1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNoPTNT Thành phố Thái Bình Ngày 15101996 thừa ủy quyền của Thủ tướng chính phủ, thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định 280QĐNHNN thành lập lại và đổi tên Ngân hàng Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Trước đây NHNoPTNT chi nhánh thành phố Thái Bình thuộc ngân hàng NNPTNT Tỉnh Thái Bình. Cho đến 12000 được sự chỉ đạo của NHTW thì ngân hàng đã tách ra thành ngân hàng NNPTNT Thị Xã Thái Bình. Nay đổi thành NHNoPTNT Thành phố Thái Bình và ngân hàng luôn thực hiện đầy đủ chức năng của một NHTM, với số vốn nhận bàn giao là 19.365 triệu đồng chủ yếu cho vay kinh tế quốc doanh, trong đó có cho vay ngành nông nghiệp. Chi nhánh NHNoPTNT thành phố Thái Bình có trụ sở chính tại 297 Trần Hưng Đạo, Thành phố Thái Bình, với địa bàn rộng, năm giữa trung tâm thành phố giáp với NHNoPTNT Tinh Thái Bình và Nhà văn hóa thành phố. 1.1.2. Mạng lưới hoạt động. NHNoPTNT thành phố Thái Bình là chi nhánh trực thuộc NHNoPTNT Tỉnh Thái Bình với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm hoạt động dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đâọ 1 phòng kế toán ngân quỹ 1 phòng kinh doanh ( phòng tín dụng). 6 phòng giao dịch thuộc địa bàn thành phố.
Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính MỤC LỤC 3.3.1. Đối với những khoản cho vay khó đòi và tổn thất tín dụng 17 3.3.2. Tích cực tìm mọi biện pháp giảm nợ quá hạn 18 3.3.3. Xử lý khoản nợ có vấn đề 18 SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương mại TCTD Tổ chức tín dụng CBNV Cán bộ nhân viên CBTD Cán bộ tín dụng TK Tiền gửi KP Kì phiếu TP Trái phiếu SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHNO&PTNT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Thành Phố Thái Bình. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Thành phố Thái Bình Ngày 15/10/1996 thừa ủy quyền của Thủ tướng chính phủ, thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định 280/QĐ-NHNN thành lập lại và đổi tên Ngân hàng Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Trước đây NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình thuộc ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Thái Bình. Cho đến 1/2000 được sự chỉ đạo của NHTW thì ngân hàng đã tách ra thành ngân hàng NN&PTNT Thị Xã Thái Bình. Nay đổi thành NHNo&PTNT Thành phố Thái Bình và ngân hàng luôn thực hiện đầy đủ chức năng của một NHTM, với số vốn nhận bàn giao là 19.365 triệu đồng chủ yếu cho vay kinh tế quốc doanh, trong đó có cho vay ngành nông nghiệp. Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Thái Bình có trụ sở chính tại 297 Trần Hưng Đạo, Thành phố Thái Bình, với địa bàn rộng, năm giữa trung tâm thành phố giáp với NHNo&PTNT Tinh Thái Bình và Nhà văn hóa thành phố. 1.1.2. Mạng lưới hoạt động. NHNo&PTNT thành phố Thái Bình là chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Thái Bình với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm hoạt động dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đâọ - 1 phòng kế toán & ngân quỹ - 1 phòng kinh doanh ( phòng tín dụng). - 6 phòng giao dịch thuộc địa bàn thành phố. SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 1 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: - Phòng kinh doanh: Có chức năng, nhiệm vụ là cho vay, giám định khách hàng cho vay, giám định tài sản thế chấp và lập hồ sơ cho vay. - Phòng kế toán- ngân quỹ: Có chức năng nhiệm vụ giải ngân, lưu trữ hồ sơ cho vay.Bên ngân quỹ có nhiệm vụ xuất tiền cho khách hàng vay. - Phòng giao dịch thuộc địa bàn thành phố: Là NH chi nhánh thuộc NHNo&PTNT thành phố Thái Bình, có nhiệm vụ và chức năng như một mô hình thu nhỏ của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình. 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. - Hoạt động huy động vốn ( thuộc phòng kế toán) Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh cua NH. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn, công tác huy động vốn là hoạt động cơ bản đánh giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, bất kì ngân hàng nào cũng phải chú trọng hoạt động này. SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 2 BAN GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng giao dịch Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính Nhận thức được điều đó nên từ khi tách ra, NHNo&PTNT thành phố Thái Bình đã có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn vốn huy động. Đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình - Hoạt động thanh toán ( thuộc phòng kế toán ). Thông qua hoạt động này, NH có thể thu thêm được các khoản phí như : Phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ, chênh lêch tỷ giá vv - Hoạt động cho vay ( thuộc phòng kinh doanh). NHNo&PTNT thành phố Thái Bình dựa trên đi vay và cho vay phần lớn là nông dân, hoạt động cho vay dựa trên hoạt động với mục đích phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. Bên cạnh đó khu vực mà ngân hàng đặt trụ sở có rất nhiều hộ sản xuất kinh doanh. - Các dịch vụ khác như: Thẻ, chi trả kiều hối, chuyển tiền….( thuộc phòng kế toán). 1.1.4. Cơ cấu nhân sự. Tính đến năm 2011 NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình có tất cả 58 cán bộ nhân viên, trong đó: - 1 Giám đốc. - 1 Phó Giám Đốc phụ trách chung. - 1 Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh. - 3 Trưởng phòng - 2 Phó phòng ( 1 Phó phòng kế toán và 1 phó phòng kinh doanh) - 6 Giám đốc phòng giao dịch. - 6 Phó giám đốc phòng giao dịch. - 38 Cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Trong đó có 50 cán bộ NH đạt trình độ đại học chiếm khoảng 82,6 %, 10 cán bộ đạt trình độ cao đẳng chiếm 5,8%.Còn lại 8 cán bộ đạt trình độ trung cấp chiếm 11,6% SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 3 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến NH. */ Môi trường kinh doanh. Thành phố Thái Bình là một tỉnh thuộc miền bắc nước ta. Thành phố còn là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, với diện tích 6.68,9ha va dân số 186.000 người, và là tỉnh giáp với biển. Nhắc đến Thái Bình là nghĩ ngay đến vùng đất chuyên sản xuất lúa cho cả nước cũng như ra nước ngoài. Ngoài ra, Thái Bình có các hộ gia đình chuyên sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cả nước,vì vậy với đặc thù kinh doanh của NHNo&PTNT là phần lớn là những khách hàng sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, môi trường kinh doanh trên địa bàn thành phố đa dạng và quy mô. Từ đó, tạo điều kiện cho cả khách hàng lẫn Ngân hàng cùng phát triển mạnh, giúp đẩy tăng trưởng nền kinh tế cho toàn tỉnh Thái Bình nói chung và NHNo&PTNT thành phố Thái Bình nói riêng. */ Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế trong từng thời kì cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của NH . Qua đó,NH luôn đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền vững giúp NH tránh được những rủi ro có thể xảy ra cho NH. Kinh tế Thái Bình có phần chậm hơn so với các tỉnh khác trong nước nhưng cũng đạt tỷ lệ kinh tế ổn định, và cũng là thành phố đang trong giai đoạn phát triển. Để phù hợp với nền kinh tế phát triển đòi hỏi bản thân ngân hàng cũng phải đổi mới cho phù hợp với tình hình mới. Sự đổi mới diễn ra ở tất cả các khâu bao gồm công tác tổ chức, trang thiết bị, trình độ nhân sự */ Môi trường chính trị- xã hội. Môi trường chính trị-xã hơi ổn định là một điều kiện vô cùng quan trọng trong việc tạo lòng tin đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Một môi trường chính trị-xã hội ổn định sẽ là cơ sở rất tốt cho hoạt động đầu tư của ngân hàng CHƯƠNG II SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 4 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua 2008,2009.2010. 