slide đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại việt nam

19 1K 1
slide đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Trường CĐ Công Nghệ Thông Tin Khoa HTTT Kinh Tế Bài thuyết trình 1 Lê Tấn Thạnh – 11I4 Ngô Kim Phúc – 11I4 2 Tìm hiểu chung về bảo hiểm 1 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam 2 Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam3 Định hướng phát triển 4 NỘI DUNG I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm: Bảo hiểm là phương pháp tạo lập quỹ dự trữ tài chính dựa trên nguyên tắc cơ bản là “phân tán rủi ro” nhằm mục đích chủ yếu là hạn chế những tác động tổn thất do rủi ro có thể xảy ra. 1. Khái niệm bảo hiểm 3 I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm:  Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất  Tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tổn thất  Sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo được nguồn vốn lớn để đầu tư vào những lĩnh vực khác  Tăng thu cho ngân sách nhà nước  Tạo tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sống 2. Tác dụng và vai trò của bảo hiểm 4 I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm:  Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm: • Bảo hiểm xã hội (social insurance) • Bảo hiểm thương mại (commercial insurance)  Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm: • Bảo hiểm nhân thọ (life insurance) • Bảo hiểm phi nhân thọ (non-life insurance)  Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm: • Bảo hiểm con người (insurance of the person) • Bảo hiểm tài sản (property insurance)  Căn cứ vào quy định của pháp luật: • Bảo hiểm bắt buộc • Bảo hiểm không bắt buộc 3. Các loại bảo hiểm: 5 II. Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam: • Ngày 09/12/2000, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 đã ban hành Luật kinh doanh Bảo hiểm (Luật KDBH). Đây là luật đầu tiên quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia • Xuất phát từ các đặc trưng riêng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, các DNBH được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam có các đặc trưng pháp lý riêng. bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm 1. Cơ sở pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm 6 II. Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam: 2. Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (năm 2013) 7 Theo số liệu thống kê năm 2013 có 29 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 14 công ty bảo hiểm nhân thọ, 2 công ty tái bảo hiểm, 12 công ty môi giới bảo hiểm III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 8 III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 9 III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 10 [...]...III Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 2 Những điểm nhấn  Kết quả khả quan trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, thị trường bảo hiểm  Sự ra đời của hàng loạt sản phẩm bảo hiểm mới, đặc biệt trong lĩnh vực nhân thọ  Quyết liệt tái cấu trúc DNBH, nâng cao chất lượng đầu tư, bảo đảm an toàn tài chính III Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 3 Những... hiểm 12 III Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 3 Những bất cập trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam Các sản phẩm bảo hiểm tuy đã đa dạng hơn trước, nhưng vẫn còn hạn chế, chưa phát triển trong nhiều lĩnh vực quan trọng như thiên tai, nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán… Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt... thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với các chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế và đặc điểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam  Giai đoạn 2016 - 2020 Tăng cường phương thức quản lý, giám sát thông qua các chỉ tiêu về hoạt động của doanh nghiệp, xây dựng hệ thống phân tích tự động hỗ trợ công tác phân tích, đánh giá và cảnh báo sớm nguy cơ của doanh nghiệp bảo hiểm Hiện đại... trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam Hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế như cạnh tranh không lành mạnh, đầu tư chưa hiệu quả… Bên cạnh yếu tố chủ quan từ các công ty, có thể thấy sự thiếu hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật và công tác quản lý Nhà nước cũng đang ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển lành mạnh của ngành bảo hiểm 12 III Đánh giá hoạt động. .. bảo hiểm  Từ nay đến năm 2015:  Tái cơ cấu các doanh nghiệp bảo hiểm theo hướng kiện toàn mô hình tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động yếu kém, không hiệu quả Phối hợp với các cơ quan quản lý dịch vụ tài chính khác tạo lập công cụ đầu tư tài chính dài hạn cho các doanh nghiệp bảo hiểm và quản lý, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm trực thuộc các tập đoàn tài chính - ngân hàng  Đánh giá. .. động 13 IV Định hướng phát triển 1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: .Từ nay đến năm 2015: • Sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 • Sửa đổi các quy định chồng chéo giữa hệ thống văn bản pháp luật về kinh doanh. .. sản phẩm, Tổng kết, đánh giá việc thực hiện các chương trình thí điểm các loại hình bảo hiểm được Nhà nước hỗ trợ • Rà soát, sửa đổi, bổ sung các chế độ bảo hiểm bắt buộc theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm  Giai đoạn 2016 - 2020: • Nghiên cứu ban hành các chế độ bảo hiểm bắt buộc mới phục vụ mục tiêu an sinh xã hội; chính sách hỗ trợ người có thu nhập thấp tham gia bảo hiểm; hỗ trợ phát triển... doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật khác, bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán giữa các văn bản quy phạm pháp luật  Giai đoạn 2016-2020: Sửa Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo 14 hiểm số 61/2000/QH12 một cách tổng thể IV Định hướng phát triển 2 Nâng cao tính an toàn hệ thống, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp... yêu cầu hoạt động quản lý, giám sát 18 IV Định hướng phát triển 6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm • Xây dựng lộ trình hội nhập trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, nguyên tắc định hướng và giải pháp hội nhập WTO, ASEAN và các Hiệp định thương mại song phương • Chủ động, tích cực tham gia Diễn đàn các cơ quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á và... dịch vụ giữa các doanh nghiệp bảo hiểm đối với các loại hình bảo hiểm đặc thù 16 IV Định hướng phát triển 4 Đa dạng và chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối bảo hiểm  Từ nay đến năm 2015: • Xây dựng các quy định nhằm chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; chuẩn hóa chương trình đào tạo và chứng chỉ môi giới phù hợp với đặc thù của loại hình sản phẩm bảo hiểm được thu xếp . trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 9 III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 10 III. Đánh giá hoạt động kinh. môi giới bảo hiểm III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 8 III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 1 lượng đầu tư, bảo đảm an toàn tài chính. III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam 3. Những bất cập trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam Hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

  • Slide 2

  • I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm:

  • I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm:

  • I. Tìm hiểu chung về bảo hiểm:

  • II. Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam:

  • II. Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam:

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • III. Đánh giá hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

  • IV. Định hướng phát triển

  • IV. Định hướng phát triển

  • IV. Định hướng phát triển

  • IV. Định hướng phát triển

  • IV. Định hướng phát triển

  • IV. Định hướng phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan