1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm cải thiện giống cây rừng

15 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Nhận xét về một số giống đã khảo nghiêm và gây trồng trên vùng lập địa anh chị công tác Khái niệm loài, những đặc trưng quan trọng của loài.. Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm nghiệp ở n

Trang 1

Giáo viên: PGS.TS ĐẶNG THÁI DƯƠNG

Nhóm 1 Cao học Lâm học 18C

Giáo viên: PGS.TS ĐẶNG THÁI DƯƠNG

Nhóm 1 Cao học Lâm học 18C

Khái niệm loài, những đặc trưng quan trọng của loài Lịch sử và kết quả khảo nghiệm loài cây lâm nghiệp ở nước

ta cho đến nay Nhận xét về một số giống đã khảo nghiêm và gây trồng trên vùng lập địa anh chị công tác

Khái niệm loài, những đặc trưng quan trọng của loài Lịch sử và kết quả khảo nghiệm loài cây lâm nghiệp ở nước

ta cho đến nay Nhận xét về một số giống đã khảo nghiêm và gây trồng trên vùng lập địa anh chị công tác

CẢI THIỆN GiỐNG CÂY RỪNG

Trang 5

Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

-1930s: Các nhà lâm nghiệp người Pháp

xây dựng các khu khảo nghiệm cho Lim

xanh(Erythrophleum fordii), Ngân

hoa(Grevillea robusta), Bạch quả(Ginkgo biloba), Long não( Cinnamomum

camphora), Bạch đàn trắng(Eucalyptus

camaldulensis), Bạch đàn đỏ(E.robusta)

Trang 6

Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

- 1950s: xây dựng được khu khảo nghiệm

cho 18 loài Bạch đàn ở Đà lạt: Eucalyptus

saligna, E microcorys, E.camaldulensis, E

punctata, E robusta, E citriodora, E

globulus, E botryoides, E maideni,

E.longifolia, E resinifera v.v.

Trang 7

Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm nghiệp

ở nước ta cho đến nay

- 1960s: Đã xây dựng các khu khảo nghiệm loài

cho một số loài cây lá kim như Pinus kesiya, P

caribaea, P patula, P taeda, P massoniana, P elliottii, P.radiata, P taiwanensis, P pinea, P

longifolia, P thunbergii, Fokienia hodginsii,

Cupresusbenthami, C pyramidalis, C funebris,

C macrocarpa, Calitris obtusa, C robusta, C

cupresiformis v.v.

Keo lá tràm(Acacia auriculiformis) và Mimosa

(Acacia podalyriifolia)

Trang 8

Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

- 1970s: Khảo nghiệm xuất xứ các loài thông:

Pinus caribaea, P oocarpa, P kesiya, P

Merkusii Bạch đàn Trắng (Eucalyptus

camaldulensis), Bạch đàn têrê (E tereticornis), Bạch đàn liễu (E exserta)

- 1980: Tiếp tục khảo nghiệm loài và xuất xứ cho Bạch đàn, khảo nghiệm Keo: Keo lá tràm (A

auriculiformis), Keo tai tượng (A mangium), Keo

lá liềm (A.crassicarpa), Keo nâu (A.aulococarpa)

và Keo quả xoắn (A cincinnata)

Trang 9

Lịch sử khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

-1993: Khảo nghiệm cho các loài keo chịu hạn như

A tumida, A difficilis, A torulosav.v Tại Bình

thuận

- 1994: Khảo nghiệm xuất xứ Phi lao (Casuarina

equisetifolia) đã được xây dựng ở vùng cát ven

biển thuộc các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam và Bình Thuận, sau đó là khảo nghiệm

xuất xứ Phi lao đồi (Casuarina junghuniana) tại

Đà Nẵng và Ba Vì

- 1996: khảo nghiệm xuất xứ Xoan chịu hạn

(Azadirachta indica) tại Ba Vì

Trang 10

• - Các loài Keo:các loài Keo vùng đồi (45 xuất

xứ) Keo lá tràm (A auriculiformis), Keo tai tượng

(A mangium), Keo lá liềm (A.crassicarpa), Keo nâu (A.aulococarpa) và Keo quả xoắn (A

cincinnata) , Các loại Keo chịu hạn (13 xuất

xứ) A tumida, A difficilis, A Torulosa v.v , các

loài Keo vùng cao (42 xuất xứ) A mearnsii, A melanoxylon v.v.

Kết quả khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

Trang 11

Kết quả khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

-Các loài Bạch đàn: Bạch đàn caman

(Eucalyptus camaldulensis), Bạch đàn têrê

(E tereticornis), Bạch đàn liễu(E exserta), vv E Camaldulensis là loài thích hợp với các tỉnh miền Trung và miền Nam Tuy

nhiên, do tính hạn chế về cải tạo đất nên khi gây trồng cần được cân nhắc cẩn thận.

Trang 12

Kết quả khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

- Các loài Phi lao (Casuarina equisetifolia):

Là cây trồng chủ yếu ở vùng cát ven biển

Phi lao đồi (Casuarina junghuniana) bao

gồm mọt số xuất xứ sinh trưởng nhanh hơn phi lao củ nhưng chưa có khác biệt rõ rệt.

- Các loài Tràm: Melaleuca leucadendra, M cajuputi v.v được xây dựng trên một số lập địa đất ngập phèn ở một số tỉnh đồng bằng

sông Cửu Long.

Trang 13

Kết quả khảo nghiệm loài cây lâm

nghiệp ở nước ta cho đến nay

- Các loài Thông: Pinus caribaea sinh

trưởng nhanh trên nhiều lập địa Pinus

kesiya là loài cây cho vùng núi cao co

nguyên sản ở nước ta Pinus merkussi các xuất xứ của nước ta thuộc 2 nhóm

khác nhau: nhóm xuất xứ miền trung và nhóm xuất xứ Quảng ninh.

Trang 14

Nhận xét về một số giống đã khảo

nghiêm và gây trồng trên vùng lập địa

anh chị công tác

Hiện nay, rừng trồng trên địa bàn các tỉnh miền Trung bao gồm các giống được công nhận và khảo nghiệm:

Các loài keo: Hiện nay được gây trồng

nhiều: Keo lá tràm (A auriculiformis), Keo

tai tượng (A mangium), Keo lá liềm

(A.crassicarpa), A.hybrid

Trang 15

Nhận xét về một số giống đã khảo

nghiêm và gây trồng trên vùng lập địa

anh chị công tác

Các loài Bạch đàn: trước đây được gây

trồng khá nhiều bao gồm các loài Bạch

đàn trắng, Bạch đàn uro Nhưng hiện

nay ít được gây trồng bởi gây hiện tượng thoái hóa đất

Các loài Thông: Trước đây được gây trồng nhiều, hiện nay ít được trồng mới Gồm

các loài Thông caribê, Thông nhựa

Trên vùng cát vẫn chủ yếu trồng các loài Phi lao, Keo lá liêm.

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w