PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BẮC NINH

22 363 4
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THẠCH ĐĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THẠCH ĐĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN BÍCH Hà Nội - 2005 Mục lục Phần mở đầu Trang 01 Chương 1 Kinh tế tư nhân và thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 05 1.1 Kinh tế tư nhân trong nền Kinh tế thị trường 05 1.1.1 Khái niệm về Kinh tế tư nhân 05 1.1.2 Đặc điểm của khu vực Kinh tế tư nhân 06 1.1.3 Vai trò của Kinh tế tư nhân trong nền Kinh tế thị trường 07 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển Kinh tế tư nhân 11 1.2 Khái quát về khu vực Kinh tế tư nhân Việt Nam 13 1.2.1 Thời kỳ trước đổi mới 13 1.2.2 Thời kỳ đổi mới và chính sách phát triển Kinh tế. 15 1.2.3 Những kết qủa đạt được và tồn tại yếu kém của khu vực Kinh tế tư nhân 20 Chương 2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bắc Ninh 26 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điểm văn hoá xã hội 27 2.1.3 Đặc điểm về kinh tế 27 2.2 Tình hình phát triển khu vực Kinh tế tư nhân ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua 30 2.2.1 Số lượng và các loại hình doanh nghiệp khu vực Kinh tế tư nhân Bắc Ninh 30 2.2.2 Cơ cấu và phân bố doanh nghiệp tư nhân Bắc Ninh 35 2.2.3 Cơ sở vật chất và năng lực tài chính 39 2.2.4 Tình hình lao động và đào tạo 42 2.2.5 Nhu cầu và hiện trạng về vốn trong quá trình phát triển 45 2.2.6 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực Kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh. 50 2.3 Những đánh giá về tình hình phát triển kinh tế khu vực tư nhân ở Tỉnh Bắc Ninh 56 2.3.1 Những thành công đóng góp về quy mô hình thức phát triển, biện pháp huy động vốn, đầu tư, áp dụng KHCN, sử dụng và đào tạo LĐ, sử dụng đất đai và quy hoạch 56 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 61 Chương 3 Các quan điểm định hướng và giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Bắc Ninh 67 3.1 Bối cảnh và những quan điểm về phát triển Kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 67 3.1.1 Quan điểm chung về phát triển Kinh tế tư nhân của Tỉnh Bắc Ninh 68 3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển Kinh tế tư nhân trong thời gian tới 71 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển Kinh tế tư nhân Bắc Ninh 75 3.2.1 Nhóm giải pháp tạo lập môi trường 75 3.2.2 Nhóm giải pháp điều tiết hỗ trợ 82 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tƣ nhân và sở hữu cá thể về tƣ liệu sản xuất nói riêng đã đƣợc khuyến khích phát triển. Do vậy, chỉ trong vòng hơn 20 năm, khu vực kinh tế tƣ nhân đã khẳng định vai trò quan trọng của mình trong phát triển kinh tế quốc dân. Kinh tế tƣ nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nƣớc, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội. Nhìn nhận lại những đóng góp của khu vực Kinh tế tƣ nhân trong quá trình đổi mới của các địa phƣơng là rất tích cực. Trong một vài năm gần đây, các địa phƣơng của Việt Nam trong đó có tỉnh Bắc Ninh đã có sự nỗ lực đáng kể nhằm hoàn thiện môi trƣờng pháp lý và kinh doanh cho khu vực kinh tế tƣ nhân, do đó đã góp phần thúc đẩy phát triển khu vực tƣ nhân. Tỉnh Bắc Ninh có vị trí rất thuận lợi, án ngữ cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là vùng kinh tế quan trọng của của sông Hồng và có sức lan toả rộng lớn tới gần hết miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do đó, xây dựng phát triển tỉnh Bắc Ninh là đƣờng lối, chiến lƣợc hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc trong đƣờng lối chiến lƣợc phát triển của cả nƣớc nói chung và khu vực đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy khu vực kinh tế tƣ nhân của Bắc Ninh vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém: phần lớn có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng kinh tế tƣ nhân để đánh giá lại quá trình phát triển của kinh tế khu vực tƣ nhân của tỉnh Bắc Ninh từ khi tái lập từ tỉnh Hà Bắc(cũ) đồng thời tìm ra những giải pháp phát triển khu vực này là một vấn đề cấp thiết. Vì thế, tôi đã chọn đề tài “Phát triển Kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh” cho luận văn cao học. 2. Tình hình nghiên cứu Phát triển kinh tế tƣ nhân là một vấn đề nổi cộm trong quá trình chuyển đổi kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh do điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh có những nét riêng. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, mô hình kinh tế xoá bỏ kinh tế tƣ nhân, cá thể, tập thể hoá mọi hoạt động kinh tế đã đƣa đất nƣớc lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối những năm 70. Do vậy, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, kinh tế tƣ nhân đƣợc đặc biệt quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về 2 kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế nói chung dƣới dạng đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, bài báo Ví dụ nhƣ: 1. MPDF, 1997: Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam. 2. GS. Trần Ngọc Hiên: “Chính sách phát triển thành phần kinh tế tư bản tư nhân theo định hướng XHCN (đến năm 2010)”. Hà Nội, tháng 1 năm 1999. 3. TS. Trần Tiến Cƣờng: “Phân tích sự tác động qua lại giữa cải cách doanh nghiệp nhà nước và phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam”. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2000. 4. Nguyễn Văn Hƣởng: “Phân tích các chính sách và biện pháp hỗ trợ đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư trong nước đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh”. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tháng 2 năm 2001. 5. CIEM-JIBIC: Kỷ yếu Hội thảo "Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân: rào cản pháp lý và giải pháp”, tháng 2 năm 2001. 6. Trần Ngọc Bút: “Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002. 7. GS.TS Nguyễn Đình Hƣơng: „Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”- NXB Chính trị Quốc gia, 2002. 8. GT.TS Nguyễn Đình Hƣong: “Thực trạng và giải pháp phát triển Kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”. 9. TS. Vũ Thị Bạch Tuyết, TS. Nguyễn Tiến Thuận, ThS Vũ Duy Vĩnh: “Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”. 10. Dự thảo định hƣớng qui hoạch phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2010. 11. Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ Bắc Ninh các kỳ. và còn nhiều công trình khác. Những bài viết này đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau trong phát triển kinh tế tƣ nhân ở Việt nam và tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu và cập nhật về thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân ở Bắc Ninh một cách có hệ thống cùng với những so sánh và bài học kinh nghiệm từ các khu vực kinh tế khác vẫn luôn luôn cần thiết và mang tính thời sự đối với phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng: Xem xét thực trạng từ việc đánh giá tình hình phát triển của Kinh tế tƣ nhân trong giai đoạn của khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới, luận văn đƣa ra các giải pháp thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Bắc Ninh. Phạm vi: Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân ở Bắc Ninh có thể đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác nhau. Kinh tế tƣ nhân bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh. Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1996 (thời điểm tái lập tỉnh Bắc Ninh) đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng các phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lê nin kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh dựa trên các nguồn tài liệu thu thập đƣợc về kinh tế tƣ nhân. 5. Dự kiến đóng góp - Phân tích, đánh giá về thực trạng khu vực kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh chỉ ra đƣợc những thành công và hạn chế. - Trình bày quan điểm về phát triển kinh tế tƣ nhân ở Bắc Ninh và đóng góp một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế này. 6. Nội dung đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, luận văn đƣợc bố cục trong 3 chƣơng: Chương 1: Kinh tế tư nhân và thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Các quan điểm định hướng và giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Bắc Ninh. CHƢƠNG 1: KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM 1.1 – Kinh tế tƣ nhân trong nền Kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm về Kinh tế tƣ nhân 4 Hiện nay, đối với thuật ngữ “khu vực tư nhân” tồn tại một số cách hiểu khác nhau tuỳ theo quan điểm và cách nhìn nhận về sở hữu. Do vậy, trong thực tế các cách hiểu đó thƣờng chỉ mang tính chất tƣơng đối và không thống nhất. Kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất tồn tại dưới các hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ doanh nghiệp cá thể. 1.1.2 Đặc điểm của khu vực Kinh tế tƣ nhân - Các doanh nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân, mục đích kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận, rõ ràng và đơn giản là thu lợi nhuận tối đa, ít bị các mục tiêu kinh tế- xã hội khác chi phối nhƣ các doanh nghiệp nhà nƣớc. - Khu vực kinh tế tƣ nhân là một khu vực kinh tế năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sự thay đổi của thị trƣờng. - Dễ dàng tạo lập doanh nghiệp, hoạt động có hiệu quả, chi phí thấp, tận dụng lao động một cách linh hoạt, sử dụng máy móc hợp lý nên có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. Doanh nghiệp tƣ nhân dễ bị rơi vào tình trạng phá sản. - Các đơn vị thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân không đủ sức để đầu tƣ vào những ngành mới tiềm ẩn nhiều rủi ro,đòi hỏi tập trung nhiều nguồn lực, nhƣ hàng hoá và dịch vụ công cộng, đƣờng sắt, hàng không, hoá dầu 1.1.3 Vai trò của Kinh tế tƣ nhân trong nền Kinh tế thị trƣờng Trong một nền kinh tế thị trƣờng, sự tăng trƣởng và phát triển của khu vực tƣ nhân và sự phát triển của cộng đồng gắn liền với nhau trong một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau a. Đối với phát triển kinh tế Mục tiêu kinh tế của phát triển là nhằm tạo cho ngƣời dân có mức thu nhập cao hơn thông qua sự tăng trƣởng nhanh trong tổng sản phẩm quốc nội. Thứ nhất, đóng góp quan trọng của khu vực tƣ nhân đối với phát triển kinh tế là khả năng huy động vốn cho việc sản xuất các hàng hoá và dịch vụ. Thứ hai, phát triển kinh tế tƣ nhân góp phần tạo ra các cơ hội việc làm,tạo ra các cơ hội việc làm cho các thành viên khác trong cộng đồng. Thứ ba, phát triển kinh tế tƣ nhân góp phần ứng dụng và quảng bá công nghệ. Thứ tư, phát triển kinh tế tƣ nhân góp phần tạo nguồn thu thuế cho chính phủ. 5 b. Đối với phát triển xã hội Xét về tổng thể, mục tiêu của phát triển xã hội là tạo nên sự công bằng cho tất cả các thành viên trong xã hội thông qua các dự án xã hội, bao gồm giáo dục và đào tạo, sức khoẻ, nhà ở, trợ giúp cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, c. Đối với quản lý khu vực công Mặc dù khu vực tƣ nhân và khu vực công cộng đều có vai trò riêng trong nền kinh tế thị trƣờng, tuy nhiên có rất nhiều công cụ nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động cung cấp dịch vụ công cộng có nguồn gốc ban đầu từ khu vực tƣ nhân. 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển Kinh tế tƣ nhân Sự phát triển Kinh tế tƣ nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan và khách quan - Nhân tố khách quan: Kinh tế tƣ nhân chiếm vị trí không nhỏ trong sự vận hành chung của một nền kinh tế, chịu sự chi phối của qui luật kinh tế đang tác động đến quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân nhƣ: Qui luật cung cầu, qui luật giá trị, qui luật quan hệ sản xuất phù hợp lực lƣợng sản xuất - Đƣờng lối chính sách của Đảng và nhà nƣớc: Đây là yếu tố mang tính chủ quan của chủ thể quản lý, là nhân tố điều tiết sự phát triển kinh tế tƣ nhân. - Các nhân tố thuốc về môi trƣờng kinh doanh của khu vực Kinh tế tƣ nhân tất cả các thành phần kinh tế đều phải chấp nhận “luật chơi” của thị trƣờng. 1.2 – Khái quát về khu vực Kinh tế tƣ nhân Việt Nam 1.2.1 Thời kỳ trƣớc đổi mới Kinh tế tƣ nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, nhƣng có thời kỳ do nhận thức sai lầm, nóng vội đã coi kinh tế tƣ nhân là đối tƣợng phải cải tạo, không đƣợc khuyến khích phát triển, không đƣợc pháp luật bảo vệ. Những ngƣời hoạt động trong thành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép. a. Kinh tế tư nhân thời kỳ cải tạo xã hội (1958-1976) Nội dung chủ yếu đặt ra trong thời kỳ này là biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thể. Kinh tế cá thể và kinh tế tƣ bản tƣ doanh là đối tƣợng trực tiếp của công cuộc cải tạo này b. Kinh tế tư nhân thời kỳ 1976-1985 6 Đất nƣớc thống nhất, công cuộc phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất đƣợc thực hiện trên phạm vi cả nƣớc. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 khẳng định tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những ngƣời sản xuất nhỏ ở miền Bắc, đồng thời triển khai mạnh mẽ ở miền Nam. Nhƣng kinh tế tƣ nhân vẫn tồn tại, trong công nghiệp vẫn có trên dƣới 60 vạn ngƣời sản xuất cá thể. 1.2.2 Thời kỳ đổi mới và chính sách phát triển Kinh tế Tháng 12 năm 1986, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam với đƣờng lối đổi mới mở ra một bƣớc ngoặt mới đối với nền kinh tế nƣớc ta, thúc đẩy kinh tế tƣ nhân phát triển, các chính sách tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhân. Sự phát triển về số lƣợng của các hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân. Cùng với kinh tế cá thể, tiểu chủ, các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cũng có bƣớc phát triển vƣợt bậc về số lƣợng. b. Sự phát triển của khu vực KTTN theo vùng lãnh thổ. Khu vực KTTN phát triển rất không đồng đều giữa các khu vực trong cả nƣớc. c. Sự phát triển của khu vực KTTN theo ngành nghề sản xuất kinh doanh. Khu vực KTTN đƣợc đánh giá là có tốc độ phát triển nhanh hơn khu vực KTNN nhƣng vẫn kém hơn khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế thì các khu vực kinh tế đã có sự cơ cấu, sắp xếp lại cho phù hợp với nhu cầu chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng mở. 1.2.3 Những kết qủa đạt đƣợc và tồn tại yếu kém của khu vực Kinh tế tƣ nhân. a. Những kết quả đạt đƣợc: * Huy động các nguồn vốn trong xã hội đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh ngày càng tăng: * Đóng góp quan trọng với tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) * Đóng góp vai trò quan trọng tạo thêm việc làm ngày càng nhiều và góp phần xoá đói giảm nghèo, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của khu vực KTTN ngày càng tăng b. Những tồn tại, yếu kém chủ yếu của khu vực Kinh tế tƣ nhân - Phần lớn các cơ sở KTTN đều có quy mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh yếu, chủ yếu phát triển theo chiều rộng. - Trình độ kỹ thuật công nghệ và nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế. - Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định đang là trở ngại lớn đối với các cơ sở kinh tế tƣ nhân. - Chủ DN thuộc KTTN chƣa yên tâm đầu tƣ để phát triển kinh tế lâu dài. [...]... phần kinh tế Thứ sáu, về môi trƣờng tâm lý xã hội, yêu cầu cần phải làm tốt việc tuyên truyền trong xã hội đƣờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc 3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển Kinh tế tư nhân trong thời gian tới a) Ở Bắc ninh, kinh tế tƣ nhân là bộ phận có trình độ phát triển cao so với kinh tế nhà nƣớc và kinh tế hộ nông nghiệp Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế tƣ nhân. .. kinh tế của Nhà nƣớc, kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh đã phát triển rộng khắp trong cả tỉnh và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Sự phát triển của khu vực này thời gian qua đã khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nƣớc cho phát triển kinh tế – xã hội Nguồn tiềm năng này bao gồm trí tuệ, kinh nghiệm, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tiền vốn, sức lao động, tài nguyên Phát triển. .. sở KTTN còn hạn chế CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TỈNH BẮC NINH 2.1- Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển Kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Là tỉnh có vị trí thuận lợi, với hệ thống giao thông thuận lợi nhƣ Quốc lộ 1A, quốc lộ 18 nối với khu công nghiệp Quảng Ninh, đƣờng sắt nối Hà Nội với cửa khẩu phía Bắc qua Lạng Sơn, cùng với hệ thống đƣờng sông tạo nên cho Bắc. .. triển của kinh tế tƣ nhân bao gồm 02 nhóm: Nhóm các nhân tố về môi trƣờng kinh tế và pháp lý cho kinh tế tƣ nhân hoạt động và các nhân tố về chủ các doanh nghiệp kinh tế tƣ nhân b) Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong tỉnh, chú trọng phát triển kinh tế hộ trong các làng nghề - Kinh tế hộ gia đình trong các làng nghề dựa trên cơ sở nguồn lực và sức lao động gia đình là chủ yếu, có... thực tiễn phát triển kinh tế tƣ nhân ở Bắc Ninh trong thời gian qua, các giải pháp đƣa ra là: cần thay đổi quan niệm và tƣ duy chính trị về kinh tế tƣ nhân; xây dựng chiến lƣợc, cơ chế, chính sách định hƣớng sự phát triển của kinh tế tƣ nhân; hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về kinh tế tƣ nhân; bổ sung, sửa đổi một số cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế tƣ nhân nhƣ chính sách đầu tƣ, tín... đầu tƣ, chỉ phát triển có mức độ để tồn tại, vừa làm, vừa nghe ngóng tình hình * Khó khăn khả năng cạnh tranh để tồn tại, đứng vững trên cơ chế thị trường của các cơ sở KTTN còn hạn chế CHƢƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN CỦA TỈNH BẮC NINH 3.1 Bối cảnh và những quan điểm về phát triển Kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh Sự thay đổi của thị trƣờng diễn ra ở các mặt... triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo ”, quan điểm của Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo nhƣ sau: Thứ nhất, kinh tế tƣ nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Tỉnh Phát triển mạnh kinh. .. bản thân khu vực kinh tế tƣ nhân trong Tỉnh, tạo ra bƣớc phát triển mới thu hút nguồn lực bên ngoài tỉnh và các thành phần kinh tế khác cho sự phát triển kinh tế tƣ nhân Khai thác nguồn lao động gắn với quá trình đô thị hoá, khai thác đất đai gắn với quy hoạch đất đai hợp lý, giải quyết tốt công tác đền bù đất đai phục vụ cho phát triển khu công nghiệp và đô thị d) Phá triển kinh tế tƣ nhân phải có sự... hỗ trợ a Chính sách về đầu tư, tín dụng: 15 - Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế tư nhân Công khai hoá các quy chế và tiêu chí đƣợc nhận ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ; đơn giản hoá các thủ tục cấp ƣu đãi đầu tƣ - Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân trong sử dụng tài sản, quyền sử dụng đất để thế chấp khi vay vốn: - Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân vay được nhiều hơn các... vực kinh tế này mặc dù còn nhỏ bé Tóm lại, mặc dù khu vực kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh thời gian qua đã có nhiều sự phát triển đáng khích lệ nhƣng vẫn còn có mặt hạn chế, hạn chế về bản thân nội tại của khu vực này, hạn chế của hệ thống cơ chế chính sách Nhƣng nhìn chung, khu vực kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình hiện đại hoá của tỉnh góp phần tăng nhịp độ phát triển . nhà ở, trợ giúp cho sự phát triển doanh nghiệp v a v nhỏ, c. Đối v i quản lý khu v c công Mặc dù khu v c tƣ nhân v khu v c công cộng đều có vai trò riêng trong nền kinh tế thị trƣờng, tuy. v n đƣợc đăng ký kinh doanh bởi các DNKVTN ở Bắc Ninh. Hầu hết các DNKVTN ban đầu đều dựa v o nguồn v n tự có, v n huy động ngoài rất ít. Tính đến đầu năm 2004, v n chủ sở hữu của các DNKVTN. pháp v lý luận góp phần thay đổi v nhận thức a. Cần có cách nhìn mới v bóc lột. b. V vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước - Giải pháp thay đổi quan niệm xã hội v nghề nghiệp v địa v xã

Ngày đăng: 16/08/2014, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan