1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người human powered hydrofoil

144 580 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi gồm: Đặng Đức Cƣờng và Đặng Văn Phƣớc xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Đặng Đức Cƣờng - Đặng Văn Phƣớc 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC KÝ HIỆU 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7 LỜI NÓI ĐẦU 12 PHẦN I. THIẾT KẾ 13 Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 14 1.1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI TÀU CÁNH NGẦM 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu tàu cánh ngầm trên thế giới 15 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về tàu cánh ngầm trong nƣớc 26 1.3. PHƢƠNG PHÁP, NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CÁNH 28 1.4.1. Động lực học cánh 28 1.4.2. Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến các hệ số thủy động cánh 30 Chƣơng 2. THIẾT KẾ THUYỀN CÁNH NGẦM CHẠY BẰNG SỨC NGƢỜI (HUMAN POWERED HYDROFOIL) 36 2.1. XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THƢ VÀ PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ 36 2.1.1. Xây dựng nhiệm vụ thƣ 36 2.1.2. Phƣơng pháp thiết kế 36 2.2. XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA THUYỀN CÁNH NGẦM 38 2.2.1. Xác định lƣợng chiếm nƣớc của thuyền cánh ngầm D 38 2.2.2. Xác định các kích thƣớc chính và hệ số hình dáng thân thuyền 40 2.3. THIẾT KẾ ĐƢỜNG HÌNH THUYỀN 43 2.4. THIẾT KẾ PHẦN CÁNH CỦA THUYỀN CÁNH NGẦM 48 2.4.1. Lựa chọn cách bố trí và dạng kết cấu của hệ thống cánh ngầm 48 2.4.2. Thiết kế cánh ngầm 52 2.4.3. Tính chọn kích thƣớc hình học cánh thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời 54 2.4.4. Tính toán động lực học cánh ngầm 57 2.4.5. Thiết kế cánh ngầm, thanh đỡ cánh và thanh đỡ chân vịt 68 3 2.5.TÍNH TỐC ĐỘ CẤT CÁNH (TAKEOFF) V TO 70 2.5.1. Tính cho cánh sau 70 2.5.2. Tính cho cánh trƣớc 73 2.6. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ CHỐNG CHÌM 74 2.6.1. Kết cấu thân thuyền 74 2.6.2. Tính chiều dày kết cấu vỏ thuyền 75 2.7. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ CÁC HỆ THỐNG THUYỀN CÁNH NGẦM 78 2.7.1. Bố trí chung thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời 78 2.7.2. Thiết kế hệ động lực của thuyền 79 2.7.3. Thiết kế hệ thống lái 81 2.7.4. Thiết kế cơ cấu điều khiển góc tấn cánh trƣớc theo mớn nƣớc. 83 2.8. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THUYỀN 86 2.8.1. Đặc điểm ổn định của thuyền cánh ngầm 86 2.8.2. Tính ổn định của thuyền 91 2.9. TÍNH SỨC CẢN VÀ KIỂM NGHIỆM CÔNG SUẤT 94 2.9.1. Đặc điểm sức cản của tàu cánh ngầm 94 2.9.2. Tính sức cản của thuyền cánh ngầm 96 2.9.3. Tính kiểm nghiệm công suất của thuyền 107 2.10. THIẾT KẾ CHÂN VỊT 109 2.10.1. Các thông số cho trƣớc 109 2.10.2.Tính các thông số 110 2.10.3. Tính các thông số của chân vịt 112 PHẦN II. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM 114 Chƣơng 3. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THUYỀN CÁNH NGẦM CHẠY BẰNG SỨC NGƢỜI 115 3.1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 115 3.1.1. Lựa chọn vật liệu chế tạo 115 3.1.2. Lựa chọn công nghệ chế tạo vỏ thuyền 115 3.2. CHẾ TẠO VỎ THUYỀN 118 3.2.1. Chế tạo khuôn 118 3.2.2. Chế tạo vỏ thuyền 121 4 3.3. CHẾ TẠO HỆ THỐNG CÁNH NGẦM 124 3.3.1. Chế tạo cánh 124 3.3.2. Chế tạo sống chính 129 3.3.3 Chế tạo chân vịt 130 3.3.4. Chế tạo hệ thống truyền động (bản vẽ số 10 ) 131 Chƣơng 4. CHẠY THỬ NGHIỆM THUYỀN CÁNH NGẦM CHẠY BẰNG SỨC NGƢỜI 133 4.1. THỬ NGHIỆM TÍNH NỔI CỦA THUYỀN 133 4.2. THỬ NGHIỆM TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THUYỀN 134 4.3. THỬ NGHIỆM TÍNH NĂNG CỦA CÁNH 134 4.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 138 4.4.1. Phân tích ƣu nhƣợc điểm của thuyền 138 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 1. Kết luận 142 2. Kiến nghị 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 5 DANH MỤC KÝ HIỆU A – Diện tích a – Khoảng cách B – Chiều rộng thuyền B – Chiều rộng cánh C L – Hệ số lực nâng cánh C D – Hệ số lực cản cánh C M – Hệ số mô men D – Lƣợng chiếm nƣớc F – Lực nâng cánh F AR – Hệ số phụ thuộc tỷ lệ chiều dài trên chiều rộng cánh F B – Lực nâng phần cánh nghiêng 2 bên cánh chính F C – Lực nâng cánh chính F D – Lực nâng phần đáy ngang cánh chính F S – Hệ số phụ thuộc độ chìm sâu F T – Lực nâng cánh trƣớc H – Chiều cao L – Chiều dài thuyền l – Chiều dài cánh M – Mô men P – Trọng lƣợng Rn – Số Reynolds T – Chiều chìm V – Vận tốc – Góc tấn cánh – Trọng lƣợng riêng của nƣớc – Thể tích chiếm nƣớc 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng hệ số lực nâng, lực cản và tỷ số lực nâng trên lực cản của cánh Profile NACA 63-412 có số R N = 3.000.000 theo góc tấn Bảng 2.1: Bảng so sánh hệ số lực nâng cánh, hệ số lực cản, tỷ số lực nâng và lực cản một số loại biên dạng cánh thƣờng dùng để chế tạo cánh thuyền cánh ngầm Bảng 2.2: Bảng tính hệ số phụ thuộc độ chìm phần nghiêng cánh sau khi thuyền bay. Bảng 2.3: Bảng tính hệ số phụ thuộc độ chìm sâu phần cánh nghiêng cánh sau khi thuyền “cất cánh” Bảng 2.4: Bảng tổng hợp trọng lƣợng, trọng tâm thuyền Bảng 2.5: Bảng tổng hợp lực nâng, lực cản cánh theo tốc độ Bảng 2.6: Bảng tính lƣợng chiếm nƣớc và chiều chìm thuyền theo tốc độ Bảng 2.7: Kết quả tính sức cản Bảng 2.8: Bảng sức cản thân thuyền theo tốc độ Bảng 2.9: Bảng tổng hợp tính sức cản thuyền theo tốc độ Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khối lƣợng thuyền Bảng 4.1: Bảng tính trọng tâm tàu sau khi thay đổi vị trí ghế ngồi. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tàu cánh ngầm của Enrico Forlanini Hình 1.2: Phác hoạ tàu HD-4 Hình 1.3: Tàu RHS-160 Rodriquez Hình 1.4: (a) Chiếc trimaran Williwaw của David Keiper. (b) Chiếc Jetfoil tốc độ cao của Boeing chở 400 khách. Hình 1.5: Tàu Bras d'Or của hải quân Canada. Hình 1.6: Tàu XCH-4 của Mỹ Hình 1.7: Tàu Sealegs của hải quân Mỹ Hình 1.8: Tàu Fresh-1 lắp động cơ phản lực của Boeing (Mỹ) Hình 1.9: Tàu High Point, 110 tấn Hình 1.10: Tàu Flagstaff Hình 1.11: Các mẫu thuyền cánh ngầm cá nhân thử nghiệm của Ray Vellinga Hình 1.12: Thuyền Hi-Foil Hình 1.13: Thuyền Dynafoil Hình 1.14: Decavitator của MIT Hình 1.15: Chiếc FlyingKayak thấpcủa Steve Ball Hình 1.16: Chiếc Mach 003 của Dwight Filley Hình 1.17: Tốc độ dòng chảy bao cánh và áp lực trên bề mặt cánh Hình 1.18: Sự phân bố áp lực trên bề mặt cánh Hình 1.19: Một số loại profile cánh Hình 1.20: Đồ thị hệ số lực nâng, hệ số lực cản cánh profile NACA 4415 Hình 1.21: Áp lực lên bề mặt cánh thay đổi khi góc tấn thay đổi Hình 1.22: Đồ thị hệ số lực nâng, hệ số lực cản và tỷ số lực nâng trên lực cản cánh theo số Rn và góc tấn Hình 1.23: Đồ thị và bảng hệ số ảnh hƣởng của tỷ lệ chiều dài trên chiều rộng cánh Hình 1.24: Đồ thị hệ số ảnh hƣởng độ chìm sâu F S Hình 2.1: Quá trình thiết kế sơ bộ Hình 2.2: Các hệ số sử dụng tàu cánh ngầm Hình 2.3: Sơ đồ khối quy trình thiết kế đƣờng hình thuyền bằng AutoShip Hình 2.4: Tạo mặt cong vỏ thuyền bằng phần mềm AutoShip. Hình 2.5: Hiệu chỉnh mặt cong vỏ thuyền trên AutoShip. 8 Hình 2.6: Bề mặt vỏ thuyền sau khi hiệu chỉnh xong. Hình 2.7: Tính nhanh các yếu tố thủy tĩnh vỏ thuyền trên AutoShip Hình 2.8: Đƣờng hình xuất từ AutoShip sang AutoCad Hình 2.9: Tọa độ đƣờng hình xuất sang phần mềm MS Excel và thiết lập bảng toạ độ đƣờng hình hoàn chỉnh Hình 2.10: Tab tính nhanh các yếu tố thủy tĩnh thân thuyền bằng AutoShip Hình 2.11: Cấu hình tàu cánh ngầm Hình 2.12: Tàu cánh ngầm có cánh chìm nông Hình 2.13: Tàu cánh ngầm có cánh chìm trung bình Hình 2.14: Tàu cánh ngầm có hệ thống cánh tầng Hình 2.15: Hệ thống cánh thủy lực Hình 2.16: Hệ thống cánh Aquavion Hình 2.17: Cấu trúc hệ thống cánh thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.18: Kết cấu cánh sau theo tính toán sơ bộ Hình 2.19: Kết cấu cánh sau thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.20: Kết cấu cánh trƣớc thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.21: Các chế độ làm việc của tàu cánh ngầm Hình 2.22: Các phần lực nâng tác động lên cánh sau khi hoạt động Hình 2.23: Đồ thị hệ số lực nâng của cánh có biên dạng NACA 4412 theo góc tấn và số Reynolds. Hình 2.24: Đồ thị hệ số lực nâng, hệ số lực cản và tỷ số lực nâng trên lực cản của cánh có biên dạng NACA 4412 theo góc tấn. Hình 2.25: Kết cấu thanh đỡ cánh trƣớc và cánh sau Hình 2.26: Kết cấu thanh đỡ chân vịt và khung cánh sau. Hình 2.27: Các mặt cắt ngang thể hiện kết cấu của thân thuyền. Hình 2.28: Mặt cắt ngang kết cấu thân thuyền đã chế tạo Hình 2.29: Bố trí chung thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.30: Hệ động lực thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời. Hình 2.31: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.32: Sơ đồ hệ thống lái Hình 2.33: Khi bẻ lái qua phải Hình 2.34: Sơ đồ nguyên lý cơ cấu điều khiển góc tấn cánh trƣớc theo mớn nƣớc 9 Hình 2.35: Khi thuyền đứng yên, feelerđiều khiển góc tấn cánh ở mức cực đại - 7 0 Hình 2.36: Thuyền đang “bay” ở đƣờng nƣớc thiết kế Hình 2.37: Khi thuyền đạt tốc độ 7 HL/h, chạy ở mức nƣớc – 200mm “feeler” điều khiển góc tấn cánh trƣớc ở góc 5 0 Hình 2.38: Nếu thuyền đạt tốc độ từ 8 HL/h trở lên (thuyền chạy ở mức nƣớc >– 200mm) “feeler” sẽ điều khiển góc tấn cánh trƣớc giảm từ 5 0 về -1 0 Hình 2.39 : Lực tác động lên