ a 2 a 2 là khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng , chọn a 2 = 0,6 m H d = V+a 2 = 6,35+ 0,6 = 6,95 m . * Kích thước tiết diện cột chọn như sau : - Bề rộng cột b chọn theo thiết kế định hình , thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới , cho cả cột biên lẫn cột giữa b = 40 cm , thoả mãn điều kiện H d /b =6,95 / 0,4 = 17,375 ≤ 25 *Cột biên : - Chiều cao tiết diện phần cột trên cột biên h t = 40 cm ,thoả mãn điều kiện a 4 = λ - h t –B 1 = 75- 40- 26 =9 cm > 6 cm λ là khoảng cách từ trục định vị ( mép ngoài cột biên ) đến tim cầu trục , λ =75 cm ; B 1 là khoảng cách từ tim dầm cầu trục đến mép cầu trục , tra bảng phụ lục 1 ta có B 1 =26 cm ; - Chiều cao tiết diện phần cột dưới cột biên h d = 60 cm, thoả mãn điều kiện h d >H d /14 =6,95/14 =0,5 m *Cột giữa : - chọn h t = 60 cm , h d = 80 cm , các điều kiện tương tự như cột biên đều thoả mãn . - Kích thước vai cột sơ bộ chọn h v =60 cm , khoảng cách từ trục định vị đến mép vai là 100 cm , góc nghiêng 45 ° . SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 4 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh III.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG : 1.TĨNH TẢI MÁI : Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m 2 mặt bằng mái xác định theo bảng 1 Bảng 1 : Cấu tạo và tải trọng của các lớp mái TT Các lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn kG/m 2 Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán kG/m 2 1 Hai lớp gạch lá nem, dày 5cm, γ =1800 kG/m 3 0,05 x 1800 90 1,3 117 2 Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt, dày 12 cm, γ=1200 kG/m 3 0,12 x 1200 144 1,3 187,2 3 Lớp bêtông chống thấm, dày 4 cm, γ=2500 kG/m 3 0,04 x 2500 100 1,1 110 4 Panen 6 x 1,5 m,trọng lượng 1 tấm kể cả bêtông chèn khe 1,7 t 1700/9 189 1,1 207,9 5 Tổng cộng 523 622,1 Vậy g = 622,1 kG/m 2 . - Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái với hệ số vượt tải n =1,1 Ta có nhịp L=18m tra bảng ta có trọng lượng bản than của dàn là 6,6 T G 1b =6,6 .1,1 = 7,26 tấn . - Trọng lượng khung cửa mái rộng 6 m , cao 3 m lấy trọng lượng 1,5 tấn ; với hệ số vượt tải n = 1,1. G 2 = 1,5 x 1,1 = 1,65 tấn - Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 500 kG /m , với n =1,2 g k = 500 x 1,2 =600 kG/m =0,6 tấn /m . * Tĩnh tải mái quy về lực tập trung +Ở nhịp biên không có cửa mái : G m1 =0,5.(G 1b + g.a.L) = 0,5.(7,26 + 0,6221.6. 18) = 37,22 tấn + Ở nhịp giữa có cửa mái : G m2 = 0,5( G 1g + g.a.L +G 2 +2.g k .a) = 0,5( 7,26 + 0,6221.6.18 + 1,65 + 2.0,6.6) = 41,65 tấn Các lực G m1 , G m2 đặt cách trục định vị 0,15 m . 2.TĨNH TẢI DO DẦM CẦU TRỤC : G d = G c + a.g r G c :trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 4,2 tấn g r :trọng lượng ray và các lớp đệm ,lấy 150 kG/m hệ số vượt tải n = 1,1 SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 5 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh G d =1,1.( 4,2 + 6 x 0,15) = 5,61 tấn Tải trọng G d đặt cách trục định vị 0,75 m. 3.TĨNH TẢI DO TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỘT : Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng cột , với n =1,1 Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép lấy γ = 2500 kG/m 3 =2,5 tấn /m 3 * Cột biên: - phần cột trên : G ct =0,4 . 0,4 .4,05 .2,5 .1,1 =1,782 tấn - phần cột dưới : G cd = (0,4. 0,6. 6,95 + 0,4 . 2 16.0 + . 0,4) .2,5.1,1 = 4.939 tấn * Cột giữa : - phần cột trên : G ct = 0,4. 0,6 .4,05 .2,5 .1,1 = 2,673 tấn - phần cột dưới:G cd = (0,4. 0,8 .6.95+ 2 .0,4. 2 2,16,0 + .0,6 ).2,5.1,1= 7,304 tấn 4.HOẠT TẢI MÁI : Trị số hoạt tải mái tiêu chuẩn phân bố đều trên 1m 2 mặt bằng mái lấy p m = 75 kG/m 2 ,với n=1,3 . Hoạt tải mái này đưa về thành lực tập trung P m đặt ở đầu cột. Nhịp biên và nhịp giữa: P m1 = P m2 =0,5.n. p m .a.L = 0,5. 1,3. 75. 6. 18 = 5265 kG = 5,265 tấn Vị trí từng P m1 ,P m2 đặt trùng với vị trí của từng G m1 , G m2 . 5.HOẠT TẢI CẦU TRỤC : a. Hoạt tải đứng do cầu trục : * Nhịp biên : Q = 20T, chế độ làm việc trung bình. L k = L 1 -2.λ = 18- 2. 0,75 = 16,5 m - Tra bảng có số liệu về cầu trục như sau : Bề rộng cầu trục B = 6,3 m. Khoảng cách giữa 2 bánh xe K = 4,4 m . Chiều cao cầu trục H ct =2,4 m Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe cầu trục P c max =19,5 tấn Áp lực tiêu chuẩn nhỏ nhất lên mỗi bánh xe cầu trục P c min =4,8 tấn Trọng lượng xe con G = 8,5 tấn Trọng lượng toàn trụ cầu là 28,5 tấn * Nhịp giữa : Q = 30T, chế độ làm việc trung bình. L k =L 2 -2.λ =18- 2.0,75 = 16,5 tấn - Tra bảng có số liệu về cầu trục như sau : Bề rộng cầu trục B = 6,3 m. Khoảng cách giữa 2 bánh xe K = 5,1 m . Chiều cao cầu trục H ct =2,75 m Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe cầu trục P c max =28 tấn SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 6 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh Áp lực tiêu chuẩn nhỏ nhất lên mỗi bánh xe cầu trục P c min =8,2 tấn Trọng lượng xe con G = 12 tấn Trọng lượng toàn trụ cầu là 42,5 tấn Hoạt tải do cầu trục được tính với n = 1,1 - Áp lực thẳng đứng lớn nhất do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác định theo đường phản lực như hình 2. D max =n.P c max . ∑y i Các tung độ y i của đường ảnh hưởng ứng với vị trí các lực tập trung P c max xác định theo tam giác đồng dạng . + Nhịp biên : 6.00 6.00 0.95 4.40 0.95 0.95 4.40 0.95 6.30 6.30 P max P max P max P max y1 y2 y3 1.60 4.10 0.267 1.000 0.683 Hình 2 : Sơ đồ xác định D max y 1 =1 y 2 = 1,6/6 =0,267 y 3 = 4,1/6 = 0,683 D max = n. P c max .∑ y i = 1,1.19,5.(1+0,267+0,683) = 41,828 tấn + Nhịp giữa : 6.006.00 0.60 K=5.10 0.600.60 6.30 6.30 0.600.60 K=5.10 0.60 0.90 4.80 0.150 1.000 0.800 y 1 =1 y 2 = 0,9/6 =0,15 y 3 = 4,8/6 = 0,8 D max = n. P c max .∑ y i = 1,1.28.(1+0,15+0,8) = 60,06 tấn - Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d . SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 7 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh b. Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con - Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc mềm xác định theo công thức T = 20 Q G+ T 1 = 20 5,820 + = 1,425 tấn T 2 = 30 12 20 + = 2,1 tấn - Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max T 1 max = n. T 1 .∑y i = 1,1. 1,425.(1+ 0,267 + 0,683 ) = 3,057 tấn T 2 max = n. T 2 .∑y i = 1,1. 2,1.(1+ 0,15+0,8 ) = 4,505 tấn - Xem lực T max đặt lên cột ở mức mặ trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1,0 m và cách đỉnh cột 1 đoạn y = 4,05 -1 =3,05 m 6.HOẠT TẢI DO GIÓ : - Tải trọng gió tính toán tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình là W = n.W o .k.C Trong đó : W o : áp lực gió ở độ cao 10 m, theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 thì thành phố Đà Nẵng thuộc vùng II-B nên áp lực W o tra bảng là W o =95 kG/m 2 k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng địa hình, tra bảng với dạng địa hình B . Hệ số k xác định tương ứng ở 2 mức : đỉnh cột và đỉnh mái Tra bảng và nội suy ta có: Mức đỉnh cột, cao trình +10,4 m có k =1,006 Mức đỉnh mái, cao trình +16,41 m có k = 1,094 C :hệ số khí động, C =+0,8 đối với phía gió đẩy C = -0,6 đối với phía gió hút n : hệ số vượt tải , n = 1,2 - Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang nhà từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều P = W.a = n. W o .k.C.a Phía gió đẩy p đ = 1,2. 0,095. 1,006. 0,8. 6 = 0,55 tấn/m Phía gió hút p h = 1,2. 0,095. 1,006. 0,6. 6 = 0,413 tấn/m - Phần tải trọng gió tác động lên mái, từ đỉnh cột trở lên trở lên đưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S 1 , S 2 với k lấy trị số trung bình k =0,5.(1,006+1,094)=1,05. - Hình dáng mái và hệ số khí động ở từng giai đoạn mái tham khảo trong phần phụ lục và tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 ,lấy theo sơ đồ như hình 3. Trong đó * giá trị C e1 tính với góc α=5 ° Tính tỷ số H/L với H= D= 10,4 m L = L 1 + L 2 + L 3 = 18+18+18 = 54 m SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 8 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh H/L=10,4/48 = 0,193 Ta có bảng nội suy như sau : α H/L 0 0.193 0.5 0 0 -0.2316 -0.6 5 -0.182 20 0.2 -0.0316 -0.4 Vậy ta có C e1 = -0,182 * giá trị C′ e1 tính với góc α=5° Tính tỷ số H/L H = M 2 – 0,6 =16,41 – 0,6 = 15,81 m L=54 m H/L=15,81/54=0,293 , Ta có bảng nội suy : α H/L 0 0.293 0.5 0 0 -0.3516 -0.6 5 -0.302 20 0.2 -0.1516 -0.4 Vậy ta có C′ e1 =-0,302 ; Tra bảng ta có C e2 =-0,4 * Tính S : S = n.k.W o .ΣCi.hi =1,2. 1,05. 0,095. 6.