Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Điểm mới của đề tài 5 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1.Trên thế giới 6 1.1.2.Trong nƣớc 8 1.2. Cơ sở lý luận về năng lực, năng lực tự học 10 1.2.1. Khái niệm về năng lực 10 1.2.2. Năng lực tự học của học sinh THPT 12 1.3. Lý luận về việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh THPT 20 1.3.1. Động cơ tự học 20 1.3.2. Chu trình tự học 22 1.3.3. Các hình thức tự học 23 1.3.4. Tác dụng của tự học 24 1.3.5. Hình thức tự học có hƣớng dẫn 26 -2- 1.3.6. Vai trò của ngƣời giáo viên trong việc hƣớng dẫn HS tự học 28 1.3.7. Thực trạng năng lực tự học của học sinh phổ thông 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1. 45 CHƢƠNG 2.THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN CHƢƠNG OXI – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT 46 2.1. Giới thiệu mục tiêu, chƣơng trình và đặc điểm chƣơng oxi HH 10 46 2.1.1. Mục tiêu, yêu cầu của chƣơng oxi – Hóa học lớp 10 46 2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình của chƣơng oxi – Hóa học 10 47 2.2.Nâng cao năng lực tự học của học sinh bằng biện pháp thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn 47 2.2.1. Thế nào là tài liệu tự học có hƣớng dẫn? 47 2.2.2. Tài liệu tự học có hƣớng dẫn với nội dung lý thuyết 48 2.2.3. Tài liệu tự học có hƣớng dẫn với nội dung theo chủ đề bài tập 49 2.2.4. Hƣớng dẫn HS học theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn 50 2.2.5. Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp tự học theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn 50 2.3. Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn chƣơng oxi – Hóa học 10 52 2.3.1. Tổng quan về tài liệu tự học có hƣớng dẫn 52 2.3.2. Tài liệu 1: Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung lí thuyết 54 2.3.2. Tài liệu 2: Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung bài tập 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2. 110 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 111 3.1. Mục đích thực nghiệm 111 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm 111 -3- 3.4. Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài liệu TH có hƣớng dẫn 112 3.5. Kết quả thực nghiệm 113 3.5.1. Đánh giá định lƣợng 113 3.5.2. Đánh giá định tính 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 120 KẾT LUẬN CHUNG 121 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN LÝ THUYẾT & BÀI TẬP Phụ lục 2. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG (kênh thông tin trực tiếp) Phụ lục 3. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THEO KHỐI PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG (kênh thông tin trực tiếp) Phụ lục 4. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG (kênh thông tin trực tuyến) Phụ lục 5. BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA VỚI HAI LỚP THỰC NGHIỆM Phụ lục 6. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN (Dành cho giáo viên). -4- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd : dung dịch Đktc : điều kiện tiêu chuẩn ĐC : đối chứng G : Gam GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : kiểm tra KT- ĐG : kiểm tra - đánh giá ND : nội dung PP : phƣơng pháp PPDH : phƣơng pháp dạy học PTHH : phƣơng trình hóa học SGK : Sách giáo khoa TN : thực nghiệm TH : tự học TNKQ : trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông -1- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự hình thành và bối cảnh hình thành phƣơng thức tự học + Ở nƣớc ta, khả năng, năng lực tự học đã đƣợc phát huy qua nhiều thời kì lịch sử tuy nhiên vẫn chỉ mang tính cá nhân + Thực trạng nền giáo dục hiện nay hoàn toàn khác. Với việc mở lớp học thêm tràn lan trong khi kết quả của học sinh không cao và hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên, qua đó mất hẳn hoặc mai một đi khả năng tự học của học sinh Giáo dục thế kỉ XXI đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức lớn. Sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, đang đƣa nhân loại bƣớc đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa… mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới, tác động đến sự phát triển giáo dục của nƣớc ta. Trƣớc bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ XXI có những biến đổi to lớn, đƣợc thể hiện vào tƣ tƣởng chủ đạo là lấy “học thƣờng xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát của việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống cùng nhau và học để tự khẳng định , (Learning to know, learning to do, learning together, learning to be), hƣớng tới xây dựng một “xã hội học tập”. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy -2- móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; 1.2. Con đƣờng hƣớng học sinh theo phƣơng hƣớng tự học là một con đƣờng đúng đắn + Trong thời đại hiện nay khoa học kĩ thuật phát triển nhƣ vũ bão hơn ai hết học sinh phải là những ngƣời nắm vững và chiếm lĩnh tri thức khoa học kĩ thuật đó một cách trực tiếp hay gián tiếp + Trong trƣờng lớp giáo viên chỉ là một ngƣời đóng vai trò hƣớng dẫn, định hƣớng cho học sinh còn lại học sinh sẽ phải tự lực vận động trí óc tìm tòi, tổng kết phân tích so sánh đánh giá tri thức kiến thức một cách chủ động – đó đều là những kĩ năng cần thiết có mặt trong quá trình tự học của học sinh + Chính thế nên có thể khẳng định Tự học là một con đƣờng đúng đắn đối với học sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức 1.3. Lớp 10 là lớp đầu tiên khi tiếp cận với môi trƣờng và phong cách học của cấp học THPT nên cần hƣớng các em theo một phƣơng thức học phù hợp để đạt đƣợc kết quả cao +Với cấp học THCS giáo viên đối với học sinh vẫn rất sát sao, mọi việc lớn nhỏ trong việc học tập phần lớn đều do giáo viên chi phối định hƣớng và giải quyết + Với cấp học THPT các em bắt gặp ngay với môi trƣờng mới, mới cả trong môi trƣờng dạy và học, mới cả trong những mối quan hệ,…ở cấp này Giáo viên cũng vẫn bên cạnh học sinh nhƣng mực độ chỉ là hƣớng dẫn ban đầu phần lớn các em sẽ phải tự thích nghi và hình thành cho mình một hình thức học tập mới – hình thức học tập mà chính các em làm chủ -3- +Giáo viên hơn ai hết chính là những ngƣời có tầm quan trong trong việc định hƣớng và hƣớng dẫn các em đi theo con đƣờng nào, hình thức học tập nào là hiệu quả là đúng đắn và chạm đích nhất – đó là con đƣờng tự học 1.4.Việc hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh là mộtyếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tự học cũng là một phương thức học tập có hiệu quả và song song với sự đổi mới của nền giáo dục của các nƣớc trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới phƣơng pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng đã đƣợc chú ý, đầu tƣ nhiều, nhƣng chƣa thật chú trọng nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy các em học sinh phổ thông cần dành nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức nhƣng lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn, phân loại sách để học và nghiên cứu trƣớc nguồn tài liệu quá phong phú. Nhiều học sinh không biết phải tự học nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả học tập cao. Vì vậy tăng cƣờng năng lực tự học cho học sinh là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài“Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chƣơng oxi hóa học lớp 10” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh nói riêng và năng lực tự học bộ môn hóa học nói chung cho học sinh trung học phổ thông, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học cho học sinh ở các trƣờng phổ thông. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh -4- 3.2.Đề xuất một sốbiện pháp rèn luyện và phát triển năng lực tự học của học sinh THPT 3.3.Thử nghiệm tính khả thi của hai biện pháp đã đề xuất đối với rèn luyện và phát triển năng lực tự học của học sinh THPT 4.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình tự học hóa học chƣơng Oxi – Hóa học lớp 10 4.2.Đối tƣợng nghiên cứu Rèn luyện và phát triển năng lực tự học của học sinh THPT 5. Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy và học hóa học chƣơng oxi – Hóa học 10 tại các lớp 10 Toán, 10 Pháp trƣờng THPT chuyên Lƣơng Văn Tụy – Tỉnh Ninh Bình 6.Giả thuyết khoa học Một số biện pháp đề xuất trong đề tài đƣợc vận dụng một cách tích cực và phù hợp với các điều kiện cụ thể thích hợp thì sẽ góp phần phát triển năng lực tự học, hình thành nên một phƣơng pháp học tập mới hữu hiệu và tạo đƣợc hứng thú say mê học tập với môn Hóa học cho học sinh THPT 7.Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận. -Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết -Phƣơng pháp mô hình hóa -Phƣơng pháp giải thuyết -… 7.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn -Quan sát, trò chuyện với học sinh để biết đƣợc thực trạng quá trình tự học hóa học của các em trong môn hóa học qua đó đƣa ra nhận xét, đánh giá -Điều tra và thăm dò trƣớc và sau quá trình thực nghiệm sƣ phạm -Nghiên cứu kế hoạch học tập hóa học của học sinh -5- -Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến hƣớng dẫn đến từ các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm và giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn chuyên môn trong đợt thực tập -Phƣơng pháp thực nghiệm 7.3.Phƣơng pháp thống kê toán học 8. Điểm mới của đề tài 8.1.Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rèn luyện và phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học hóa học chƣơng oxi hóa học lớp 10 8.2.Đƣa ra tài liệu tự học có hƣớng dẫn phần oxi nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh THPT 8.3. Xây dựng hệ thống hóa lý thuyết cơ bản – nâng cao và bài tập theo chủ đề tƣơng ứng có hƣớng dẫn -6- CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên thế giới Tự học đã đƣợc con ngƣời thực hiện từ rất sớm, ngay từ khi Giáo dục chƣa trở thành một ngành khoa học thực sự. Ở thời kỳ đó, con ngƣời ta đã biết quan tâm đến việc làm sao cho ngƣời học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ đƣợc những giáo huấn, những kiến thức của thầy và hành động theo những điều ghi nhớ đó. Montaigne từng khuyên rằng: “Tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trƣớc, nhận xét bƣớc đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ của thầy cho phù hợp với sức học của trò”. Từ thế kỷ XVII, các nhà giáo dục nhƣ: J.A Comenski (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H. Pestalozzi (1746- 1872); A.Disterweg (1790-1866) trong các công trình nghiên cứu của mình đều rất quan tâm đến sự phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh và nhấn mạnh phải khuyến khích ngƣời đọc giành lấy trí thức bằng con đƣờng tự khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập. Michel de Montaigne (1533 – 1592) Comenski (1592-1670) J.H. Pestalozzi (1746-1872) [...]... Ngƣời: tự động học tập” tức là tự học một cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, rồi tự mình triển khai, thực hiện kế hoạch đó một cách tự giác, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra đánh giá việc học của mình” Trong quyển Học và dạy cách học, GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Tự học là tự mình... khi quá trình tự học có hiệu quả 1.3.2 Chu trình tự học Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 tiểu quá trình: Tự nghiên cứu Tự thể hiện Tự kiểm tra, tự điều chỉnh -22- Tiểu giai đoạn 3 Tự kiểm tra Tự điều chỉnh Tiểu giai đoạn 1 Tự nghiên cứu Tiểu giai đoạn 2 Tự thể hiện Tiểu giai đoạn 1- Tự nghiên cứu: Ngƣời học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hƣớng,... Năng lực tự học 2 Năng lực giải quyết vấn đề 3 Năng lực sáng tạo 4 Năng lực tự quản lý 5 Năng lực giao tiếp 6 Năng lực hợp tác 7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9 Năng lực tính toán 1.2.2.2 Năng lực tự học là gì? Hồ Chí Minh là một tấm gƣơng sáng về tự học Quan niệm về tự học, Ngƣời cho rằng: Tự học là cách học tự động” và “phải biết tự động học tập”... Không chỉ nghiên cứu khoa học cơ bản, ông còn có nhiều công trình, bài viết về khoa học giáo dục, về vấn đề tự học Ông cho rằng: Học bao giờ cũng gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách của mình Ngƣời dạy giỏi là ngƣời dạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục” Các tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng đã khẳng định: Năng lực tự học của trò dù còn đang... cứu để giúp dần đƣa việc tự học thành một hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy và học hiện nay (Diệp Thị Thanh, trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng với bài “Phƣơng pháp Tự học – Cầu nối giữa học tập và Nghiên cứu Khoa học ) Tự học là vấn đề quan trọng và cần thiết hiện nay đối với học sinh Đi theo hƣớng này riêng trong lĩnh vực nghiên cứu về PP dạy học môn hoá học đã có một số công trình... đoạn 3 - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác trao đổi với các bạn và thầy, sau khi thầy kết luận, ngƣời học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học Chu trình tự nghiên cứu tự thể hiện tự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực chất cũng là con đƣờng” phát hiện vấn đề, định hƣớng giải quyết, và giải quyết vấn đề của... triển của bản thân ngƣời học Thầy là ngoại lực, là tác nhân, hƣớng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự học Nói cách khác quá trình tự học, tự nghiên cứu cá nhân hóa việc học của trò phải kết hợp với việc dạy của thầy và quá trình hợp tác của bạn trong cộng đồng lớp học, tức là quá trình xã hội hóa việc học Bƣớc vào thời kì đổi mới hiện nay, việc tự học nói chung, và vấn đề tự học của sinh viên nói riêng... khoa học 1.3.3 Các hình thức tự học Có 5 hình thức tự học Tự học hoàn toàn (không có GV): thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của ngƣời khác HS gặp nhiều khó khăn do có nhiều lổ hỏng -23- kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, kế hoạch TH, không tự đánh giá đƣợc kết quả TH của mình Từ đó HS dễ chán nản và không tiếp tục TH TH trong một giai đoạn của quá trình học tập: thí dụ nhƣ học. .. tự học có hƣớng dẫn theo môđun”, bảo vệ năm 2004 tại trƣờng ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Tuyết Mai: “Nâng cao năng lực tự học cho học sinh giỏi hoá học bằng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun (Chƣơng Ancol-phenol và chƣơng Anđehit-xeton)”, bảo vệ năm 2007 tại trƣờng ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Toàn: “Nâng cao năng lực tự học cho học sinh chuyên hóa học. .. học 1.1.2.Trong nƣớc Vấn đề tự học ở Việt Nam cũng đƣợc chú ý từ lâu Ngay từ thời kỳ phong kiến, giáo dục chƣa phát triển nhƣng đất nƣớc vẫn có nhiều nhân tài kiệt xuất Những nhân tài đó, bên cạnh yếu tố đƣợc những ông đồ tài giỏi dạy dỗ, thì yếu tố quyết định đều là tự học của bản thân Cũng chính vì vậy mà ngƣời ta coi trọng việc tự học, nêu cao những tấm gƣơng tự học thành tài Nhƣng nhìn chung, lối . pháp tự học theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn 50 2.3. Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn chƣơng oxi – Hóa học 10 52 2.3.1. Tổng quan về tài liệu tự học có hƣớng dẫn 52 2.3.2. Tài liệu 1: Tài. chƣơng oxi – Hóa học 10 47 2.2.Nâng cao năng lực tự học của học sinh bằng biện pháp thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn 47 2.2.1. Thế nào là tài liệu tự học có hƣớng dẫn? 47 2.2.2. Tài liệu tự. chọn nghiên cứu đề tài Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chƣơng oxi hóa học lớp 10” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn