1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình

20 321 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Trang 1

Đề tài : Giái pháp phòng ngừa và hạn chế rúi ro tín dụng tại HNN&PTNT

huyện Kiến Xương tính Thái Bình

BAO CAO TONG HOP LOI MO DAU

NHNN&PTNT huyện Kiến Xương nằm trên trục đường 39B cách trung

tâm Thành phố Thái Bình 13km về phía Đơng, là một trong 9 đơn vị phụ thuộc,

trực thuộc Ngân hàng thương mại quốc doanh - thành viên của NHNN&PTNT tỉnh Thái Bình NHNN&PTNT huyện Kiến Xương với phương châm lấy nông nghiệp, nông thôn làm địa bàn chính để phục vụ, nông dân là người bạn đồng hành Những năm qua cùng với cải tiến quy trình nghiệp vụ hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam nói chung NHNN&PTNT tỉnh Thái Bình, NHNN&PTNT huyện Kiến Xương nói riêng khơng ngừng được củng cố, mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ Tính đến 31/12/2009

NHNN&PTNT huyện Kiến Xương gồm có 64 cán bộ công nhân viên trực thuộc

Trang 2

PHAN 1

GIOI THIEU TONG QUAN VE NHN&PTNT HUYEN KIEN

XƯƠNG TINH THAI BINH

1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển cúa NHNN&PTNT huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình

a Điều kiên tự nhiên và xã hội

Kiến Xương là một huyện của tỉnh Thỏi Bỡnh, với diện tóch tự nhiờn 213.1 km?, dõn số khoảng 240000 người, tập trung ở 39 xó, thị trấn, trong đú

nụng thụn cú khoảng 230400 nhõn khẩu, chiếm 96%

Vị trớ địa lý tự nhiờn của huyện khỏ thuận lợi nằm trờn tỉnh lộ 39b, cỏch

thành phố Thỏi Bỡnh 13km Hệ thống đường bộ tương đối hoàn chỉnh, đến

tỪng xó Ngồi hệ thống đường bộ cũn cú giao thụng thuỷ là con sụng Hồng và sụng Trà lý là những con sụng lớn tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn húa, xó hội

Trờn địa bàn huyện cú cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó và hỘ gia đỡnh cỏ nhõn, thuộc cóc ngành nghề cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là cỏc ngành nghề truyền thống như chạm bạc (làng Đồng Xõm), dệt vải (xó Nam Cao), méy tre dan (xó Thượng Hiền) ngày càng phỏt triển mạnh Toàn huyện cú khoảng 51480 hộ được phõn theo loại hộ như sau: Hộ nụng nghiệp 48390 hộ chiếm 94, hộ tiểu thỦ cụng nghiệp 2120 hộ, dịch vụ 970 hộ

b Tình hình kinh tế, chính trị:

Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Huyện uỷ và UBND, các ban

ngành trong huyện theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 13 năm 1996, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực và thu được kết quả tốt Có thể nêu ra những thành tích chính, chủ yếu của huyện như sau:

Trang 3

+ Sản xuất nông nghiệp: Tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 190.500 tấn; bình quân hàng năm tăng trưởng 8,4%, với diện tích gieo trồng cây hàng năm 18,800 ha Năng suất bình quân đạt 10 tắn/ha Bình quân lương thực đầu người đạt 800 kg

+ Sản xuất công nghiệp - tiéu thủ công nghiệp: tuy cịn gặp nhiều khó khăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm, song các hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn vững vàng, duy trì được sản xuất.Bước đầu giải quyết việc làm cho người lao động trong nông thôn

+ Công tác chuyển đổi HTX theo luật được triển khai mạnh mẽ theo tiến độ dự kiến Đến nay, toàn huyện có 79/§I HTX nơng nghiệp đã chuyển đổi xong

chiếm 97% Nhìn chung các HTX phần lớn đều thực hiện được các khâu dịch vụ

cung ứng giống, chuyền giao kỹ thuật phục vụ tưới tiêu, bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ điện và làm đất Tuy nhiên, nhiều HTX vẫn còn lúng túng trong khâu điều hành làm dịch vụ (chưa quen mơ hình), hoạt động cịn mang nặng tính hình thức, hiệu quả còn thấp

Tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 22 đơn vị, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực xây dựng, vất liệu xây dựng, may mặc 4720 lao động vào lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp — công nghiệp, giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp

~ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 40 tỷ đồng năm 2000 lên 48,76 tỷ đồng năm 2009

Toàn huyện chỉ có I quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Đã có 2 doanh nghiệp thành lập và chuyển đổi hoạt động theo luật doanh nghiệp mới (từ 01/01/2000)

+ Công tác quản lý đất đai: UBND huyện đã có nhiều biện pháp quản lý thông qua việc lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên công tác đo đạc lập bản đồ địa chính và thống kê cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất tiến độ thực hiện quá chậm mới hoàn thành ở một vài

xa

+ Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn tiếp tục sôi động phát triển đáp ứng nhu cầu hàng hoá phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân, mặt hàng đa dạng phong phú tồn huyện có 1890 hộ tiểu thương tăng hơn cùng kỳ năm trước

Trang 4

- Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyền địch theo hướng tăng dần công nghiệp và dịch vụ Các thành phần kinh tế phát triển đa dạng hơn và ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường

- Đầu tư cơ sở vật chất ngày càng tăng Đời sống các tầng lớp dân cư từng

bước được ổn định và cải thiện thêm nhiều mặt Cùng với sự hỗ trợ của nhà

nước, các cấp chính quyền và các tơ chức xã hội, tô chức tín dụng, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao Diện đói nghèo ngày càng được thu hẹp, số hộ giàu được tăng lên Theo báo cáo của ngành lao động thương binh

xã hội thì năm 1999 toàn huyện tỷ lệ số hộ đói nghèo so với số hộ toàn huyện là 9.7%, đến năm 2009 tỷ lệ này là 7,87%

- Hoạt động tiền tệ — tín dụng: Từng bước được chấn chỉnh đi vào nề nếp mặc dù còn gặp một số khó khăn Hoạt động của các ngân hàng tích cực, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán, nhu cầu vay vốn cho mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh

Tóm lại, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện đã và đang phát triển tốt, nhu cầu đầu tư ngày càng cần thiết, đòi hỏi phải có vốn để phục vụ cho sự

nghiệp phát triển kinh tế — xã hội Từ đó đặt ra yêu cầu lớn đối với ngân hàng

phải tập trung mạnh mẽ công tác huy động vón đề cho vay các thành phần kinh

tế

e Sự ra đời và phát triển của NHNNG&PTNT huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình Ngày 26/03/1988, Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ ban hành nghị định 53/HĐBT thành lập các Ngân hàng chuyên doanh theo mơ hình Ngân hàng

2 cấp trong đó có Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam Theo đó Ngân hàng huyện Kiến Xương cũng nằm trong hệ thống đó Đến ngày 15/10/1996, Thống đốc NHNN ban hành quyết định 280/QĐ- NH§ đổi tên NHNN Việt Nam thành

NHNN&PTNT Việt Nam Sau đó tất cả các chỉ nhánh cũng được đổi tên và

thành lập lại trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam NHNN&PTNT huyện Kiến Xương được thành lập lại theo quyết định 34/QĐÐ- NHNN- 02 của Tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam

Trang 5

Từ khi ra đời đến nay ngân hàng đã khắng định được vị trí, vai trị của mình trong hệ thống tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng và năng lực điều hành của một ngân hàng đa năng hiện nay, với chức năng và nhiệm vụ sau:

a Chức năng:

* Chức năng dẫn vốn: Trong địa bàn huyện và một số địa phận xung quanh ln ln có những chủ thể tạm thời thiếu vốn, và cũng có những chủ thể tạm thời dư thừa vốn Tuy nhiên không phải lúc nào họ cũng có thẻ tìm đến được với nhau, khi đó ngân hàng sẽ đứng ra làm trung gian điều hoà vốn, nhận tiền gửi và phân phối vốn đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

* Chức năng tiết kiệm: thông qua hoạt động của các ngân hàng, đồng vốn được sử dụng vào những mục đích tốt nhất, nếu để những đồng vốn đó trơi nổi trên thị trường khơng có sự quản lý chặt chẽ đầu tư có tính tốn thì có thể nó sẽ không được dùng vào mục đích lành mạnh Là một chuyên gia về lĩnh vực đầu tư ngân hàng sẽ biết sử dụng đồng vốn sao cho tiết kiệm nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất

* Chức năng thanh toán: Ngân hàng làm dịch vụ thanh toán cho các khách hàng có nhu cầu và đáp ứng đủ điều kiện của ngân hàng

Ngoài ra ngân hàng cịn có các chức năng khác như: quản lý tiền mặt, uỷ

thác, bảo hiểm, môi giới, đầu tư và bảo lãnh, lập kế hoạch đầu tư

b Nhiệm vụ: * Huy động vốn:

- Ngân hàng luôn khai thác và nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế

trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (khi được giao)

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng và thực hiện

các hình thức huy động vốn khác theo quy định của cấp trên * Cho vay:

- Cho vay ngắn hạn, trung đài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức

kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu và đáp ứng

Trang 6

- Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phương án kinh doanh, tham dinh các dự án vượt quyền phán quyết trình NHNN&PTNT cấp trên phê duyệt

- Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo

- Thu chỉ tiền mặt, làm các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác theo quy định

-Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của

NHNN&PTNT cấp trên

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thẻ lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNN&PTNT

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc NHNN Tỉnh giao 1.3 Tổ chức bộ máy kinh doanh và quán lý

Hiện nay, NHNN&PTNT huyện Kiến Xương với 64 cán bộ được tổ chức như sau:

* Ban giám đốc gồm 3 thành viên, trong đó: - Giám đốc phụ trách chung

- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh

- Một phó giám đốc phụ trách cơng tác kế tốn — ngân quỹ * Các phịng ban:

- Phịng hành chính nhân sự (HCNS) gồm 4 cán bộ trong đó có một trưởng phòng

Nhiệm vụ của phòng HCNS là thực hiện công tác nhân sự như nâng bậc lương, bảo hiểm , tổ chức công tác bảo vệ trong ngân hàng (phân cơng bố trí

) Thực hiện công tác phục vụ, tiếp khách trong và ngoài ngành

- Phịng Tín dụng (TD) gồm 30 cán bộ trong đó có một trưởng phịng và I phó phịng

Nhiệm vụ của phòng TD là tổ chức cho vay trực tiếp các doanh nghiệp, hộ sản xuất ở các xã, lập kế hoạch kinh đoanh và tổng hợp báo cáo toàn ngân hàng Đây là đội ngũ các cán bộ đại diện cho ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Và có vai trị rất quan trọng trong việc quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của toàn ngân hàng

Trang 7

Phong KTNQ có nhiệm vụ thực hiện công tác giao dịch với khách hàng

theo chế độ quy định, Thực hiện vai trò là tổ ngân quỹ trung tâm (cân đối lượng

thu chỉ tiền mặt của ngân hàng) trong việc điều hoà tiền mặt với NHNN&PTNT tỉnh và các đơn vị phụ thuộc Thực hiện chức năng kiểm tra đối với việc chấp

hành kho quỹ đối với các chỉ nhánh phụ thuộc

Ngoài ra, trong ban giám đốc cịn có 3 đồng chí là giám đốc của 3 chỉ nhánh phụ thuộc: Ngân hàng chi nhánh Lụ, Ngân hàng chi nhánh Gốc Và, Ngân hàng chỉ nhánh Vũ Quý Các đồng chí này có nhiệm vụ phụ trách chung hoạt động của các đơn vị phụ thuộc, báo cáo tình hình hoạt động của đơn vị mình với trung tâm

Trang 8

Sơ đồ tố chức bộ máy cán bộ: GIÁM ĐÓC PGD PGD

Kinh doanh Tai chinh

Phong TD Phong Phong KT-NQ HCNS Chi nhánh Goc L—————— — Chi nhanh

1.4 Các nhân tô ảnh H Chi nhánh lộng kinh d Vũ Quý

NHNN&PTNT huyện Kiến Xươn Lụ

a Những nhân tô thuận lợi

- Huyện Kiến Xương có vị trí địa lý khá thuận lợi nằm trên tỉnh lộ, cách thành phố Thái Bình khơng xa Ngồi ra quanh huyện cịn có con sông Hồng và

sông Trà lý bao bọc, tạo ra một mối giao lưu kinh tế — văn hoá - xã hội khá phát

triên

- Ngân hàng có trụ sở đặt tại trung tâm của huyện là thị tran Thanh Né, các

chi nhánh và phòng giao dịch đặt tại trung tâm các xã trong huyện, thuận lợi cho

Trang 9

- Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện có nhiều chuyền biến tích cực

đạt được kết quả khả quan trên các mặt sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

- Bên cạnh đó, trong những năm qua, ngân hàng có một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ thành thạo, có khả năng tiếp thu ứng dụng công nghệ mới, có ý thức học tập phấn đấu vươn lên, yêu ngành

yêu nghề và có lối sống trung thực Điều này đã tạo ra một khơng khí thoải mái

giữa cán bộ với khách hàng

- Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng nhìn chung cơ cấu lao động được bồ trí gọn nhẹ, phù hợp với chuyên môn của từng ngành

- Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế như doanh nghiệp

nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và hộ gia đình cá nhân thuộc các ngành nghề thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt các ngành nghề truyền thống như chạm bạc, dệt vải, mây tre đan ngày càng phát triển

b Những nhân t6 khó khăn

- NHNN&PTNT huyện Kién Xương thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng diễn ra rat sôi nổi, khá phức tạp, lại là một huyện mới được chia tách nên kết cấu

cơ sở hạ tầng, điểm xuất phát về kinh tế còn thấp, tốc độ phát triển kinh tế và

chuyền dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Trên địa bàn huyện lại có các chi nhánh nhỏ, khơng phải lúc nào họ cũng liên lạc, thông tin về tình hình của nhau nên đơi khi có khách hàng cùng một lúc vay ở nhiều chỉ nhánh Đã có nhiều trường hợp phải xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay ở các ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn có xu hướng tăng

- Trụ sở làm việc hầu như chưa được cải tạo, nâng cấp cho phù hợp nên chỗ làm việc và giao dịch còn chật chội, ảnh hưởng tới khách hàng

- Hệ thống máy vi tính giao dịch vẫn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu giao dịch hàng ngày, đấy là vẫn chưa kể đến tình trạng thiếu cán bộ đang diễn ra ngày càng tăng

1.4 Định hướng kinh doanh năm 2010

Trang 10

- Téng von huy déng, tong mirc du ng tin dụng đến ngày 31/12/2010 đạt mức tăng trưởng tối thiểu 20% trở lên so với năm 2009

- Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 70% trong tổng nguồn vốn - Nợ qua han dam bảo dưới 1% tổng dư nợ

- Chấp hành tốt chế độ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản

- Đảm bảo đủ chi lương cho cán bộ theo quy định và có tích luỹ

PHAN 2

TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA NHNN&PTNT HUYỆN

KIÊN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH

2.1 Hoạt động huy động vốn:

Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 3 1/12/2009 đạt kết quả như sau:

on Thực hiện (trđ) CHÍ TIÊU 31/12/07 | 31/12/08 | 31/3/09 Tổng nguôn vốn huy động 98915 131092| 183373 1/ Phân theo kỳ hạn - Không kỳ hạn 22.015 15.587| 20.213 - Có kỳ hạn 76.900 | 115.505| 163.160

2/ Phân theo tiền gửi

- Tiền gửi tiết kiệm 10.588 18.955] 45.398

- Tiền gửi kỳ phiếu 70.852 95.654| 117.634

- Tiền gửi các TCKT 11.916 7587| 10.013

- Tiền gửi kho bạc 5.425 8.633 9.539

- Tiền gửi NHNN 124 265 791

Nhìn vào bảng kết quả huy động cho thấy nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể qua các năm, đặc biệt tăng mạnh năm 2009 góp phần vào việc tích luỹ von dé cho vay, nang cao hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dung

Trang 11

nói riêng Qua đây cũng thể hiện uy tin của ngân hàng với dân cư, các tô chức kinh tế và các cơ quan có thâm quyền trong vùng Xu hướng trong năm 2004 này lượng vốn huy động sẽ còn tiếp tục tăng nhiều hơn nữa Giúp cho tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của đơn vị ngày một vững mạnh hơn

2.2 Công tác cho vay:

Trên cơ sở chỉ tiêu được giao NHNN tỉnh thông báo và số vốn huy động được, NHNN&PTNT huyện Kiến Xương đã không ngừng mở rộng cho vay các thành

phần kinh tế trên địa bàn huyện Đến 31/12/2009 kết quả hoạt động cho vay như

Sau:

Chỉ tiêu 31/12/2007 | 31/12/2008 | 31/12/2009

A/ Doanh số cho vay 91.754 118.310 176.594

B/ Doanh số thu nợ 68.022 89.536 126.276

C/ Tổng dư nợ tín dụng 91.592 120370 170.687

1 Dư nợ dịch vụ NHNg 17.236 18.920 20.085

2 Dư nợcho vay NHNN 74.282 101.546 150.602

a Dư nợ cho vay thanh tốn cơng 3.260 2.012 1.120

nợ

b Dư nợ hữu hiệu 71.025 99.535 149.486

* Phân loại theo thành phần kinh tế

- Du ng DNNN 1.595 2.691 2.876

- Du ng HTX 1.266 3.787 3.589

- Công ty TNHH 4.725 12.128 15.689

- DN tu nhan 200 500 4.680

- Hộ sản xuất 59.979 73.687 114.332

- Các loại cho vay khác 3.268 6.743 8.326

* Phân loại theo loại vốn

- Trung dài hạn 25.264 28.657 35.430

- Ngắn hạn 45.758 70.883 114.054

D/ Tổng dư nợ quá hạn 497 594 484

* Tỷ lệ % so với tông dư nợ 0,54% 0,49% 0,32%

Trang 12

Nhìn vào kết quả trên cho ta thấy dư nợ tín dụng khơng ngừng được mở rộng, năm sau cao hơn năm trước rất nhiều, đặc biệt là cho vay hộ sản xuất, chất lượng tín dụng được bảo đảm, nợ quá hạn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng (đưới 1%), và có xu hướng giảm dần Trong khi các ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn và các đơn vị khác trong tỉnh có tỷ lệ nợ quá hạn khá cao (trên 2,5%) Điều này cho thấy, hoạt động cho vay của NHNN&PTNT huyện Kiến Xương đã, đang và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế không những cho bản thân, mà cịn có vai trị rất quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng, và của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung

2.3 Cơng tác kế toán, thanh toán:

- Tổ chức quyết toán niên độ và các tháng, quý, đảm bảo chất lượng và thời gian theo sự chỉ đạo của NHNN cấp trên

- Hạch toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,

phục vụ khách hàng tiện lợi, an toàn

- Tổ chức thanh toán liên hàng, thanh tốn bù trừ, bình qn mỗi ngày khoảng 120 món đảm bảo an toàn, phục vụ kịp thời việc luân chuyển vốn theo yêu cầu của hoạt động kinh đoanh

2.4 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNN&PTNT huyện Kiến Xương

Mở rộng tín dụng là nhiệm vụ trước mắt và cũng là nhiệm vụ có tính chất chiến lược của NHNN&PTNT Kiến Xương Đẻ thực hiện được nhiệm vụ trên, NHNN cần phải xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn Với chính sách linh hoạt trong việc áp dụng mức lãi suất cho từng giai đoạn, phù hợp và tương xứng với các NHTM trên địa bàn, cải tiến phương pháp, phong cách phục vụ, chú trọng công tác huy động vốn trong dân cư và tranh thủ nguồn vốn từ bên ngồi thơng qua các hoạt động đối ngoại, làm đại lý Ngoài ra, NHNN&PTNT huyện Kiến Xương thường xuyên tuyên truyền tới người dân

nắm được chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thể lệ chế

độ của ngành ngân hàng về công tác huy động vốn Với phương châm tới nhà dân để phục vụ nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư thơng qua các

hình thức huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm, mua kỳ phiếu nhờ đó mà nguồn

Trang 13

vốn huy động tăng qua các năm Từ một Ngân hàng phải dựa vào nguồn vốn đi vay của NH cấp trên trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới đến nay đã chủ động tạo lập được nguồn vốn lớn phục vụ nhu cầu về vốn của nền kinh tế nói chung và hộ sản xuât nói riêng

2.4.1 Hoạt động huy động vốn

Là một chi nhánh ngân hàng huyện thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn với khu vực quản lý (39 xã) chủ yếu là nông nghiệp thuần tuý cùng với ngân hàng thương mại kinh doanh khác Ngân hàng nông nghiệp huyện Kiến Xương đặc biệt chú trọng công tác huy động vốn để có nguồn vốn chủ động cho vay Các kênh huy động vốn được thực hiện bao gồm: huy động tiền gửi của các tổ

chức xã hội và dân cư đưới hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ phiếu, trái

phiếu, tiền gửi tư nhân NHNN&PTNT huyện Kiến Xương đã bó trí 4 điểm huy động vốn đó là: Trung tâm ngân hàng, khu vực Lụ, khu vực Gốc, khu vực Vũ Quý và thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền thông qua đội ngũ cán bộ tin dụng tại các cơ sở và tô chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng của huyện Thông qua lượng vốn và cơ cấu của từng loại vốn huy động được giúp cho ngân hàng biết được về lượng tiền mặt nhàn rỗi trong dan cu, lượng tiền gửi trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn

từ đó có biện pháp huy động cụ thể nhằm đạt được kết quả cao nhất Nhờ làm

tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động tại địa bàn liên tục tăng qua các năm và hoàn toàn chủ động trong việc mở rộng tín dụng, trong việc chi trả các nhu cầu rút tiền của dân cư và các tô chức kinh tế xã hội Điều này phản ánh sự cố gắng tích cực của ngân hàng nông nghiệp Kiến Xương trong việc huy động vốn, nhất là trong điều kiện trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài quốc doanh cùng hoạt động

2.4.2 Hoạt động cho vay

Nguồn vốn huy động tốt nhưng nếu xử lý không tốt sẽ dẫn đến rủi ro vì ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, “huy động để cho vay” Do vậy công tác cho vay rất quan trọng, mang tính chất quyết định đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cho vay là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng song nó cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Trong cơ chế

Trang 14

thị trường để đảm bảo cạnh tranh thì việc sử dụng vốn một cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại, vì vậy các ngân hàng thương mại phải sử dụng vốn có chất lượng, đảm bảo lợi nhuận trên cơ sở lấy thu bù chỉ để hoạt động và có lãi Để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cũng như đáp ứng được yêu cầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế trong huyện theo chương trình mục tiêu số 05/CT do huyện uỷ đề ra Ban giám đốc đã xác định:

“Cần phải tích cực mở rộng huy động vốn, xác định kinh tế hộ gia đình là khách

hàng vay chủ yếu do đó đã đề ra quan điểm tư tưởng chỉ đạo là tiến hành mở rộng cho vay đến kinh tế hộ ( cả những hộ nghèo và từ các loại cho vay từ nguồn vốn ký kết với nước ngoài của NHNN Việt nam), tập trung điều chỉnh kết cấu đầu tư, tăng tỷ trọng cho vay tập trung dài hạn đến các hộ Trong điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thị trường cho vay ở nông thôn — nông nghiệp là thị trường rộng lớn cần phải mở rộng đồng thời tranh thủ mở rộng cho vay các thành phần và loại cho vay khác (cầm có, tiêu dùng ) khi đủ điều kiện” Các biện pháp đã được triển khai thực hiện cho vay kinh tế hộ là:

+ Chỉ đạo rà soát phân loại hộ sản xuất của từng địa bàn xã xác định số hộ

nghèo, số hộ đủ điều kiện vay vốn theo quy định (điều tra phân loại hộ), nhu cầu vay của các hộ Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất để quyết định việc giao chỉ tiêu dư nợ, số hộ cho vay đối với từng cán bộ tín dụng tức là bước mở rộng tín dụng để đảm bảo được yêu cầu kinh doanh

+ Coi trọng đặc biệt công tác chấp hành thể lệ chế độ quy định cho vay theo quy định 499A/TDNT trước đây, quyết định 180 của NHNN, công tác tư vấn thấm định đối với khách hàng Do đặc điểm của cho vay các hộ, cán bộ tín dụng

phải thường xuyên bám sát địa bàn nông thơn đề có điều kiện điều tra nắm nhu

cầu trước khi cho vay và giám sát đồng vốn bỏ ra sau khi đã cho vay Mỗi cán bộ tín dụng phải phối hợp chặt chẽ với trưởng thôn, với các tổ chức quần chúng trong điều tra cho vay cũng như giám sát sử dụng vốn vay và đôn đốc trả nợ

+ Người có nhu cầu vay vốn sẽ trình bày nguyện vọng của mình với cán bộ tín dụng, họ sẽ sắp xếp và hẹn thời gian để điều tra xác minh nhu cầu và thực trạng của hộ vay vốn Sau khi kiểm tra nhu cầu cũng như tài sản thế chấp hoặc xác nhận của tổ chức đoàn thể, tổ trưởng đề đi đến quyết định cho vay, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn theo đúng quy định (tuỳ theo từng loại khách

Trang 15

hàng, mức tiền vay ) Sau khi hoàn thành hồ sơ xin vay cán bộ tín dụng lập hồ sơ trình trưởng phịng (hoặc tổ trưởng tơ tín dụng), giám đốc hoặc người được uỷ quyền của giám đốc xem xét ký duyệt cho vay Quá trình xem xét cho vay dam

bảo chấp hành theo đúng chế độ quy định

Kết quả hoạt động kinh đoanh tính đến 31/03/2010 được thể hiện qua bảng số

liệu sau:(ĐÐ⁄ tinh: Trd)

Chỉ tiên Kếhoạch |Thực hiện đến hết | Tăng so với Cả năm 2010 Quý 1/2010 Quý1/2009

A/ Tổng nguồn vốn huy động 229.172 175.926 15,54%

B/ Doanh số cho vay 204.050 15.421 20,12%

C/ Doanh số thu nợ 169.913 14.502 10,01%

D/ Tổng dư nợ tín dụng 204.823 171.742 23,86%

1 Dư nợ dịch vụ NHNg 22.000 21.896 11%

2 Dư nợ cho vay NHNN 182.823 149.846 26%

a Ngắn hạn 132.823 109.633 21,79%

b Trung dai hạn 50.000 40.213 39,06%

* Nợ quá hạn 1.024 429 -

- Tỷ lệ % so với tổng dư nợ tín 0,5% 025% 22,56%

dụng

E/ Chênh lệch thu - chi 5.860 2.379,357

19,52%

Qua bảng số liệu trên, cho thấy hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kiến Xương đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhất là trong điều kiện trên địa bàn huyện có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với các ngân hàng thương mại quốc doanh và các quỹ tín dụng nhân

dân Với kết quả đạt được NHNN&PTNT huyện Kiến Xương được đánh giá là

đơn vị lá cờ đầu của tỉnh và được UBND huyện tặng giấy khen là đơn vị có

thành tích xuất sắc vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện

2.5 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng NHNN Kiến Xương

Trang 16

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động tín dụng của NHNN Kiến Xương luôn ở trạng thái lành mạnh, kết quả hoạt động tín dụng đã góp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh của ngân hàng đảm bảo được hiệu quả kinh doanh phục vụ kịp thời sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện

2.5.1 Mặt được

- Là NHNN hoạt động kinh doanh trên địa bàn nông thôn, đối tượng cho vay chủ yếu là người nông dân nên hầu hết các hoạt động của Ngân hàng đều nhằm phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Hoạt động tín dụng trong các năm qua đã bám vào định hướng, chủ trương phát triển kinh tế của huyện Phòng tín dụng đã chủ động kịp thời triển khai tìm kiếm thị trường, mạnh dạn áp dụng các nghiệp vụ mới nhằm đây mạnh hoạt động đầu tư tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo phương châm đa dạng, an toàn, chất lượng

- Chấp hành chỉ đạo của cấp trên, ngân hàng Kiến Xương đã nhanh chóng giảm các nguồn vốn huy động lãi suất cao, đồng thời đã có các biện pháp đề giữ nguồn tiền gửi lớn như thực hiện cơ cấu tiền gửi hợp lý, ưu đãi giảm phí thanh tốn Do vậy năm 2009 đã chấp hành tốt kế hoạch huy động nguồn (đạt

183.372 trđ, kế hoạch dé ra là 179.589 trd)

- Thị trường nông thôn là thị trường rộng lớn, việc mở rộng cho vay của ngân hàng Kiến Xương đã bám sát và thực hiện đúng định hướng kinh doanh của NHNN tỉnh Bắc ninh, đảm bảo kết quả kinh doanh và đời sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức

- Thông qua hoạt động cho vay đã giúp các hộ có thêm vốn sản xuất kinh doanh: mua vật tư, nguyên liệu, con cây giống phát triển sản xuất không ngừng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ đã thốt khỏi

đói nghèo, thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước Mặt

khác cũng thông qua hoạt động cho vay đã giúp cho cán bộ tín dụng nói riêng hiểu rõ thêm quy trình nghiệp vụ cho vay, tình hình đời sống thu nhập của bà con nông dân, các hộ kinh doanh từ đó có các biện pháp triển khai phù hợp đồng bộ để không ngừng mở rộng cho vay, đảm bảo hiệu quả đồng vốn, chấp hành đầy đủ nguyên tắc chế độ của ngành, của pháp luật đã đề ra

- Chi nhánh đã áp dụng những chính sách khách hàng đúng đắn, khai thác tiềm năng nguồn vốn phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Với việc

Trang 17

triển khai hình thức huy động phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa bàn,

'NHNN&PTNT huyện Kiến Xương đã thu hút được nguồn vốn dồi dao, đưa tông

nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm Đây chính là tiền đề, là điều kiện để

đáp ứng nhanh nhậy, kịp thời nhu cầu vốn cho hộ sản xuất cũng như cho nền kinh tế của huyện, nâng cao chất lượng tín dụng và tình hình tài chính Ngân hàng

- Do đặc điểm khách hàng sản xuất nhỏ lẻ, rải rác ở khắp mọi nơi, do vậy

hệ thống tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng cũng được phủ rộng khắp làm cho Ngân hàng ngày càng có điều kiện mở rộng các hoạt động dịch vụ

- Thơng qua phân tích chỉ tiêu nợ quá hạn như đã trình bày trên, có thể nhận xét, đánh giá chung về chất lượng tín dụng hộ sản xuất của NHNN&PTNT huyện Kiến Xương là rất khả quan đo nợ quá hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ Tuy nhiên quá trình hoạt động kinh doanh, công tác tín dụng cịn một số tồn tại nhất định đòi hỏi NHNN&PTNT Kiến Xương phải tiếp tục xem xét sửa chữa, khắc phục đề hoạt động tín dụng ngày càng hoàn thiện, phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của cả đơn vị

2.5.2 Những tổn tại:

Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng thì vẫn còn những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải khắc phục đó là:

- Là một chỉ nhánh ngân hàng nơng nghiệp có nguồn vốn huy động không ngừng tăng và có số dư khá lớn trong tỉnh song do nhu cầu vay vốn của các hộ và các doanh nghiệp còn lớn do vậy trong quá trình mở rộng cho vay vẫn phải sử dụng nguồn vốn điều hoà của tỉnh Đặc biệt cho vay hộ nghèo nguồn vốn huy

động tại địa bàn huyện chưa thực hiện được vì vậy việc mở rộng tín dụng cịn bị

động trong một chừng mực thời điểm nhất định

- Nguồn vốn huy động chưa phản ánh đúng khả năng nguồn vốn tại địa phương đặc biệt là nguồn vốn trong dân cư; kết cấu nguồn vốn chưa thực sự hợp lý ảnh hưởng đến việc cân đối nguồn vốn cho các nhu cầu đầu tư tín dụng; Tốc độ tăng trưởng tin dụng chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực, cơ cầu đư nợ chưa hợp lý: tý trọng dư nợ trung hạn chiếm tỷ lệ thấp ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và doanh thu của chi nhánh

Trang 18

- Khách hàng của NHNN&PTNT Kiến Xương chủ yếu là nông dân, trình độ sản xuất hàng hố cịn thấp, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Một số khách hàng vay thiếu tính tốn trong đầu tư, chưa có kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường, vốn tự có ít, nhu cầu xin vay lớn, cán bộ tín dụng thâm định chưa

kỹ các điều kiện vay vốn dẫn đến nợ quá hạn làm giảm chất lượng tín dụng - Việc mở rộng tín dụng chưa đồng đều ở từng địa bàn, khu vực và từng cán bộ tín dụng Đây là vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết để khơng ngừng mở rộng tín dụng và thu hồi vốn cho Nhà nước

- Những tơn tại về quy trình cho vay:

+ Thẩm định món vay: Công tác thâm định còn thiếu về một số nội dung, thiếu một số yếu tố cần thâm định; chất lượng thâm định ở một số món vay đặc biệt là các món cho vay có bảo đảm bằng tài sản, các món vay có mức vốn đầu tư lớn v.v chưa cao

+ Cịn có một số hộ sử dụng vốn chưa đúng mục đích; một số món vay do phân kỳ hạn không sát với thực tế nên còn xảy ra tình trạng cơ cấu lại thời hạn

trả nợ

2.5.3 Nguyên nhân của những ton tai a Nguyên nhân chủ quan:

Do một số Ngân hàng cấp 3 thực hiện quản lý điều hành chưa chặt chẽ; một số cán bộ tín dụng chưa thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ nên đề một số hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, khơng đúng đối tượng

Trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng tuy đã được quan tâm đào tạo song vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của cơ chế thị trường, chưa đủ khả năng, trình độ, kinh nghiệm để đánh giá đúng chất lượng và mức độ rủi ro của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh đặc biệt là những món vay có mức vón đầu tư lớn, kỹ thuật phức tạp dẫn đến mức độ rủi ro cao Mặt khác, trong điều kiện địa bàn hoạt động rộng, phức tạp, mỗi cán bộ tín dụng phải theo đõi một lượng khách hàng lớn với nhiều món vay phân tán nên không thể nắm sát tình hình biến động trong quá trình sử dụng tiền vay của từng khách hàng Điều này làm tăng thêm khả năng khó thu hồi nợ kịp thời, nợ quá hạn phát sinh là khó tránh khỏi

b Nguyên nhân khách quan:

Trang 19

- Về cơ chế chính sách:

Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước tương đối hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng: tuy nhiên việc cụ thể hóa các cơ chế chính sách bằng các văn bản hướng dẫn dé thống nhất thực hiện còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến việc triển khai vận dụng cho từng ngân hàng đặc biệt là đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cấp cơ sở

- Cơ sở pháp lý về tài sản thế chấp

Theo quy định của pháp luật thì cơ sở bảo đảm cho tài sản thế chấp là hợp đồng ký kết giữa hai bên thế chấp và nhận thế chấp tài sản cùng bản gốc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản do bên thế chấp giao cho bên nhận thế chấp, nhưng ở nước ta hiện nay chưa có luật sở hữu và những văn bản dưới luật hướng dẫn vấn đề này Do đó việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng có nhiều khó khăn phức tạp, thiếu cơ sở pháp lý về quyền sở hữu tài sản

Việc thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất ở

nông thôn nếu phải xử lý để thu hồi nợ thì rất khó bán Thực tế hiện nay đang

tồn tại các dạng đất: đất được cấp giấy chuyển nhượng quyền sử dụng; đất kê khai có uỷ ban nhân dân xã và phịng địa chính huyện xác nhận nhưng chưa được cấp giấy chuyển nhượng quyền sử dụng; đất giao có thời hạn 30 —50 năm để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả; đất thuê v.v Đây cũng là nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn vì không phát mại được tài sản thế chấp

- Trình độ dân trí:

Trình độ dân trí của nơng dân ở nơng thơn cịn thấp, thói quen sống theo phong tục, tập quán của địa phương: ý thức chấp hành pháp luật còn hạn chế

KÉT LUẬN

Giai đoạn 2007-2009 là giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu làm cho tình hình hoạt động của các ngân hàng trở nên rất khó khăn, đặc biệt là những doanh nghiệp cần vay vốn lại khó có thể tiếp xúc với nguồn vốn của ngân hàng Tình hình

Trang 20

kinh tế kết hợp với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng khiến các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất để huy động vốn Đứng trước bối cảnh khó khăn chung của cả hệ thống ngân hàng, chi nhánh đã rất nỗ lực, phấn đấu vừa giữ được nguồn vốn, vừa tăng trưởng được tín dụng và kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng Trong những năm qua, NHNN Kiến Xương luôn thực hiện nghiêm túc nội dung chỉ đạo của thống đốc NHNN và tổng giám đốc NHNN Việt nam “ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển” Nguồn vốn ngày càng tăng trưởng đã tạo tiền đề mở rộng quy mô đầu tư, NHNN Kiến Xương đã từng bước điều chỉnh cơ cấu

đầu tư cho hợp lý theo định hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và

chủ trương cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Bằng những giải pháp tích cực trong hoạt động tín dụng, NHNN Kiến Xương đã tạo thế “ổn định”, đầu tư tín dụng “an tồn” có “hiệu quả” tạo tiền đề “phát triển” góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và phát triển kinh tế địa bàn huyện Kiến Xương nói riêng Đồng thời, theo sự chỉ đạo của NHNN tỉnh, NHNN huyện Kiến Xương đã tiến hành rà soát, phân tích các đối tượng cho vay dé có hướng đầu tư vốn cho phù hợp, sao cho vừa đám bảo an toàn vốn theo cơ chế tín dụng hiện hành, vừa tăng trưởng tín dụng kịp thời phục vụ sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất

Ngày đăng: 16/08/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w