ΣC i .h i = 0,718 ΣC i .h i Thứ tự hệ số C hệ số h C.h 1 0.8 1 2 1.6 2 -0.182 1 0.9 -0.164 3 -0.5 -1 0.9 0.45 4 -0.5 1 0.6 -0.3 5 0.7 1 3 2.1 6 -0.302 1 0.3 -0.091 Σc i h i = 3.5956 7 -0.4 -1 0.3 0.12 8 -0.6 -1 3 1.8 9 -0.5 -1 0.6 0.3 10 -0.5 1 0.9 -0.45 11 -0.5 -1 0.9 0.45 12 -0.6 -1 2 1.2 Σc i h i = 3.42 SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 9 Đồ án môn học :BTCT-2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh S 1 = 0,718 . ∑ = 6 1 . i ii hC = 0,718 . 3,596 = 2,582 tấn S 2 = 0,718 . ∑ = 12 7 . i ii hC = 0,718 . 3,42= 2,456 tấn Hình vẽ 0,8 C e 1 = - 0 . 1 8 2 - 0 , 5 - 0 , 5 0,7 C ' e 1 = - 0 . 3 0 2 C e 2 = - 0 . 4 -0,6 - 0 , 5 - 0 , 5 - 0 , 5 -0,6 A B C D D C BA P â P h S 1 S 2 Hình 3 : Sơ đồ xác định hệ số khí động trên mái SVTH :Phạm Đặng Thiệu –28X1ĐL Trang 10 [...]... = 26 0 mm 2 2 So =26 0 mm< 500 mm ,thoả yêu cầu cấu tạo Cốt thép cấu tạo không tham gia vào khả năng chị lực có đường kính φ≥ 12 mm Ở đây ta chọn cốt thép φ 12. Bố trí cốt thép như hình SVTH :Phạm Đặng Thiệu 28 X1ĐL Trang 30 Đồ án môn học :BTCT -2 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh 2 20 + 22 2 20 1 400 1 22 3700 3Ø16 3Ø16 400 2 25 2 22 2 400 123 50 2 2Ø 12 2 25 800 1-1 2 22 600 2- 2 3 22 3 3 22 400 3 2 12. .. N.y 11, 12 + 39, 0 02. (0,5.0, 4 − 0, 04) S = 0,11 / (0,1+ e0/h) + 0,1 = 0 ,22 9 Ncr = 6,4.(S.Eb Ib/ϕl + Es.Is)/lo2 = 6,4.(0 ,22 9 .27 0.103 .21 3333/0.368 +21 0.104.5 529 ,6)/10 12, 52 = 29 626 2,86 KG 1 1 N = 390 02 =1,1 52 η = 1− 1− N cr 29 626 2,86 Trị số lệch tâm giới hạn : ep = 0,4.(1 ,25 .h - ξR.ho) = 0,4.(1 ,25 .40-0, 622 .36) = 11, 029 cm Tính cốt thép không đối xứng ηeo = 1,1 52. 30 = 34,56 cm > ep = 11, 029 cm Do... MI = - 37 ,22 .0,05 = - 1,861 tm MII = - 1,861 + 0,6 92. 4,05 = 0,9 42 tm MIII= -37 ,22 .(0,05+0,1) + 0,6 92. 4,05 = -2, 78 tm MIV= -37 ,22 .(0,05+0,1) + 0,6 92. 11 = 2. 029 tm NI = NII = NIII = NIV = 37 .22 tấn QIV = 0,6 92 tấn Biểu đồ momen như hình vẽ : 50 37 ,22 41,65 2x150 37 ,22 0,6 92 0,1 1,861 I I II III II III IV 0,665 IV 4050 I 4050 I II III II III 0,9 42 2,78 11000 6950 6950 11000 100 0 ,26 IV IV 2, 029 M (tm)... diện III và IV những cặp nội lực nguy hiểm và xếp vào bảng sau: SVTH :Phạm Đặng Thiệu 28 X1ĐL Trang 26 Đồ án môn học :BTCT -2 Kí hiệu 1 2 3 Kí hiệu ở bảng tổ hợp IV-13 IV-17 IV-18 GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh M(tm) N(t) 25 . 421 -23 .88 -23 . 624 49.551 81.551 86 .28 9 e1 (mm) 513 29 3 27 4 ea (mm) 20 20 20 eo (mm) 610 313 29 4 Mdh (tm) 1. 628 1. 628 1. 628 Ndh (t) 49.551 49.551 49.551 Dùng cặp 1 và 2 để tính... : As = 2 22 + 2 25 (17, 42 cm2 ) A’s = 2 20 (6 ,28 cm2 ) Có Is = 5 529 ,6 cm4 ϕl = 1+ β 0,14 + 39.(0,5.0, 4 − 0, 04) M dh + N dh y =1+1 = 1,354 M + N.y 11, 001 + 43, 741.(0,5.0, 4 − 0, 04) e0/h = 26 ,7/40 = 0,6675 > 0,05 S = 0,11/(0,1+0,6675) + 0,1 = 0 ,24 3 Ncr = 6,4.(S.Eb Ib/ϕl + Es.Is)/lo2 = 6,4.(0 ,24 3 .27 0.103 .21 3333/1,354 +21 0.104.5 529 ,6)/10 12, 52 SVTH :Phạm Đặng Thiệu 28 X1ĐL Trang 25 Đồ án môn... 17, 42 cm2 (2 22 +2 25 ) Ta có Mtd = 28 0.17 42. (360-40) = 15608 320 0 Nmm = 15,61 T.m > M2 = 5, 425 tm Vậy cột đủ khả năng chịu lực khi cẩu lắp SVTH :Phạm Đặng Thiệu 28 X1ĐL Trang 35 Đồ án môn học :BTCT -2 1 20 1 25 1 22 1∅ 12 400 1 25 400 a) GVHD :Thạc sĩ Nguyễn Thanh Thịnh 600 400 11.80 7.75 0.40 4.05 3.50 2. 00 0,9 t/m 0,6 t/m 3,675 1,8 1,744 3, 526 b) 4.05 7.75 4 .25 11.80 0,9 t/m 0,6 t/m 4, 921 ... dấu với cặp 2 nên với cặp 1 ta có: As = 2 20 (6 ,28 cm2 ); A’s = 2 22 + 2 25 (17, 42 cm2 ) Để tính toán uốn dọc ta tính lại Is với (As+A’s) = 6 ,28 +17, 42 = 23 ,7 cm2 Is = 23 ,7.(0,5h-a )2 = 23 ,7.(0.5.40 - 4 )2 = 6067 ,2 cm4 ϕl = 1+ β 0,14 + 39.(0,5.0, 4 − 0, 04) M dh + N dh y =1+1 = 2, 017 M + N.y 0,875 + 39, 0 02. (0,5.0, 4 − 0, 04) e0/h = 3,7/40 = 0,0 925 > 0,05 S = 0,11/(0,1+0,0 925 ) + 0,1 = 0,671... = 0,49 S = 0,11/(0,1+0,49) + 0,1 = 0 ,28 6 Ncr = 6,4.(S.Eb Ib/ϕl + Es.Is)/lo2 = 6,4.(0 ,28 6 .27 0.103. 720 .103/1 ,24 4 +21 0.104.16913, 52) /10 42, 52 = 4 723 51,44 KG 1 1 η = 1 − N = 1 − 8 628 9 =1 ,22 4 N cr 4 723 51, 44 h e = ηeo + - a = 1 ,22 4 .29 ,4+30 - 4 = 61,99 cm 2 Để kiểm tra trước hết tính x: N + Rs As − Rsc A 's 8 626 80 + 28 0.(17 42 − 760) x= = =24 7,31 mm< 0, 62. 560 = 347 ,2 mm Rb b 11,5.400 Tính kiểm tra theo... Es.Is)/lo2 = 6,4.(0,671 .27 0.103 .21 3333 /2, 017 +21 0.104.6067 ,2) /10 12, 52 = 199168,9 KG 1 1 η = 1 − N = 1 − 390 02 =1 ,24 4 N cr 199168,9 h e = ηeo + - a = 1 ,24 4.3,7 +20 -4 = 20 ,6 2 Xác định x theo công thức x= N + Rs As − Rsc As ' 390 020 + 28 0.( 628 − 17 42) = = 16,97 mm Rb b 11,5.400 Kiểm tra: N.e ≤ Rb.b.x.(h0 – 0,5.x) + Rsc.As.(h0-a’) N.e = 390 020 .20 6 = 80344 120 Vp = 11,5.400.16,97.(360-0,5.16,97) +28 0.17 42. (360-40)... (15,4119 cm2) tính As như sau: αm = 815510.635 − 28 0.1541,19. 520 N e − Rsc A's Z a = = 0 ,20 3 2 Rb b.ho 11,5.400.56 02 ξR = 1 - 1 − 2. am = 1 - 1 − 2. 0, 20 3 = 0 ,22 93 Tính As theo công thức: ξ Rb b.h0 − N 0, 22 93.11,5.400.560 − 815510 + A 's = + 1541,19 = 738 ,21 As = Rs 28 0 Vòng 2: * Tính với cặp 1: lấy A’s = 738 ,21 mm2 αm = 495510.959 − 28 0.738, 21 . 520 N e − Rsc A's Z a = = 0 ,25 5 2 Rb b.ho 11,5.400.5602 . 37 .22 tấn Q IV = 0,6 92 tấn Biểu đồ momen như hình vẽ : I I II II III III IV IV 6950 4050 11000 A 100 0,6 92 37 ,22 50 2, 029 2, 78 0,9 42 1,861 37 ,22 0,1 B 11000 40506950 IVIV IIIIII IIII II 41,65 2x150 0,665 0 ,26 0,435 M. G m1 = 5 ,26 5/ 37 ,22 = 0.14 Nội lực nội lực do Gm1 nội lực do Pm1 M I -1.861 -0 .26 1 M II 0.9 42 0.1 32 M III -2. 78 -0.39 M IV 2. 029 0 .28 4 N I =N II =N III =N IV 37 ,22 5 .26 5 Q IV 0.6 92 0.097 b diện cột : M I = - 37 ,22 .0,05 = - 1,861 tm M II = - 1,861 + 0,6 92. 4,05 = 0,9 42 tm M III = -37 ,22 .(0,05+0,1) + 0,6 92. 4,05 = -2, 78 tm M IV = -37 ,22 .(0,05+0,1) + 0,6 92. 11 = 2. 029 tm N I = N II =