2.1.1. Thuận lợi - Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu đã tác động sâu sắc tới nền kinh tế trong nước, Chính phủ đã có những giải pháp kịp thời như miễn thuế thu nhập cá nhân, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc biệt là việc hỗ trợ lãi suất tiền vay đối với nhu cầu sản xuất kinh doanh, đối với nhu cầu vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn và nhu cầu vay mua mới máy móc thiết bị và phương tiện sản xuất - UBND tỉnh tiếp tục triển khai một số chính sách về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tạo thuận lợi cho hoạt động của NHNo như đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung, hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho các chủ trang trại, các tổ chức cá nhân chăn nuôi tập trung … thực hiện quy hoạch vùng trồng cây rau màu xuất khẩu, cây công nghiệp ngấn ngày… - NHNo & PTNT Việt Nam đã ban hành nhiều sản phẩm huy động tiết kiệm mới phù hợp với thị trrường nguồn vốn, đã thu hút được khách hàng lớn gửi tiền. - Đặc biệt NHNc&PTNT Việt Nam đã có sự chỉ đạo kiên quyết, đồng thời hỗ trợ tích cực các đơn vị thành viên trong việc chuyển đổi chương trình giao dịch IPCAS. - Hệ thống giao dịch hiện đại và tập trung đã hỗ trợ đắc lực trong quá trình giao dịch khách hàng, đồng thời giúp lãnh đạo các cấp khai thác thông tin, thực hiện quản lý và Cơ ché đièu hành lãi suất theo hướng thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng vay đã tạo điều kiện cho Ngán hàng trong việc điều hành lãi suất tiền vay, tăng cường khả năng tài chính cũng như khả năng giám sát quá trình thực hiện lãi suất tại các thời điểm một cách chính xác . - Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng Ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp nông thôn, thay thế quyết định số 67/1999/QĐ-TTg không còn phù hợp với tình hình và chính sách phát triển nông nghiẹp nông thôn hiện nay. - Năm 2010 NHNc&PTNT VIệt Nam ban hành nhiều văn bản về quy chế tín SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 5 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính dụng, như quyết định số 666/QĐ- HDDQT-TDDN “ V/v Ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNc&PTNT VIệt Nam”. - Điều hành kinh doanh chính xác, kịp thời. 2.1.2. Khó khăn. - Trong năm qua thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp như rét đậm, rét hại kéo dài, mưa lụt trên diện rộng…đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. - Năm 2008 sự ảnh hưởng kinh tế tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế giới đã tác động xấu tới nền kinh tế đất nước, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. - Sự tăng giá đột biến của các mặt hàng, đặc biệt là nguyên nhiên liệu, vật liệu xây dựng và các mặt hàng thiết yếu vào các thời điểm giữa năm và giảm giá mạnh ở thời điểm cuối năm đã ảnh hưởng xấu đến tài chính của khách hàng vay vốn, tác động đến chất lượng tín dụng. - Sự căng thẳng, phức tạp về nguồn vốn và sự biến động không thể lường về lãi xuất huy động trong năm vừa qua gây khó khăn lớn trong hoạt động ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng. Trong quý I/2008 và quý II diễn biến lãi suất huy động vốn hết sức phức tạp và liên tục thay đổi. Mức lãi suất tăng trưởng nóng đã ảnh hưởng rất nhiều đến lãi xuất huy động vốn, làm cho nguồn vốn giảm đồng thời làm chi phí đẩy lên cao. Trong khi đó lãi suất tiền vay lại do NHNN quy định tối đa bằng 150% lãi suất cơ bản của NHNN và mức lãi suất của NHNN trong năm 2008 đã có 7 lần thay đổi. Do lãi suất huy động không theo kịp sự thay đổi của lãi suất cơ bản nên có những thời điểm lãi suất huy động (sau khi đã trừ tỷ lệ bắt buộc, dự trữ thanh toán) cao hơn mức lãi suất cho vay, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của đơn vị. - Năm 2009 sự khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế giới đã tác động xấu tới nền kinh tế đất nước, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn từ đó ảnh hưởng xấu tới nợ vay vốn ngân hàng. - Sự tăng giá đột biến của các mặt hàng, đặc biệt là sự tăng giá của vàng với SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 6 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính tốc độ quá lớn, sự biến động mạnh của tỷ giá của USD, sự tăng giá của bất động sản…đã tác động bất lợi đến hoạt động của ngân hàng. Khi Chính phủ ban hành các quyết định về hỗ trợ lãi suất tiền vay, các chi nhánh đã phải triển khai thực hiện ngay trong khi chưa có sự trợ giúp của chương trình công nghệ và các văn bản hướng dẫn chưa cụ thể, chưa kịp thời, do vậy rất khó khăn cho cơ sở trong thời gian đầu thực hiện. - Năm 2010 tình hình kinh tế thế giới diễm biến phức tạp, thiếu ổn định, kinh tế trong nước đã phục hồi nhưng chưa bền vững, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, thị trường nhà đất và giá vàng tăng mạnh….đặc biệt là nhưng tháng cuối năm, vì vậy khó khăn cho ngân hàng trong công tác huy động vốn trong khi nhu cầu vốn cho tăng trưởng tín dụng là rất lớn. - Dịch bệnh lợn tai xanh xảy ra tại nhiều địa phương đã ảnh hưởng đến tình hình chăn nuôi của nông dân và khả năng thu hồi vốn của ngân hàng - Những tháng cuối năm, Nguồn vốn huy động giảm đã ảnh hưởng lớn đến công tác đầu tư tín dụn 2.1.3. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của NH qua các năm 2008,2009,2010. */ Tình hình đầu tư vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Thực hiện năm 2010 Tăng, giảm năm 2010 so với năm 2008 +/- Số tiền +/- Tỷ lệ % 1. Doanh số cho vay 69.171 98.800 96.837 + 27.666 39,99% 2. Tổng số dư nợ 59.510 67.200 68.093 + 8.583 14,4% 3. Dư nợ bình quân một cán bộ 3.132 3.537 3.584 + 452 14,4% (Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, năm 2010 của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình). SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 7 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính Qua bảng số liệu cho thấy Doanh số cho vay, tổng dư nợ cũng như dư nợ bình quân 01 cán bộ qua các năm đều tăng năm sau cao hơn năm trước. Doanh số cho vay năm 2010 so với bình quân mỗi quớ của năm 2008 tăng 27.666 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 39,99%. Dư nợ bình quân đầu người (01 cán bộ) năm 2010 đạt 3.584 triệu đồng tăng 452 triệu đồng so với năm 2008. Tổng dư nợ của Ngân hàng đến năm 2010 đạt 68.093 triệu đồng, tăng 8.583 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng là 14,4%. */ Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 năm 2010 Tăng, giảm năm 2010 so với năm 2008 1. Tổng doanh thu. 7.787 10.205 13.499 + 5.712 2. Tổng chi phí. 6.361 8.970 11.656 + 5.295 3. Chiênh lệch lãi suất. 0,55 0,41 0,54 - 0,01 - Lãi suất đầu vào 0,49 0,72 0,62 + 0,13 - Lãi suất đầu ra 1,04 1,13 1,16 + 0,12 4. Lợi nhuận ( chênh lệch thu- chi) 1.426 1.235 1.843 +417 (Nguồn báo cáo tổng kết công tác kinh doanh tại NHNo&PTNT thành phố Thái Bình năm 2008, năm 2009,năm 2010). Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình qua các năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trước. Đạt được kết quả doanh thu trên là do sự nỗ lực, tích cực của tập thể cán bộ công nhân viên chức dơn vị phấn đấu vươn lên trong mọi mặt hoạt động tăng thu, tiết kiệm chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích lập các quỹ theo chế độ, có quỹ thu nhập đảm bảo hệ số tiền lương cho cán bộ công nhân viên chức, trong đó do làm tốt hoạt động tín dụng đầu tư cho vay đối với hộ sản xuất, mức chênh lệch lãi suất được ổn định. Do nền kinh tế có sự chuyển đổi cơ cấu, các chính sách thay đổi tài khó của Chính Phủ, chính sách thắt chặt, nới lỏng tiền tệ của NHNN, khiến ngân hàng phải tăng lãi suất huy động SV: Nguyễn Thị Hương Lớp: Ngân hàng 8 [...]... học nhằm phát triển các hoạt động dịch vụ phù hợp SV: Nguyễn Thị Hương 15 Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Để đạt được mục tiêu phát triển của ngành và phù hợp với khả năng của chi nhánh trong điều kiện xã hội của địa bàn thành phố Thái Bình, NHNo&PTNT thành phố Thái Bình đã... ro do tín dụng gây ra không chỉ làm cho Ngân hàng kinh doanh không có lợi mà còn gây thiệt hại không nhỏ cho các hoạt động của Ngân hàng, làm cho Ngân hàng mất niềm tin vào khách hàng và dẫn đến sụp đổ hoàn toàn Chính vì vậy muốn Ngân hàng phát triển mạnh, thì theo em Ngân hàng nên tập trung vào quản lý chặt chẽ và xem xét chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng để tránh tình trạng nợ xấu, nợ khó... giao dịch và cá nhân cán bộ, qua đó đã góp phần tăng doanh thu ngoài tín dụng của đơn vị đồng thời quảng bá, nâng cao thương hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp Nguyên nhân: - Được sự ủng hộ và hết sức quan tâm của NHNo&PTNT Việt Nam về các mặt nghiệp vụ cũng như việc xử lý các vướng mắc, khó khăn, qua đó tạo điều kiện cho NHNo&PTNT thành phố Thái Bình hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh - Có sự đồng lòng và quyết... nhiều NHTM nói chung và NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình nói riêng Trên đây là những nhận xét chung nhất của em về NHNo&PTNT thành phố Thái Bình, và để chuẩn bị cho kế hoạch làm chuyên để tốt nghiệp, em đã chỉ ra một vài điểm còn hạn chế của Ngân hàng trong đó hạn chế về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng được em quan tâm nhiều hơn và chọn cho mình làm đề tài viết chuyên đề tốt nghiệp Em sẽ phải tìm... phố Thái Bình Hiện nay yêu cầu trước tiên đối với ngân hàng là phải làm thế nào để nâng cao được hoạt động tín dụng (hoạt động kinh doanh của ngân hàng) .Như đã phân tích ở chương II thì các khoán tín dụng của ngân hàng là khá tốt nhưng mức dư nợ còn thấp, do đó ngân hàng cần phải thực hiện những giải pháp tích cực để cải thiện tình hình Và đặc biệt Ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề rủi ro tín dụng, vì... và điều kiện tự nhiên phức tạp dẫn đến hiệu quả kinh doanh của bà con nông dân đạt thấp kéo theo kết quả kinh doanh của đơn vị bị suy giảm theo, do vậy cần có chính sách tín dụng phù hợp, đảm bảo an toàn vốn đầu tư phát triển tín dụng */ Bảng cân đối cuối kì Đợn vị: Triệu đồng TK Tên TK Năm 2008 Nợ 1 Vốn khả dụng và các khoản đầu tư 2 Hoạt động tín dụng 3 Tài sản cố định và tài sản có khác 4 Hoạt động. .. 16 Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính - Không ngừng học tập,chế độ nghiệp vụ: Kế toán, tin học, kĩ năng nhận biết tiền thật, tiền giả nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ vào hoạt động nghiệp vụ, đổi mới và nâng cao nhận thức trong kinh doanh, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ kinh doanh trong tình hình mới 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Thái Bình Hiện... tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính vốn đồng thời phải tăng lãi suất cho vay trên địa bàn, rồi nguồn vốn huy động từ dân cư không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, ngân hàng phải đi vay vốn cấp trên nên không chủ động được về mặt lãi suất ảnh hưởng đến chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra Đây cũng là điều làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và cũng là vấn đề mà NHNo&PTNT thành phố Thái Bình phải có... lực để Ngân hàng đầu tư đó là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và nông dân Tuy nhiên, đây cũng là đối tượng cho vay tính đến nay thì lượng dư nợ cho vay lĩnh vực này có tiềm ẩn rủi SV: Nguyễn Thị Hương 10 Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính ro lớn nhất, mà trong định hướng thực hiện mục tiêu kinh doanh của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình cần và phải tính toán đồng thời có những chính... 2009, và năm 2010 ) SV: Nguyễn Thị Hương 9 Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính Qua bảng số liệu cho thấy chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Thái Bình ngày càng mở rộng hoạt động cho vay của mình tới tất cả các thành phần kinh tế Do đặc thù là một vùng giáp với biển rất phù hợp cho việc phát triển các ngành nghề về biến như đánh bắt cá, đóng tàu, vẩn tải biển…, Dư nợ cho vay theo các thành . đổi tên Ngân hàng Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Trước đây NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình thuộc ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Thái Bình. Cho. Lớp: Ngân hàng 4 Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua 2008,2009.2010. 2.1.1 Lớp: Ngân hàng Báo cáo tổng hợp Khoa: Ngân hàng tài chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng