1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở huyện hoài đức tỉnh hà tây

63 352 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI

I Những vấn đề về kinh tế trang trại

1 Khái niệm về kinh tế trang trại ¿tt St +2 St EsEtEEEexekekekrkrkekrkekerervee 5 2 Đặc trưng của kinh tế trang trại .-.- - 6 St St vn ng 7 3 Tiêu chí nhận dạng trang trại - <5 - 5E SE *xE + vEEeEeeereeeeeeee 8 4 Điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại

trong nền kinh tế thị tƯỜIg - - ¿+ 6S S* SE EEvEEEEkEeEEEEEErkErekekrrrrkrrrrxee 9 5 Các loại hình trang trại - + 6+ k3 v 1v TH TH nh nh nh tr 15 6 Vai trò của kinh tế trang trại .- có St Event gi 17 7 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong thời gian tới -. 18 II Cơ sở thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại 22 1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại

ở một số nước trên thế giới

2 Khái quát quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay

3 Chủ trương , chính sách phát triển kinh tế trang trại của Đảng và Nhà nước 25 CHƯƠNG II: THUC TRANG PHAT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC TỈNH HÀ TÂY 5-2 + +22 ss+£zE+ecztzezx 27 I Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức 27

I2 0ê 1 sa 3 27

2 Đặc điểm kinh tế .-¿- ¿+ ¿55+ S+3E+E+E+EE233 1 1 3 212121113111 11 1111311 cxrr 29

3, Dan co na 29

4 CO SO hha tng oes ố ố ố ẻ Ố 30 5 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đối với việc

phát triển kinh tế trang trại

II Khai quat tinh hình phát triển kinh tế trang trại

ở Hà Tây hiện nay

III Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức

1 Số lượng và các loại hình trang trại trên địa bàn huyện 37 2 Dat dai của trang trại

3 VOn cla trang 39

4 Lao dong cla na 39

5 Vấn đề áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cảu trang trại 40

Trang 2

-1-6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của trang trại - 5-5-2 25552 5s25e5sszs++ 40 7 Kết quả nghiên cứu mơ hình kinh tế trang trại điểm -.- + ¿5+ +s+5+5ss++s++ 4I 8 Kết quả và hiệu quả sản xuất của kinh tế trang trại - - «s2 +++++ 43 IV Nhận xét chung .- - - - 6 + + xxx 1v HH TH TH TC nh nhọ Hàn tr nưy 44

1 Nhitng uu diém i0 200.7 44

2 Nhược điểm còn tồn tại và nguyên nhân ¿2-5 25++++S+S#£e£++Ezxz£ezezszsex 45 3 Nhiing vain dé Gat ra 46

CHƯƠNG III : PHƯƠNG HUONG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC . -cccc:z2++22:zzz 48 I Quan điểm phát triển kinh tế trang trại . 2-7-55c5+ccccxc+ 48

1 Quan điểm chung về phát triển kinh tế trang trại 2 22-252 25s 5++se+ 48 2 Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hà Tây nói chung và

huyện Hồi Đức nói riÊIg - <6 x33 1E vn TT nh nàng 52 II Phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức

trong thời gian tỚi - - (5< Sàn TH TH TT TH HH ưy 53 1 Phương hướng chung về phát triển kinh tế trang trại ở nước ta

trong thời gian tỚI ¿c6 S1 1 1 1 111 1 TT Tnhh HH HH Hi 53 2 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức

trong những năm tới

II Giải pháp phát triển kinh tế trang trại

1 Giải pháp về đất đai cho trang trại ¿- 65:5 S232 SE Eexrkeerrrerrrrexee 55

PC 0À na 56

3 Tăng xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp

NON 30 0n 4 56

4 Có kế hoạch đào và phát triển nguồn nhân lực cho các trang trại 57 5 Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ ở các trang trại 57 6 Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các trang trại tiếp cận thị trường

tiêu thụ nông sản hàng hố ó6 SE EE*EVeE‡kEEeetestetrkekekrrerkree 58 7 Giải pháp về quy hoạch và thiết kế vùng phát triển kinh tế trang trai 59 § Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh tế trang trại

IV Những kiến nghị

Trang 3

-2-LOI MO DAU

Cing voi quá trình phát triển kinh tế của đất nước thì ngành nông nghiệp nước ta cũng đang từng bước phát triển một cách nhanh chóng

Nơng nghiệp nước ta là một ngành sản xuất còn chứa đựng những yếu tố nguồn lực đồi dào cần được huy động để phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó địi hỏi

phải có một hệ thống biện pháp đồng bộ, trong đó biện pháp về tổ chức sản xuất

có vai trị rất quan trọng Những năm gần đây ở nước ta kinh tế trang trại phát triển khá nhanh và đang trở thành hình thức kinh tế hiệu quả trong nông nghiệp Nhu PGS PTS Lâm Quang Huyên đã nói: “ Trang trại là xu hướng phát triển tất yếu của nông nghiệp nước ta”

Hoài Đức là huyện có vị trí địa lý gần thủ đô Hà Nội, thị xã Hà Đông, thị xã Sơn Tây, khu du lịch Ba Vì, nằm giáp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng — Quang Ninh Day là thị trường tiêu thụ lớn về sản phẩm nông sản hàng

hoá và hàng hoá tiểu thủ công nghiệp, thúc đẩy sản xuất của huyện phát triển Vị trí địa lý này đã tạo điều kiện thuận lợi để thương mại dịch vụ phát triển và tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất Những điều kiện trên cũng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Bên cạnh đó thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện còn chậm, sản phẩm hàng hoá chưa nhiêu nhưng tiêu thụ lại bấp bênh và ít mang tính cạnh tranh Do đó việc phát triển kinh tế trang trại sẽ tạo ra nhiều mặt hàng sản phẩm thì quá trình tiêu thụ lại khó khăn hơn nhiều

Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp nông thôn hiện nay ở huyện Hoài Đức là một yêu cầu cấp bách, tạo đà cho nông nghiệp chuyển biến tích cực vào q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá Từng bước

Trang 4

-3-phát huy nội lực trong nông nghiệp nông thôn, tạo ra một cơ chế sử dụng đất đai hợp lý khai thác có hiệu quả việc cải tạo đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hố Góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư nông thôn của huyện

Từ thực tế về những lợi thế cũng như những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế trang trại và nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế trang trại trong việc phát triển nông nghiệp nông thơn nói riêng cũng như phát triển kinh tế xã hội của huyện Hồi Đức nói chung, em quyết định chọn đề tài:

“Một số giải pháp chủ yếu nhàm phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây.” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 phần chính sau:

Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại

Chương II Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây

Chương III Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức

Trong quá trình thực tập tại Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tây và tại phịng nơng nghiệp huyện Hoài Đức em đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các bác các cô, chú tại đó Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo: PGS, 7S

VŨ ĐÌNH THẮNG đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề này Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do trình độ có hạn, kinh nghiệm về thực tế của bản thân chưa có nhiều cho nên bài viết của em chắc chắn sẽ có nhiều hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thấy cơ giáo

cùng tồn thể bạn đọc để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE KINH TE TRANG TRAL

I NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE KINH TE TRANG TRAI 1 Khái niệm vế kinh tế trang trại

1.1 Trang trại là gì ?

Trang trại nói chung là sơ sở sản xuất nông nghiệp , ở đây nói về trang trại trong nền kinh tế thị trường thời ký cơng nghiệp hóa là với khái niệm cụ thể sau đây:

+ Trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nên nông nghiệp sản xuất hàng hoá thời ký cơng nghiệp hóa

- Trang trại là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp gắn với thị trường

- Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp tự chủ, là chủ thể pháp lý, có tư cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế xã hội

- Trang trại có cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nông nghiệp , có tổ chức lao động sản xuất kinh doanh , có quản lý kiểu doanh nghiệp

+ Trang trại là tổ chức sản xuất nông nghiệp có vị trí trung tâm thu hút các hoạt động kinh tế của các tổ chức sản xuất tư liệu sản xuất , các hoạt động dịch vụ và các tổ chức chế biến, tiêu thụ nông sản

+ Trang trại là loại hình sản xuất đa dạng và linh hoạt về tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp

Trang trại có các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất và phương thức quản lý sản xuất khác nhau.:

- Trang trại gia đình là loại hình trang trại nơng nghiệp phổ biến nhất ở tất cả các nước cơng nghiệp hóa, thường do chủ gia đình làm chủ và quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại , sử dụng lao động gia đình là chủ yếu ,và có thể sử dụng lao động thuê ngoài, sở hữu một phần hoặc toàn bộ tư liệu sản xuất

Trang 6

-5 Trang trai tư bản chủ nghĩa; là loại hình trang trại nơng nghiệp ít phổ biến ở các nước, đến nay số lượng không nhiều , thường là trang trại của tư bản tư nhân, công ty cổ phấn, sản xuất kinh doanh trên cơ sở sử dụng lao động làm thuê kể cả lao động sản xuất và lao động quản lý

+ Trang trại thường có quy mơ khác nhau (lớn, vừa và nhỏ) song song tồn tại lâu dài với sự thay đổi về cơ cấu tỷ lệ và quy mơ trung bình, nhưng khơng có quy mơ nào bị loại bỏ Trang trại thường có cơ cấu sản xuất khác nhau với cơ cấu thu nhập khác nhau và với phương thức quản lý kinh doanh khác nhau và với trình độ năng lực sản xuất khác nhau

1.2 Kinh tế trang trại là gì?

Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá , phát sinh và

phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hóa thay thế cho nền kinh tế tiểu nông, tự

cấp tự túc

+ Kinh tế trang trại là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm các hoạt động trước, trong và sau sản xuất nơng sản hàng hố , xoay quanh các trục trung tâm là hệ thống các trang trại thuộc các ngành nông, lâm, ngư nghiệp ở các vùng kinh tế khác nhau

+ Kinh tế trang trại là sản phẩm của thơi kỳ cơng nghiệp hóa Q tình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa từ thấp đến cao Thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hóa, kinh tế trang trại với tỷ trọng còn thấp, quy mô nhỏ, và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ đóng vai trị xung kích trong sản xuất nơng sản hàng hố phục vụ cơng nghiệp hóa

Thời kỳ cơng nghiệp hóa đạt trình độ cao, kinh tế trang trại với tỷ trọng lớn, quy mô và năng lực sản xuất lớn, trở thành lực lượng chủ lực trong sản xuất nông sản hàng hoá , cũng như trong nơng nghiệp nói chung phục vụ cơng nghiệp hóa

Trang 7

kinh tế, và là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá

+ Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp mới có tính ưu việt hơn hẳn các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp khác như kinh tế nông nghiệp phong kiến phát canh thu tô, kinh tế nông nghiệp tư bản tư nhân, đồn điển, kinh tế nông nghiệp cộng đồng, nông nghiệp tập thể, kinh tế tiểu nông

+ Kinh tế trang trại đến nay đã khẳng địnhvj trí của mình trong nên nơng nghiệp sản xuất hàng hoá thời kỳ cơng nghiệp hóa ở các ngành sản xuất nông lâm, ngư nghiệp ở các vùng kinh tế ,ở nhiều nước và khu vực trến thế giới, đã thích ứng với các trình độ cơng nghiệp hóa khác nhau

Thời gian tới, bước vào thế kỷ XXI, theo dự báo của nhiều nhà kinh tế trên thế giới kinh tế trang trại sẽ có bước phát triển mạnh mẽ với số lượng ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển trên đường cơng nghiệp hóa,và vẫn tồn tại ở các nước cơng nghiệp hóa cao, trên cơ sở điều chỉnh số lượng và cơ cấu trang trại cho phù hợp

Như vậy kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hố dựa trên cơ sở lao động, đất đai, tư liệu sản xuất cơ bản của hộ gia đình, hồn tồn tự chủ sản xuất kinh doanh , bình đẳng với các tổ chức kinh tế khác, sản phẩm làm ra chủ yếu là để bán và tạo nguồn thu nhập chíng cho chủ trang trại

2 Đặc trưng của kinh tế trang trại

Trên cơ sở khái niệm kinh tế trang trại đã nêu trên, chúng ta đi vào tìm hiểu đặc trưng của kinh tế trang trại có gì khác so với các tổ chức sản xuất nông nghiệp khác

- Ngay khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số nước Tây âu, Các Mác là người đầu tiên đưa ra nhận xét chỉ rõ đặc trưng của kinh tế trang trại: Người chủ trang trại sản xuất và bán tất cả các sản phẩm của họ làm ra, và mua vào tất cả, kể cả thóc giống Trải qua nhiều năm phát triển kinh tế trang trại thực

Trang 8

-7T-tế đã chứng minh đặc trưng cơ bản của kinh -7T-tế trang trại là sản xuất nơng sản hàng hố theo nhu cầu của thị trường

- Kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường của thời kỳ cơng nghiệp hóa, nên mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường nông sản trong và ngồi nước Vì vậy tất cả các yếu tố đầu vào của kinh tế trang trại (đất đai, lao động, vốn, khoa học, công nghệ) cũng như yếu tố đầu

ra( nông sản phẩm thô và nông sản phẩm chế biến đều là hàng hoá

- Do đặc trưng của sản xuất hàng hoá chi phối đòi hỏi phải tạo ra ưu thế cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh , để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng, hoạt động của kinh tế trang trại được thực hiện theo xu thế tích tụ tập trung sản xuất ngày càng cao, tiến đến quy mô tối ưu của kinh tế trang trại phù hợp với từng ngành sản xuất , từng vùng kinh tế ,từng thời kỳ cơng nghiệp hóa, tạo ra tỷ suất hàng hoá cao, khối lượng hàng hoá nhiều, chất lượng hàng hoá tốt và giá thành hạ

Đi đôi với việc tập trung, nâng cao năng lực sản xuất của từng trang trại, còn diễn ra xu thế tập trung các trang trại thành những vùng sản xuất hàng hố chun mơn hóa về từng loại nông sản phẩm, như lương thực, trái cây, thịt, sữa với khối lượng hàng hố lớn

3 Tiêu chí nhận dạng trang trại

Sau 3 năm thực hiện tiêu chí về kinh tế trang trại theo thông tư 69 của Bộ NN & PTNT và tổng cục thống kê, việc thống kê kinh tế trang trại đã được thống nhất giữa các ngành và địa phương trong cả nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá và xây dựng chính sách đối với kinh tế trang trại Tuy nhiên

trong quá trình thực hiện đã nảy sinh một số nội dung cần kịp thười sửa đổi , bổ

Trang 9

xác định là trang trai thì chỉ phải đạt một trong hai tiêu chí được quy đ ¡nh cụ thể tại thông tư 69 ngày 23/6/2000 của Bộ NN & PTNT và tổng cụ Thống kê là về sản lượng hàng hố, dịch vụ bình qn một năm hoặc về quy mô sản xuất trang trại Cụ thể là giá trị sản lượng hàng hoá , dịch vụ bình quân một năm phải đạt trên 40 triệu đồng, quy mô sản xuất của cơ sở phải tương đối lớn, tương ứng với từng ngành sản xuất Đối với các cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản „ có quan chức năng căn cứ vào diện tích trồng số lượng gia súc, diện tích mặt nước để công nhận là cơ sở kinh tế trang trại Đối với trang trại sản xuất giổng thuỷ sản và dặc thuỷ sản giá trị sản lượng hàng hoá , dịch vụ bình quân một năm phải đạt từ 100 triệu đồng trở lên Sau khi thẩm định và hội tụ các tiêu chí trên chủ sơ sở sản xuất được UBND huyện, thị xã cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại được hưởng các ưu đãi quy định

4 Điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế

thị trường

4.1 Các điều kiện về môi trường kinh tế và pháp lý 4.1.1 Có sự tác động tích cực và phù hợp của Nhà nước

Sự tác động tích cực của Nhà nước có vai trị to lớn trong việc tạo môi trường kinh tế và pháp lý để kinh tế trang trại hình thành và phát triển

Sự tác động tích cực của Nhà nước sẽ thúc đẩy làm cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển, ngược lại nếu tác động tiêu cực hoặc ngăn cản sẽ làm cho kinh tế trang trại chậm ra đời hoặc không thể ra đời

Sự tác động của Nhà nước được thông qua:

- Sự tác động định hướng cho sự hình thành và phát triển kinh tế thông qua quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế —- xã hội theo hướng khuyến khích kinh tế trang trại phát triển bao gồm các chính sách(uộng đất, vốn đầu tư, khoa học công nghệ, thị trường )

Trang 10

-9 Khuyến khích sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trai thong qua

biện pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại

và khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại - Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế nhu(hỗ trợ kinh phí cho đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho chủ trang trại, xây dựng các cơ sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật )

4.1.2 Có quỹ đất cần thiết và có chính sách để tập trung ruộng đất: Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế được, là nguồn gốc tạo ra sản phẩm nông nghiệp, vì vậy giữa đất đai và trang trại có mỗi quan hệ gắn bó với nhau Trong đó đất đai là một những yếu tố hình thành nên trang trại và ngược lại trang trại là một trong những hình thức sử dụng đất đai có hiệu quả nhất trong sản xuất nông nghiệp

Các điều kiên về đất đai cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang

trại chủ yếu là điều kiện đảm bảo cho quá trình sử dụng đất đai có hiệu quả và điều kiện nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho quá trình tập trung đất đai diễn ra thuận lợi Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có chính sách đất đai hợp lý theo phương châm đất đai phải thuộc về những người sử dụng chúng, tức là chính sách ruộng đất cần phải tạo điều kiện cho sự tập trung ruộng đất một cách hợp lý, vào những người có khả năng và điều kiện sử dụng đất hiệu quả

4.1.3 Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản:

Sự phát triển của công nghiệp chế biến là một trong các điều kiện cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại, điều này bắt nguồn từ những sản phẩm nông nghiệp và mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến

Sản phẩm của nông nghiệp nói chung và của trang trại nói riêng chủ yếu là sản phẩm tươi sống, chỉ có một số ít là được sử dụng ngay, còn đa số phải qua chế biến bảo quản Nhằm mục đích làm dừng lại các quá trình sinh học của sản

Trang 11

Kinh tế trang trại và công nghiệp chế biến có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau vì kinh tế trang trại cung cấp nguyên liệu chính cho cơng nghiệp chế biến, đây là cũng là nhân tố kích cầu của các trang trại vì cơng nghiệp chế biến phát triển sẽ tạo ra thị trường rộng lớn và ổn định cho các trang trại

Để hình thành và phát triển kinh tế trang trại tất yếu có sự hỗ trợ cuả công

nghiệp chế biến, nhưng công nghiệp chế biến phải xuất phát từ các yêu cầu phát triển của nông nghiệp và phù hợp với nhu cầu của thị trường Vì vậy công nghiệp

chế biến phải đi từ khả năng thực tế để giải quyết vấn đề về nguyên liệu, hay đi

từ yêu cầu khai thác các nguồn lực của nông nghiệp Vì vậy phải có sự hỗ trợ của Nhà nước theo quan điểm hai bên cùng có lợi

4.1.4 Có sự phát triển nhất định của cơ sở hạ tầng:

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp bao gồm đường giao thông, thuỷ lợi, điện nước là những điều kiện vật chất kỹ thuật rất cần thiết đối với các hoạt động sản xuất nơng nghiệp Nó góp phần quan trọng để người sản xuất khắc phục những tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng những nhu cầu của sản xuất hàng hoá, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường

Đối với hình thành và phát triển kinh tế trang trại do đặc trưng mang tính bản chất của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ nhu cầu của xã hội nên kinh tế trang trại chỉ được hình thành khi sản xuất diễn ra với quy mô tương đối lớn, với trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất tiến bộ và nông sản

phẩm sản xuất ra đáp ứng nhu cầu của thị trường về số lượng, giá cả và thời điểm

cung cấp

Để đáp ứng được yêu cầu trên đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại phải được tiến hành trên cơ sở một hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển ở trình độ nhất định trong phạm vi của trang trại và trong phạm vi của vùng

Trang 12

-11-4.1.5 Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên mơn hóa Chun mơn hố sản xuất là một trong các hình thức tổ chức sản xuất của nền sản xuất xã hội trong đó có nơng nghiệp :

Sự hình thành vùng chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực và rõ rệt tới sự hình thành và phát triển của các trang trại vì các vùng chuyên mơn hóa tập trung ln gắn với công nghiệp chế biến, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm của trang trai

Vì vậy sự hình thành vùng chuyên mơn hóa là kết quả của các điều kiện tác động như: sự trợ giúp của Nhà nước đối với sự hình thành và phát triển nông

nghiệp , điều kiện thuận lợi về đất đai, sự phát triển của kết cấu hạ tầng, của

công nghiệp chế biến

4.1.6 Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nơng nghiệp:

Trình độ chun mơn hố càng cao thì yêu cầu liên kết kinh tế càng lớn,

bởi vì chun mơn hố là hình thức biểu hiện cụ thể của phân công lao động

trong sản xuất Phân công và hiệp tác là hai mặt của quá trình tổ chức sản xuất Sự hình thành của kinh tế trang trại là quá trình phát triển theo hướng chuyên môn hoá sản xuất trong trang trại Đó là q trình tích tụ và tập trung các điều kiện của trang trại khai thác lợi thế so sánh trên cơ sở chuyên mơn hóa kết

hợp với phát triển tổng hợp Trong q trình đó một khâu sản xuất đã được tách

khỏi hoạt động của trang trại Hơn nữa do thay đổi mục đích và tăng quy mô sản xuất nên các mối quan hệ trong kinh doanh của trang trại được mở rộng rất nhiều so với nông hộ

Trang 13

nghiệp ngày càng trở thành điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại

4.1.7 Có mơi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển Trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, là bộ phận cấu thành hệ thống nông nghiệp của các nước theo mơ hình kinh tế thị trường tuy nhiên kinh tế trang trại chỉ hình thành và phát triển khi có mơi trường pháp lý phù hợp và thuận lợi, bởi vì sự ra đời của các trang trại phải dựa trên cơ sở pháp lý nhất định

Thứ nhất: sự công nhận của Nhà nước đối với kinh tế trang trại là cơ sở để các trang trại có tư cách pháp nhân, để chủ trang trại có thể tham gia được mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và kinh doanh Có một số ý kiến cho rằng kinh tế trang trại là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp Vì vậy sự thừa nhận kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay là rất cần thiết và đúng lúc

Thứ hai: Sự công nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại sẽ tạo cơ sở pháp lý cho những người có nguồn lực yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo mơ hình kinh tế trang trại, vì lý do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, nên tính sinh lời thấp và rủi ro cao, bản thân nó đã kém hấp dẫn đầu tư, nên nhà nước không công nhận, không tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại thì chắc chắn kinh tế trang trại sẽ bị kìm hãm nếu như khơng nói là khơng phát triển được

Thứ ba: với việc công nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại, nhà nước sẽ tạo điều kiện cần thiết cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển, vấn đề này các lập luận trên đã lya giải rõ

4.2 Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:

4.2.1 Chủ trang trại phải là người có ý trí và quyết tâm làm giàu từ nhề nong:

Trang 14

13-Nông nghiệp là nghành sản xuất nang nhọc, phức tạp, mức sinh lời thấp, rủi ro cao Vì vậy sức thu hút đầu tư kém hơn các nghành khác Trong khi đó phát triển nơng nghiệp theo hướng kinh tế trang trại cần có sự đầu tư tiền của, tri thức và ông sức lao động lớn hơn nhiều so với nông hộ để sản xuất kinh doanh

Vì vậy điều kiện về ý trí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông là một trong những điều kiện quan trọng cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại Chỉ có nhứng người có ý trí quyết tâmlàm giàu từ nghề nông mới giám đầu tư tiền của, tri thức và công sức vào nghề nơng lời ít,rủi ro nhiều

4.2.2 Người chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh tế sản xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh:

Sự tích luỹ kinh nghiệm, tri thức năng lực sản xuất kinh doanh là một nhu cầu không thể thiếu đối với người chủ trang trại Để đáp ứng yêu cầu này ngaòi sự tích luỹ của bản thân người chủ trang trại còn có sự hỗ trợ của nhà nước về

nguồn nhân lực và tổ chức để có thể truyền tải các tiến bộ khoa học kỹ thuật

nông nghiệp, kiến thức tổ chức kinh doanh Cho các chủ trang trại vá các chủ hộ trong nông nghiệp

- Về nguồn lực: Nhà nước cần coi việc hỗ trợ truyền tải các tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân là một trong những nội dung chủ yếu của nhà nước hỗ trợ cho nông nghiệp

- Về tổ chức: Cần đa dạng hoá các phương thức chuyển giao tiến bộ khoa

học kỹ thuật cho nông nghiệp với các phương thức phù hợp với trình độ, thời gian và tâm lý của người nơng dân Hình thức chuyển giao thích hợp và phổ biến là chuyển giao thông qua hoạt động của các tổ chức dịch vụ khoa học kỹ thuật, khuyến nông và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

4.2.3 Có sự tập trung với quy mô nhất định về các yếu tố sản xuất:

Trang 15

liệu sản xuất khác được tập trung với quy mô lớn hon so với nông hộ Chỉ khi các yếu tố được tập trung với quy mô nhất định thì mới có snr xuất hàng hố, mới có trang trại Như vậy có thể coi sự tập trung các yếu tố sản xuất là một điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại

Sự tập trung các yuế tố về ruộng đất, tiền vốn và các tư liệu sản xuất duoc thể hiện dưới các hình thức khác nhau Các yếu tố đó cóthể thuộc quền sở hữu của chủ trang trại, cũng có thể thuộc quyến sổ hữu của nhà nước, tập thể và các cá nhân khác và chủ trang trại là người nhận sử dụng, ay mượn hoặc thuê mướn

4.2.4 Quản lý sản xuất kinh doanh của chủ trang trậiphỉ dựa trên cơ sở hạch tốn và phân tích kinh doanh:

Hoạt động sản suất kinh doanh của chủ trang trại là hoạt động nhằm mục đích chủ yếu tạo ra thu nhập và có lợi nhuận cao, muốn vậymchủ trang trại phải giảm tối đa giá thành nông sản của mình trên một đơn vị diện tích Điều này địi hỏi ngươïc chủ trang trại phải lựa chọn loại snr phẩm mà trang trại có ưu thế sản xuất ( tức là có lợi thế kinh doanh), phải kết hợp với sản xuất chun mơn hố

với phát triển tổng hợp

Mặt khác trang trại phải tiến hành hạch toán được giá thành và phân tích

hoạt động kinh doanh Trang trại mới tính tốn được giá thành sản phẩm để biết được sản xuất có lãi hay không ? Đặc biệt thông qua thực hiện hạch toán và phân tích kinh doanh trang trại mới kiểm soát được các chỉ phí sản xuất, mới tìm ra

các khâu đầu tư chưa hợp lý, các tiêm năng khai thác chưu hiệu quả, để có biện pháp khắc phục nhằm hạ giá thành, tăng năng xuất và năng cao hiệu quả kinh doanh là những vấn đề sống còn đối với trang trại nói riêng, các doanh nghiệp nói chung trong kinh tế thị trường

5 Các loại hình trang trại

Người ta tiến hành phân ra các loại trang trại khác nhau theo quy mô, theo nghành nghé, theo chế đọ sở hữu tư liệu sản xuất Nhưng trên thực tế

Trang 16

-15-thường phân loại theo ba tiêu thức cơ bản đó là: Theo hình thức tổ chức quản lý, theo cơ cấu sản xuất và theo quan hệ sở hữu

5.1 Phản theo tổ chức quản lý:

- Trang trại gia đình: là kiểu trang trại sản xuất kinh doanh độc lập của từng gia đình có tư cách pháp nhân riêng Do một người chủ có năng lực, có uy tín quản lý điều hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, các thành viên khác trong gia đình cũng tham gia vào quá trình sản xuất Đây là loại hình phổ biến nhất trong các loại trang trại ở các nước Ví dụ: ở Mỹ hiện nay số trang trại gia đình chiếm 78% tổng số trang trại, quản lý gần 65% đất đai và 70% giá trị

sản phẩm nông sản của cả nước Nhưng về quy mơ lại có diễn biến theo chiều

hướng giảm số lượng trang trại nhỏ ( quản lý từ 5 0- 20ha) Từ 36,5% năm 1950 xuống còn15,3% năm 1982 so với tổng số trang trại cả nước, trong khi đó quy mô lớn lại tăng lên từ 14,5% năm1950 lên 46,3% năm 1982

- Trang trại liên doanh: là kiểu trang trại được thành lập do một vài trang trại gia đình tự nguyện hợp nhất lại thành trang trại có quy mô lớn hơn, thông thường người chủ trang trại tham gia liên doanh này là anh em ruột thịt, bà con họ hàng với nhau Họ hợp nhất để tạo ra năng lực mới về vốn, tư liệu sản xuất, ưu thế công nghệ cũng như những ưu đãi từ cơ chế chính sách của chính phủ để có sức mạnh trong cạnh tranh Loai hình trang trại này thường không nhiều, ở Mỹ chiếm 10% tổng số trang trại , ở các nước Châu á quy mơ trang trại cịn nhỏ lên loại trang trại liên doanh hầu như rất ít

- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Đây là loại trang trại lập ra theo nguyên tắc cổ phần Loại trang trại này thường có quy mô rất lớn và chủ yếu sử dụng lao động làm thuê kể cả lao động quản lý và lao đọng trực tiếp sản xuất

5.2 Phân theo cơ cấu sản xuất :

Phân theo cơ cấu sản xuất thường có hai loại trang trại sau:

Trang 17

nông nghiệp với lâm nghiệp ( ở các nước Bắc Âu ), kết hợp nông nghiệp với các nghành nghề nông thôn khác (ở các nước Chau á )

- Trang trại sản xuất chuyên mơn hố : Lầ trang trại tập chung sản xuất kinh doanh chuyên một loai snr phẩm như các trang trại sản xuất ngũ cốc (ở Mỹ,

Canada, Tây Âu .), chuyên chăn nuôi gà, vịt, lợn, bò sữa, chuyên trồng rau,

hoa, chuyên nuôi trồng thuỷ hải sản

5.3 Phân theo hình thức sở hữu:

- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ đất đai, truồng trại, bến bãi đến các công cụ máy móc Đây là loại hình phổ biến ở các nước tuy có khác nhau về tỷ lệ Ví dụ: Thuy Điển chỉ có 30% có trang trại thuộc loại này trong khi có nhiều nứơc có đến 60- 70% số trang trại thuộc loại này

- Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất còn lại phải đi thuê hoặc

phải đi vay mượn từ nhiều nguồn khác nhau Đây là loại hình khá phổ biến ở

nước ta Vì trong điều kiện hiện nay các chủ trang trại còn gặp nhiều khó khăn về khả năng tích tụ tập trung ruộng đất

- Chủ trang trại hoàn tồn khơng có tư liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ các cơ sở của một trang trại để sản xuất : Từ đất đai , mặt nước, rừng cây đến truồng trại, kho tàng máy móc Trên thực tế loại hình này có rất ít , nếu có loại hình trang trại này thì nó địi hỏi người chủ trang trại phải là người có năng lực vượt trội, có uy tín lớn trong các mối quan hệ kinh tế — xã hội

6 Vai trò của kinh tế trang trại

Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc phát triển nơng nghiệp nói riêng và trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội nói chung

Vai trị của kinh tế trang trại được thể hiện trên 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường

6.1 Về mặt kinh tế

Trang 18

-17-Phát triển kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát

triển các loại cây trồng, vật ni, có giá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, góp phần tích cực thúc đẩy nơng nghiệp nông thôn phát triển theo hướng tập trung chuyên canh sản xuất hàng hoá, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, đưa công nghiệp và các hoạt động dịch vụ vào nông thôn, thúc đẩy xuất khẩu có giá trị cao hơn

6.2 Về mặt xã hội

Kinh tế trang trại góp phần vào tạo têm việc làm, tăng thu nhập cho lao động trong nông nghiệp, tăng số hộ giàu ở nông thôn Kinh tế trang trại phát triển sẽ góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo ra các mơ hình

cho các hộ nông dân về cách tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh , cũng cố quan hệ sản xuất tăng cường quan hệ hợp tác kiểu mới ở nông thôn Do vậy phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội „ xoá đói giảm nghèo, đổi mới bộ mặt xã hội ở nông thôn Tuy nhiên cần lưu ý

để hạn chế tối đa những ảnh hưởng thiếu tích cực của phát triển kinh tế trang trại đó là sự phân hóa giàu nghèo,về sử dụng lao động thuê mướn

6.3 Về môi trường

Để kinh tế trang trại phát triển một cách có hiệu quả các chủ trang trại ln có ý thức khai thác hợp lý và tốt nhất các điều kiện của mình, từ đó góp phần cải thiện môi trường sinh thái, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế du canh du cu phá rừng thúc đẩy việc lấn chiếm biểnmở mang diện tích Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại khơng có quy hoạch( nhất là các trang trại chăn nuôi) sẽ ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn

Trang 19

Hiệu quả kinh tế phải thể hiện được sản lượng, sản lượng hàng hoá tích luỹ tái sản xuất mở rộng ngày càng tăng về cả mặt tuyệt đối và tương đối

Hiệu quả xã hội phải thể hiện sự nâng cao không ngừng đời sống và thu nhập của các thành viên trong trang trại ,, giải quyết được việc làm, góp phần tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo , xố được hộ đói, góp phần cải thiện đời sống ở nông thôn

Hiệu quả môi trường phải thể hiện sự giảm bớt diện tích hoang hóa đồi núi trọc, các bãi cồn cát ven biển, phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ rừng, nước khí hậu Điều này hết sức cần thiết vì phần lớn các trang trại ở vùng trung du miền núi

Để đạt được hiệu quả trên kinh tế trang trại nước ta phải phát triển theo các xu hướng sau:

7.1 Tích tụ và táp trung

Sự phát triển của trang trại gắn liền với q trình tích tụ và tập trung Nông hộ phải tích tụ, tập trung đất đai với quy mô nhất định mới có điều kiện sản xuất hàng hố.Việc tích tụ tập trungđất đai tuỳ thuộc vào khả năng đất đai tuỳ thuộc vào khả năng đất đai nhiều ít, thuận lợi hay khó khăn của từng vùng Đối với những vùng đất hoang có nhiều khó khăn khai thác và sử dụng ít người muốn nhận làm, nếu những người có điều kiện muốn nhận để sản xuất nơng nghiệp thì cho họ nhận theo khả năng của họ Đối với những vùng đất đai có điều kiện thuận lợi mà nhiều người muốn nhận sản xuất nơng nghiệp nhưng diện tích thì ít thì cho họ nhận thầu khốn cơng khai

Những trang trại hoạt động theo hình thức sự án do các cấp có thẩm quyền duyệt với quy mô lớn hàng trăm ha nên cho chuyển hình thức hoạt động theo hiình thức cơng ty THNH theo luật công ty

Đối với các chủ dự án đầu tư khai thác trồng cây lâu năm rồi giao khoán lại cho các hộ địa phương chăm sóc phân phối theo sản phẩm, nên cho họ thuê đất sản xuất nông nghiệp ổn định và lâu dài theo thời gian mà luật quy định

Trang 20

19-Những trang trại hiện sử dụng đất quá mức hạn điển, nhưng sản xuất có hiệu quả thì để họ tiếp tục sử dụng Những trang trại khai hoang đất đồi núi trọc đưa vào sản xuất nông nghiệp đề nghị không phải nộp thuế phụ thu ít nhất là 10 năm, kể cả phần đất vượt mức hạn điền, sau khi khai hoang

Những điều nêu trên đây nhằm khuyến khích q trình tích tụ tập trung

đất đai để phát triển kinh tế trang trại

Việc khắc phục tình trạng đất đai manh mún của các hộ nơng dân có ý nghĩa quan trọng, đồng thời là tiền đề để chuyển từ nông hộ lên trang trại một cách thuận lợi Tuy nhiên giải quyết tình trạng đất đai manh mún là vấn đề phức tạp, phải dựa vào sự tự nguyện của nơng dân và có phương pháp chuyển đổi hợp lý giữa các hộ nông dân trên cơ sở quy hoạch lâu dài Việc chuyển đổi ruộng đất cần được thực hiện trước khi đo đạc để cấp giấy chứng nhận sử dụng đất lâu dài

và ổn định cho nông dân

Việc phân phối giao đất cho người sản xuất nông lâm nghiệp, việc khắc phục tình trạng đất manh mún thông qua chuyển đổi ruộng đất sẽ dẫn đến tích tụ tập trung vốn, tư liệu sản xuất , lao động để mở đường cho tích tụ tập trung sản

xuất , sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm , sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, tạo

nên tích luỹ tái sản xuất mở rộng không ngừng Đây là xu hướng của q trình

tích tụ và tập trung đúng đắn 7.2 Chuyên mơn hóa

Chun mơn hố là xu hướng tất yếu phát triển trang trại , sản xuất độc canh lương thực hay sản xuất phân tán manh mún đều xa lạ với kiểu sản xuất hàng hoá của trang trại Thực tế cho thây sản xuất độc canh lương thực nhất là những vùng có bình qn đầu người thấp, chỉ đảm bảo đủ ăn hoặc ăn no , khơng

thể tích luỹ được nhiều để trở nên giàu có Mặt khác sản xuất manh mún, mỗi thứ một ít cũng chỉ để tiêu dùng, tự cấp tự túc

Trang 21

Nhung chuyên mơn hóa phải kết hợp với đa dạng hóa tổng hợp mới có thể khai

thác mọi nguồn lực đất đai , khí hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật, sức lao động, đồng thời hạn chế những rủi ro về thiên tai và biến động của thị trường

Vậy xu hướng sản xuất chun mơn hóa của các trang trại như thế nào? Thứ nhất là trên cơ sở quy hoạch phân vùng của cảẳ nước, từng vùng và địa phương, các trang trại bố trí sản xuất một số sản phẩm hàng hố chính có giá trị cao phù hợp với điều kiện sản xuất của mình

Thứ hai dựa vào một số sản phẩm hàng hoá chính đó để kết hợp sản xuất một số cây trồng vật nuôi bổ sung và phụ để phục vụ cho sản xuất sản phẩm chủ yếu phát triển đồng thời để sử dụng hết điều kiện đất đai , lao động cơ sở vật

chất kỹ thuật Điều quan trọng nhất khi thực hiện sản xuất chun mơn hố là

phải dựa vào yêu cầu thị trường để sản phẩm chủ yếu sản xuất ra có thể tiêu thụ

được với giá cả hợp lý

Phát triển theo hướng trên sẽ xuất hiện nhiều trang trại chuyên mơn hố sản xuất có hiệu quả như các trang trại chun mơn hố cà phê, cao su, cây ăn quả, ni bị sữa

7.3 Cơng nghiệp hố, thâm canh hóa

Việc đẩy mạnh q trình tích tụ tập trung mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi các trang trại phải phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa và thâm canh hóa để tăng năng suất cây trồng vật nuôi Muốn thực hiện cơng nghiệp hóa và thâm canh hoá các trang trại phải tiến hành thuỷ lợi hố, điện khí hóa , cơ giới hóa, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Nhưng khi thực hiện nội dung trên các trang trại phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mình, lựa chọn hình thức, quy mơ trình độ và bước đi thích hợp để có hiệu quả cao

Mặt khác phải kết hợp cơng nghiệp hóa , thâm canh hóa trong từng trang trại với cơng nghiệp hóa và thâm canh hóa trên địa bàn vùng , huyện Chẳng hạn như việc làm hệ thống kênh mương tiêu nước , hệ thông giao thông đường

Trang 22

-21-thuỷ không thể khép kín trong từng trang trại mà phải tiến hành chung trên cả vùng theo quy hoạch thống nhất

Mỗi trang trại khơng thể tự mình thực hiện cơng nghiệp hóa , thâm canh hoá mà phải có sự hỗ trợ của Nhà nước, phải có sự kết hợp giữa Nhà nước với trang trại khi xây dựng cơ sở hạ tầng Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình đầu mối, các trang trại xây dựng hệ thống kênh mương, đường dẫn nước phục vụ cho thâm canh của các trang trại và hộ gia đình trong vùng Nhà nước hỗ trợ việc nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật thâm canh, còn trang trại áp dụng kỹ thuật

7.4 Họp tác và cạnh tranh

Các trang trại muốn sản xuất hàng hố thì phải hợp tác và liên kết với

nhiều đơn vị tổ chức kinh tế khác

Trước tiên trong nội bộ từng trang trại có sự hợp tác và phân công lao động để thực hiện các quá trình sản xuất Sự hợp tác và phân công này do chủ trang trại điều hành Ngoài phạm vi trang trại chủ trang trại phải hợp tác với các

tổ chức cung ứng vật tư, các tổ chức tín dụng ngân hàng, các tổ chức thuỷ nông các tổ chức bảo vệ thực vật và các tổ chức tiêu thụ sản phẩm Mặt khác có

những trường hợp bản thân từng trang trại không thể tự làm được do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật mà phải liên kết với các tổ chức khác nhau để thực hiện Đi đôi với hợp tác các trang trại phải cạnh tranh với các tổ chức và các tổ chức kinh tế

có thể tiêu thụ sản phẩm làm ra với giá cả hợp lý , để có tích luỹ tái sản xuất mở

rộng Muốn vậy phải tăng năng suất , sản lượng cây trồng vật nuôi , tăng chất

lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Có như vậy sản phẩm của trang trại

mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường

II CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIEN KINH TE TRANG TRAI:

Trang 23

Trén thé gidi trang trai dugc hinh thanh tir thé ky XVII, dau thé ky XVIII Trải qua vài thế kỷ tồn tại và phát triển , kinh tế trang trại được khẳng định là mơ hình kinh tế phù hợp và đat hiệu quả cao trong sản xuất Nông- Lâm - Ngư

nghiệp Ở mỗi khu vực mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên khác nhau, phong tục tập quán khác nhau cho lên cũng có các mơ hình kinh tế trang trại khác nhau, có những trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp như : Kết hợp trồng chọt với chăn nuôi , nông nghiệp với lâm nghiệp ( ở các nước Bắc Âu) Cũng có nhiều trang trại sản xuất chuyên mơn hố cao như: trang trại chuyên sản xuất ngũ cốc(

ở Mỹ, Canada, Tây Âu), có trang trại chuyên chăn ni lợn, gà, bị sữu

Về quy mô trang trại có sự thay đổi tuỳ theo từng nước nhất là các trang trại ở Châu á, quy mơ diện tích binh quân từ 0,88 — 4,5ha, ở Châu âu khoảng 4,7 — 64ha và cao hơn thuộc Băc Mỹ và Mỹ, quy mơ bình qn một trang trại khoảng 180ha Số trang trại và quy mô trang trại thay đổi từng bước, từng giai đoạn gắn liền với q trình cơng nghiệp hoá

Ở các nước Châu Âu trang trại cũng phát triển theo xu hướng chung là thời kỳ bước vào công nghiệp hóa trang trại phát triển mạnh sau đó cùng với sự phát triển của công nghiệp số lượng trang trại giảm dàn và quy mô tăng lên tương ứng

Ở Mỹ tình hình phát triển cũng theo xu hướng của các nước Châu Âu nhưng chậm hơn

Một số yếu tố chủ yếu của kinh tế trang trại: 1.1 Yếu tố ruộng đất

Ruộng đất là tư liệu cơ bản trong sản xuất nơng nghiệp nói chung cũng như trong kinh tế trang trại nói tiêng, ở đây đất đai cũng là hàng hoá , một loại hàng hố đặc biệt có thể mua bán, đổi chác và là bất động sản có giá trị nhất

trong tư liệu sản xuất Phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất thuộc sở hữu của gia đình, nhưng cũng có những trang trại phải thuê một phần ruộng đất hoặc toàn bộ tuỳ thuộc vào từng nước

Trang 24

-1.2 Vốn sản xuất

Vốn của các trang trại thường bao gồm vốn cố định, vốn lưu động, vốn tự có và huy động từ các nguồn của các trang trại Ngoài vốn tự có các trang trại gia đình cịn sử dụng vốn vay của Ngân hàng, tiền mua chi các loại vật tư kỹ thuật Nhìn chung để mở rộng sản xuất kinh doanh các trang trại này ngày cành có xu hướng sử dụng nhiều nguồn vốn vay từ bên ngoài

1.3 Lao động

Do mức độ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đạt mức độ cao nên số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong các trang trại ở các nước phát triển giảm nhiều Đại bộ phận các chủ trang trại là nam giới, lao động của chủ trang trại chiếm phần lớn còn số lao động làm thuê ở các trang trại chưa nhiều

2 Khái quát quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay

Kinh tế trang trại ở nước ta xuất hiện từ trước cách mạng thang 8 va phát

triển ở miền Nam sau năm 1954 Trên phạm vi cả nước từ khi đổi mới kinh tế

Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách kinh tế mới mở đường và tạo điều kiện cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển

Những năm gần đây bằng các chính sách khuến khích phát triển kinh tế

hộ và các mơ hình hợp tác mới ở nông thôn của tỉnh thực sự trở thành động lực mạnh mẽ chắp cánh cho nhiều nông hộ đầu tư vốn , kinh nghiệm sản xuất , kỹ thuật mở rộng quy mố sản xuất , khai thác ngày càng có hiệu quả tiềm năng

đất đai và lợi thể ở từng địa phương Cùng với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây

Trang 25

tăng theo tỷ lệ thuận Qua khảo sát mới đây cho thấy tổng thu bình quân một

trang trại đã đạt trên 100 triệu đồng/năm Điều đáng nói là để tăng hiêuh quả

kinh tế trong sản xuất chăn nuôi các chủ trang trại đã chú trọng đi vào đầu tư thâm canh, đưa các giống mới các tiến bộ khoa học mới vào sản xuất Các trang trại chăn nuôi từ chỗ nuôi chăn thả lệ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên như trước đây nay chuyển hướng sang mô hình chăn ni bán thâm canh, trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn cho gia súc nhất là vào mùa khô, mặt khác bổ sung bàng thức ăn công nghiệp Nhờ đó chất lượng gia súc đã ngày một tăng lên Nhiều trang trại phấn dau đưa trọng lượng xuất chuồng đối với bò lên 200 — 2550 kg/con Đây cũng là cơ sở để đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chủ yếu trong nơng nghiệp nói chung trong thời gian tới

3 Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế trang trại của Đảng và Nhà nước

- Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại , các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài theo pháp luật

để sản xuất kinh doanh

- Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu tư khai thác và sử dụng có hiệu quả đất trống, đồi núi tróc ở trung du, miền núi, biên giới, tận dụng các loại đất còn hoang hóa Đối với vùng đất hẹp, người đơng, khuyến khích phát triển kinh

tế trang trại sử dụng ít đất, nhiều lao động thâm canh cao, gắn liền với chế biến

và thương mại, dịch vụ làm ra nơng sản có giá trị kinh tế lớn Ưu tiên giao đất cho thuê đất với những hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất , quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá và những hộ có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp

- Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ

nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ , mở

Trang 26

-rộng các hình thức hợp tác kinh tế, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại

- Nhà nước hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạn tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững

- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để các trang trại phát triển lành

Trang 27

CHUONG I

THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRAI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC

TINH HA TAY

I DAC DIEM TU NHIEN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 1 Đặc điểm tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Hoài Đức là huyện đồng bằng nằm ở phía Đông bắc tỉnh Hà Tây, có vị trí kề giáp với thủ đô Hà Nội và thị xã Hà Đông về phía Đơng là cửa ngõ trực tiếp vào thủ đô Hà Nội

Là huyện nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng — Quang

Ninh, là hạt nhân kinh tế của miền Bắc, là huyện nằm trong vùng đồng bằng

sông Hồng, có hệ thống giao thơng nối với nội thành Hà Nội với các tỉnh khác

bằng quốc lộ 32, quốc lộ 6, quốc lộ 70, 72, có đường sắt qua cầu Thăng Long chạy qua, có đường cao tốc Láng - Hoà Lạc Đây là những tuyênd đường giao thông quan trọng tạo nên những lợi thế ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất kinh doanh và dịch vụ của huyện

Hoài Đức có sơng Đáy chạy dọc theo địa bàn của 10 xã của huyện hình thành vùng bãi đa dạng hố các loại hình sản xuất đồng thời còn đảm bảo cho quá trình tưới tiêu cho phần lớn các diện tích canh tác và là nguồn cung cấp phù sa cho đất nông nghiệp vùng bãi

Vị trí trên đã tạo thuận lợi cho Hoài Đức phát triển nền sản xuất nông nghiệp một cách hiệu quả là có Hà Nội là thị trường tiêu thụ đồng thời còn là cầu nối với thị trường các tỉnh trong nước

1.2 Thời tiết khí hậu

Huyện Hồi Đức nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, chịu chi phối của thời tiết khí hậu đồng bằng sơng Hồng do đó cũng mang đặc điểm khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa, ẩm, có mùa đơng lạnh

Trang 28

-27-Nhiét do trung binh nam tir 23,1°c — 23,5°c chia lam 2 mùa: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt

độ trung bình tháng từ 15,7c - 21,4fc

Lượng mưa trung bình năm giao động ở 1521 - 1676mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 kêt thúc vào tháng 10 Trong mùa mưa lượng mưa chiếm tới 82 — 86% lượng mưa trong cả năm, hàng năm có trung bình 15 ngày mưa phùn chủ yếu là vào tháng 2 và 3

Độ ẩm không khí trung bình năm là 84 — 85%, số giờ nắng trong cả năm 1460 — 1630 giờ Tháng 2 tháng 3 có số giờ nắng ít nhất trong năm khi đó độ ẩm khơng khí cao sẽ dễ dàng tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển

Nhìn chung khí hậu và thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi tuy nhiên gió bão và khô hạn là những yếu tố cần được khắc phục

1.3 Địa hình

Địa hình đồng bằng, độ dốc từ phía Tây Bắc sang Đông Nam, chia thành 2 vùng :

- Vùng bãi : Ngồi đê sơng Đáy còn một phần diện tích của 9 xã và trọn vẹn diện tích cuảt xã Vân Cơn Cao trình mặt ruộng trung bình từ 6,5 —- 9 m có xu hướng dốc từ đê vào sông Những vùng trũng thường xen kẽ vùng cao nên thường gây úng, hàn cục bộ

- Vùng đồng : Gồm một phần diện tích của 9 xã vùng bãi và trọn vẹn diện tích của I1 xã trong đồng Địa hình tương đối phức tạp vùng trũng xen kẽ vùng cao nên mặc dù hệ thống thuỷ lợi đã được đầu tư nhiều nhưng những năm gần đây mưa lớn vẫn gây ra gập úng mất mùa tập trung ở một số xã như : Di Trạch,

Lại Yên, Kim Chung 1.4 Tài nguyên đất

Trang 29

đất nơng nghiệp có độ phì nhiêu cao, tầng đất dày nên có thể bố trí nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn quả

1.5 Tài nguyên nước -_ Nguồn nước mặt:

Ngoài nguồn nước mưa hàng năm thì vùng đất bãi được sông Hồng cung cấp qua hệ thống kênh mương chính Đồng thời có sông Đáy chạy dọc theo vùng bãi từ xã Minh Khai đến xã Yên Nghĩa Ngoài ra cịn có hệ thống ao, hồ, đầm với diện tích 56ha là nguồn nước mặt phong phú cung cấp cho sản xuất nông nghiệp vùng bãi

Tuy nhiên nguồn nươc mặt mới chỉ đáp ứng đủ cho sản xuất vào mùa mưa, cịn vào mùa khơ nước sông Đáy cạn kiệt do đó vấn đề giải quyết nước tưới cho sản xuất vùng bãi cần được quan tâm

- Nguồn nước ngầm:

Nước ngầm khá phong phú, mực nước sâu hơn 1,5m qua thăm dị có thể dùng cho sinh hoạt và tưới cho hoa màủơ những vùng khơ hạn, những vùng khó dùng nước tưới của hệ thống thuỷ lợi

2 Đặc điểm kinh tế

Tốc độ phát triển kinh tế của huyện khá cao, bình quân 13,3%/năm, trong đó sản xuất nơng nghiệp tăng 4%/năm Cơ cấu kinh tế có xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dần sang công nghiệp, xây dựng từ 36% năm 1998 lên 44,6% năm 2003, dịch vụ tăng từ 28% năm 1998 lên 31,8% năm 2003, giảm tỷ trọng nơng nghiệp cịn 23,6% năm 2003

Giá trị tăng thêm GDP đạt 729 tỷ đồng tăng 184,6% so với năm 1998 3 Dân số và lao động

Năm 2002 dân số toàn huyện Hoài Đức là 184.885 người, tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, năm 1996 là 1,22% đến 2002 là 1%, trung bình hàng năm giảm 008% Mật độ dân cư trung bình 2076 người/km”, riêng vùng bãi thưa

Trang 30

-hơn chỉ 1022 người/km”, mật độ dân cư trong huyện cao gấp 2 lần mật độ dân cư

của tỉnh 1105 người/kmử

Tổng số lao động năm 2002 là 85.351 người chiếm 43,2% dân số Cơ cấu lao động các ngành chưa cân đối, lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản chiếm khoảng 40% tổng lao động, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 60% tổng số lao động trong huyện

Về chất lượng lao động : nhìn chung lao động có trình độ văn hố, có kỹ năng nhanh nhạy tiếp thu khoa học kỹ thuật và thích nghi với cơ chế thị trường sản xuất hàng hoá

Lao động nơng nghiệp có kỹ năng thâm canh, bề dày kinh nghiệm, vì vậy dễ dàng áp dụng được tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp : Huyện có nhiều ngành nghề truyền thống, lao động tích luỹ được kinh nghiệm qua các thế hệ tay nghề cao có khả năng nắm bắt thị trường

Lao động dịch vụ từng bước thích nghi với thị trường tạo ra các dịch vụ có chất lượng từng bước thoả mãn nhu cầu tiêu dùng

Mặc dù công tác kế hoạch hóa dân số và giải quyết việc làm đã được quan tâm song hiện nay số lao động dư thừa thiếu việc làm còn rất lớn khoảng 5000 — 6000 lao động chưa kể những lao động nông nhàn trong nông nghiệp Do vậy cần thiết phải mở ra những cơ hội để giải quyết việc làm cho lực lượng lao động

4 Cơ sở hạ tầng 4.1 Giao thông

Trang 31

4.2 Thuy loi

Về tổng thể tương đối hoàn chỉnh

- Hệ thống tưới : Chủ yếu được lấy từ hệ thống thuỷ nông Đan Hồi, bơm nước từ sơng Hồng và một số trạm bơm cục bộ bơm nước từ sông Đáy Một phần diện tích nhỏ được cấp bằng trạm bơm từ sông La Khê Toàn bộ hệ thống kênh chính Đan Hồi chạy qua địa bàn đã được bê tơng hố với chiều dài 14,4km kênh cấp 2 được bê tơng hóa 5km, hệ thống kênh nội đồng đã kiên cố hóa được 115km xấp xỉ 25% kênh nội đồng Vì vậy về tưới cơ bản đã đựơc đảm bảo

Tuy nhiên còn một số hạn chế cơ bản là: Hệ thống kênh nội đồng và một số kênh cấp 2 xuống cấp gây khó khăn cho việc tưới tiêu cuối nguồn

- Hệ thống tiêu: Huyện tiêu nước qua hệ thống kênh cục bộ bằng các trạm bơm tiêu cục bộ Về cơ bản hệ thống tiêu có thể bảo đảm cho việc tiêu nước đại trà Tuy nhiên còn một số hạn chế là hệ thống kênh tiêu do có ít kinh phí tu bổ nên đã xuống cấp

4.3 Hệ thống điện

100% dân số trong huyện được dùng điện lưới, giá điện tương đối hợp lý Tuy nhiên do nhu cầu ngày càng cao nên phải xây dựng thêm, thay thế và nâng cấp các trạm biến áp, dây tải điện

4.4 Thông tin liên lạc

Tồn huyện có I bưu điện trung tâm, 2 chi nhánh Ngải Cầu và Cát Quế ,

hầu hết các xã đều có điểm bưu điện văn hoá

4.5 Giáo dục — y tế

Hệ thống trường lớp khá khang trang, được xây dựng kiên cố, đảm bảo đủ số giáo viên lên lớp, trang thiết bị giảng dậy liên tục được bổ sung từ cấp mần non đến phổ thông trung học, chất lượng giáo dục được đảm bảo

Huyện có l bệnh viện trung tâm , 21 trạm y tế cơ sở số y bác sỹ đầy đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện Trang thiết bị ngày càng được cải thiện nâng cấp phù hợp với thời kỳ mới

Trang 32

-31-4.6 Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Hầu hết đã sử dụng máy làm đất thay thế sức kéo trên diện tích đất canh tác Diện tích đất trồng rau màu nhỏ manh mún vì vậy chưa áp dụng nhiều cơ giới hóa trong khâu làm đất Toàn huyện đã có khoảng 50 máy tuốt lúa liên hoàn, tiết kiệm được nhiếu sức lao động cho con người

4.7 Công tác giống, bảo vệ thực vát và thú y

Huyện chưa có cơ sở sản xuất giống rau màu, mới chỉ có l cơ sở nhỏ chuyên sản xuất giống cây ăn quả và cây cảnh

Một số giống cây trồng khác các hộ gia đình tự để giống hoặc mua từ các cơ sở cung cấp giống của tỉnh hoặc trung ương

Từng xã đều có ban thú y phát huy được hiệu quả hoạt động, thường

xuyên kiểm tra và phát hiện được kịp thời các dịch bệnh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các chợ trên địa bàn

5 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đối với

việc phát triển kinh tế trang trại

5.1 Thuận lợi

Hoài Đức có vị trí địa lý gần thủ đô Hà Nội, thị xã Hà Đông, thị xã Sơn Tây, khu du lịch Ba Vì, khu cơng nghiệp cao Láng- Hồ Lạc, nằm giáp vùng tam giác kinh tế Hà Nội — Hải Phòng — Quảng Ninh Đây là thị trường tiêu thụ lớn về sản phẩm nơng sản hàng hố và hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp, thúc đẩy

sản xuất của huyện phát triển Ngoài ra vị trí địa lý này cũng tạo điều kiện thuận

lợi để thương mại dịch vụ phát triển và tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật công

nghệ mới vào sản xuất Những điều kiện trên cũng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện

Trang 33

chỉnh cũng là điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá của trang trại cũng như quá trình vận chuyển và tiêu thụ chúng

5.2 Khó khăn

Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện còn chậm, sản phẩm hàng hoá chưa nhiêu nhưng tiêu thụ lại bấp bênh và ít mang tính cạnh tranh Do đó việc phát triển kinh tế trang trại sẽ tạo ra nhiều mặt hàng sản phẩm thì quá trinh tiêu thụ lại khó khăn hơn nhiều, thương mại dịch vụ trên địa bàn quy mô nhỏ manh mún

Ngân sách huyện hạn hẹp không đủ chi, vốn của nông dân nhỏ bé, trong khi việc phát triển kinh tế trang trại lại đòi hỏi phải có lượng vốn lớn

Đất chật, người đông mật độ dân số cao do đó việc dồn đất để làm kinh tế

trang trại gặp nhiều khó khăn

Do có vị trí nằm cạnh sát thủ đơ Hà Nội, đó vừa là lợi thế vừa là thách thức trong quá trình tạo ra sản phẩm hàng hố của nơng nghiệp Sản phẩm của vùng xâm nhập vào thị trường Hà Nội phải đảm bảo chất lượng cao, có sức cạnh

tranh Để làm tốt điều này không chỉ cần nhiều thời gian mà còn phải đầu tư vốn

lớn và hợp lý, đó là nhiệm vụ khó khăn

II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỀN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HÀ TÂY HIỆN NAY

Trước khi chưa có thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK (23/6/2000) của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và tổng cục thống kê,

ban tỉnh uỷ đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây điều tra về kinh tế trang trại trong tỉnh và đã thu được kết quả với tổng số 329 trang trại

Sau khi có thơng tư liên tịch 69 quy định về tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại , cục thống kê rà soát năm 2001 cả tỉnh còn lại 181 trang trại với tổng

Trang 34

-1703 lao động , 893 ha đất sản xuất nông, lâm nghiệp và 828ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, với tổng số vốn đầu tư là 30.341 triệu đồng Các trang trại đã có tổng doanh thu hàng năm là 27.449 triệu đồng, thu nhập thực tế là 6.627 triệu đồng

Nhưng đến ngày 1/7/2003 sau khi quy định lại về tiêu chí nhận dạng của kinh tế trang trại thì số trang trại trên toàn tỉnh Hà Tây theo số liệu của cục thống kê là 491 trang trại ; với tổng 3234 lao động, trong đó lao động của chủ trang trại là 1337 người cịn lao động th ngồi 1897 người ; 926 ha đất sản xuất nông, lâm nghiệp và 897 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, với tổng số vốn đầu tư là 108.075 triệu đồng Các trang trại đã có thu nhập hàng năm lên đến 27.544 triệu đồng và giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ là 96798 triệu đồng

Các loại hình trang trại trên địa bàn tỉnh :

- Số trang trại trồng cây hang năm là 24 tương ứng 4,88% - Số trang trại trồng cây lâu năm là 24 tương ứng 4,88% - Số trang trại chăn nuôi là 228 tương ứng 46,43% - Số trang trại lâm nghiệp là 3 tương ứng 0,61%

- Số trang trại nuôi trồng thuỷ sản là 90 tương ứng 18,33%

Trang 35

Biéul: M6t s6 chi tiêu của các loại hình trang trại

Trang | Trang Trang | Trang

trại trại | Trang | Trang | trại trại

> Đơn | Tổng | trồng | trồng | trai trại nuôi | kinh

Chỉ tiêu -

vi số cây cây | chăn lâm | trồng | doanh

hàng | lâu | nuôi | nghiệp | thuỷ | tổng

năm | năm sản hợp

_ | trang

1 Số lượng trang trại 491 24 24 228 3 90 122

trai

II Lao động của trang

trai Người | 3234 196 143 | 1085 20 692 1098

rại

Lao động của chủ trang

Người | 1337 65 56 536 6 301 373 trại Người | 933 21 58 382 10 174 288 xuyén

L.đ thuê ngoài thời vụ Người | 964 110 29 167 4 217 437

HH Đất đang sử dụng

„ Ha 1865 96 54 118 69 542 986

cua trang trai

1H Tổng số vốnsản | Triéu

cà 108075 | 1740 | 5333 | 62758 | 820 | 11476 | 25948

xuất của trang trại đồng

IV.Thu nhập của trang | Triệu

27544 | 939 | 1245 | 14129| 552 | 4755 | 5924

trai đồng

V Giá trị sản lượng

5 Triéu

hang hoa cua trang đôi 96798 | 2605 | 2225 |56710| 650 | 13424 | 21184

ng

trai

Tinh bình quân | trang trại sử dụng 6,5 lao động ; 3,8 ha đất nông lâm nghiệp và mặt nước; 220,1 triệu đồng vốn sản xuất trong đó chủ yếu là vốn tự có, thu nhập hàng năm của các trang trại bình quân 56,1 triệu đồng Cụ thể như sau :

Trang 37

Ill THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 1 Số lượng và các loại hình trang trại trên địa bàn huyện

Cùng với quá trình phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Tây thì nơng nghiệp huuyện Hoài Đức cũng rất phát triển và đã thu được những kết quả khả quan Trong đó có cả việc phát triển kinh tế trang trại của huyện, những năm gần đây kinh tế trang trại của huyện Hoài Đức cũng đã có bước phát triển và đã thu hút được sự quan tâm của chính quyền cũng như nhân dân trong huyện

Theo kết qủa điều tra ngày 1/7/2003 của phòng thống kê huyện thì tồn huyện có 15 trang trại, trong đó chủ yếu là trang trại chăn nuôi với I3 trang trại, cé 1 trang trai trồng cây lâu năm và I trang trại nuôi trồng thuỷ sản Như vậy có thể thấy thế mạnh của huyện là chăn nuôi, do quy mô đất nhỏ nên khó phát triển được các loại hình trang trại khác

2 Dat đai của trang trại

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông lâm và

thuỷ sản Để phát triển kinh tế trang trại trước hết phải dựa vào đất đai, nhất là

cây trồng vật ni cần có lượng diện tích đất đủ lớn để sản xuất một lượng sản

phẩm hàng hoá nhất định Vì thế kinh tế trang trại phải được phát triển ở những vùng có diện tích đất lớn khả năng khai phá còn nhiều để phát triển kinh tế nông lâm, thuỷ sản hàng hoá Kết quả điều tra năm 2003 của 15 trang trại trên địa bàn huyện cho số liệu như sau:

Trang 38

37-Biểu3 : Tình hình sử dụng đất bình quân I trang trai (Đơn vị : ha )

Trang trai _ | Trang trai

¬ 2 „ Trang trai

Chi tiéu Tổng số | trồng cây _ | nudi trong

chăn ni ¬

lâu năm thuỷ sản

Số trang trại 15 1 13 1

Dién tich dat BQ 1 trang trai 0,77 2,1 0,41 4,2 Trong do :

Đất nông nghiệp 0,44 21 | 0,22 1,8

Đất lâm nghiệp - - - -

Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản | 0,33 - 0,19 2,4

Do quỹ đất và đặc điểm của từng loại hình kinh tế trang trại khác nhau nên cơ cấu các loại đất và bình qn diện tích đất một trang trại sử dụng có chênh lệch Trang trại nuôi trồng thuỷ sản có diện tích cao nhất (4.2 ha), trong khi trang trại chăn nuôi rất thấp chỉ có 0,4 ha Hầu hết diện tích đất sử dụng của các trang trại đều chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nguồn gốc đất để thành lập trang trại phần lớn là diện tích nhận thầu của chính quyên địa phương và HTX nông nghiệp Việc thuê mướn đất giữa các hộ để lập trang trại thì có nhưng không đáng kể Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản chiếm 36,2% diện tích đất bình qn một trang trại Tỷ lệ đất canh tác trồng cây lâu năm chiếm 18%, còn lại là diện tích chăn ni của trang trại 45,8%

Trong số 15 trang trại thì phần lớn là các trang trại chăn nuôi(13 trang trại ), quy mơ diện tích nhỏ trung bình chỉ dưới 1 ha, hầu hết tan dụng đất thổ cư của

Trang 39

Thời gian thuê đất của chủ trang trại từ 5 đến 50 năm, hầu hết các trang trại đều muồn thuê lâu dài hơn mức đang thuê hiện tại để yên tâm đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh và có giá thuê đất hợp lý

3 Vốn và nguồn vốn của trang trại

Vốn là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế trang trại địi hỏi phải có

vốn, trong đó các chủ trang trại phải tích tụ một lượng vốn tự có nhất định Đó là một trong những điều kiện tiên quyết, nếu khơng nói là điều kiện quyết định, bởi lẽ có nhiều vốn thì có thể thuê đất đai sức lao động, đầu tư vốn, giống, trang thiết

bị cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển kinh tế trang trại Theo số liệu điều tra

của 15 trang trại đến ngày 1/7/2003 tổng số vốn sản xuất của trang trại là 8660 triệu đồng, lượng vốn bình quân một trang trại là 53,7 triệu đồng trong đó vốn bình qn của trang trại chăn nuôi là 569 triệu đồng, trang trại trồng cây lâu năm là 560 triệu đồng, còn trang trại nuôi trồng thuỷ sản rất thấp bình quân một trang trại chỉ có 51 triệu đồng vốn

Nguồn vốn của các trang trại chủ yếu dựa vào vốn tự có, bình quân trong các trang trại vốn tự có chiếm khoảng 90% còn lại là vốn đi vay, trong đó vay ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn, vay anh em bạn bè người thân quen

4 Lao động của trang trại

Đại bộ phận các chủ trang trại là nam giới và dân tộc kinh, trình độ văn hóa từ cấp 2 trở lên là cơ bản, trong tổng số 71 lao động của 15 trang trai thi phần lớn là lao động hộ chủ trang trại (46 người) chiếm 64,7%; lao động thuê ngoài thường xuyên 15 người và lao động thuê thời vụ 10 người

Trang 40

39-Biểu 4: Tình hình sử dụng lao động của các trang trại (Đơn vì : người) Trang trai Trang trai

ote „ Trang trai ni

Chỉ tiêu Tồn tỉnh | trồng cây

chăn nuôi trồng

lâu năm

thuỷ sản Tổng số lao động trang trại sử dụng 71 11 52 8

Lao động của chủ trang trại 46 3 37 6

Lao động thuê ngoài thường xuyên 15 3 10 2

Lao động thuê ngoài thời vụ 10 5 5 -

5 Vấn đề áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của trang trại Do trình độ sản xuất của nông nghiệp nước ta còn thấp nên phổ biến ở các trang trại có mức trang bị kỹ thuật, công cụ và phương tiện chưa cao trong đó các trang trại phần lớn vẫn cịn sử dụng cơng cụ thô sơ, dùng sức người sức vật là chủ yếu, máy móc và trang bị cơ giới còn rất ít vì vậy năng suất lao động chưa cao

Đối với trang trại ở huyện Hoài Đức cho thấy 15 trang trai thi binh quân mỗi trang trại chỉ có 0,8 máy cày; 1,7 máy bơm nước, 0,56 máy tuốt lúa , nhìn chung mức trang bị máy móc của các trang trại cao hơn nhiều so với mức bình quân của các hộ nông dân trên cùng địa bàn, nhưng còn thấp hơn nhiều so với quy mô và tính chất sản xuất hàng hoá của trang trại

6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của trang trại

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của trang trại đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc xác định phương hướng kinh doanh Trong số các trang trại trên địa bàn huyện cho thấy tỷ xuất hàng hóa đã bán của các trang trại nhìn chung là chưa cao, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra chưa nhiều và chủ yếu tiêu thụ tại chỗ

Ngày đăng: 16/08/2014, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w