tàu cánh ngầm khi tàu nghiêng ngang Hình 2.40 : Lực tác động lên tàu có cánh ngầm cánh gập chữ V khi tàu nghiêng ngang Hình 2.41: Lực tác động lên tàu cánh ngầm cánh hình cung khi tàu nghiêng ngang Hình 2.42: Đồ thị sức cản tàu cánh ngầm Hình 2.43: Các chế độ làm việc của tàu cánh ngầm Hình 2.44: Đồ thị hệ số lực nâng và lực cản cánh NACA 4412 theo số Reynols và góc tấn. Hình 2.45: Đồ thị hệ số lực nâng và lực cản cánh NACA 0021 theo số Reynols và góc tấn. Hình 2.46: Đƣờng cong sức cản thuyền cánh ngầm ở chiều chìm và lƣợng chiếm nƣớc đang xét Hình 2.47: Bảng tính và đồ thị sức cản thân thuyền ở mớn nƣớc 0,105 m tính bằng Auto Power Hình 2.48: Đồ thị sức cản thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.49: Biểu đồ công suất do ngƣời đạp sinh ra do NACA thiết lập Hình 2.50: Đồ thị B u - chân vịt B.2.30 Hình 3.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo tàu bằng vật liệu Composite Hình 3.2: Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo thân thuyền cánh ngầm dùng sức ngƣời bằng vật liệu Composite Hình 3.3: Các đƣờng sƣờn của khuôn nửa trên Hình 3.4: Tạo khuôn mặt cong nửa dƣới của vỏ thuyền Hình 3.5: Làm mịn mặt cong thân thuyền Hình 3.6: Hai nửa khuôn sau khi hoàn thành Hình 3.7: Quét lớp chống dính Hình 3.8: Trát lớp gelcoat Hình 3.9: Trát lớp CSM 501-225 Hình 3.10: Tách khuôn Hình 3.11: Ráp hai nửa vỏ thuyền 10 Hình 3.12: Bơm Foam vào vỏ thuyền Hình 3.13: Hình ảnh thân thuyềnsau khi hoàn thiện Hình 3.14: Biên dạng cánh Không phay đƣợc trên máy CNC xyz Hình 3.15: Dƣỡng cánh lái Hình 3.16: Dƣỡng cánh trƣớc Hình 3.17: Cánh đã đƣợc gia công bề mặt cong bằng thủ công Hình 3.18: Cánh lái Hình 3.19: Cánh lái và cánh trƣớc đã hoàn thành Hình 3.20: Cụm cánh sau (Cánh ngang sau, cánh nghiêng, thanh đỡ cánh) Hình 3.21: Thanh đỡ chân vịt Hình 3.22: Sống chính Hình 3.23: Phần đầu sống chính có lỗ gắn trục lái Hình 3.24: Phần giữa sống chính có khe lắp thanh dọc Hình 3.25: Chân vịt Hình 3.26: Bộ truyền xích Hình 3.27: Bộ bánh răng nón 90 0 Hình 3.28: Bộ bánh răng nón 120 0 Hình 3.29: Thuyền đã hoàn thành Hình 3.30: Nguyên lý làm việc của cơ cấu điều khiển góc tấn cánh trƣớc Hình 3.31: Khi thuyền đứng yên, feeler điều khiển góc tấn cánh ở mức cực đại 7 0 Hình 3.32: Thuyền đang “bay” ở đƣờng nƣớc thiết kế Hình 3.33: Khi thuyền đạt tốc độ 7 HL/h, chạy ở mức nƣớc – 200mm “feeler” điều khiển góc tấn cánh trƣớc ở góc 5 0 Hình 3.34: Nếu thuyền đạt tốc độ từ 8 HL/h trở lên (thuyền chạy ở mức nƣớc >– 200mm) “feeler” sẽ điều khiển góc tấn cánh trƣớc giảm từ 5 0 về -1 0 Hình 3.35: Sơ đồ hệ thống lái Hình 3.36: Khi bẻ lái qua phải Hình 3.37: Thành phần lực nâng của cánh khi thuyền cân bằng Hình 3.38: Thành phần lực nâng của cánh khi thuyền bị nghiêng Hình 3.39: Ngƣời điều khiển có thể điều chỉnh trọng tâm bằng cách nghiêng ngƣời Hình 4.1: Thuyền nổi ổn định và quay trở cơ động Hình 4.2: Sức ngƣời đạp thuyền với tốc độ 4 konts, thuyền vẫn chƣa bay đƣợc [...]... hợp với việc nghiên cứu lý thuyết về cánh nâng để làm cơ sở thiết kế thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời phù hợp với con ngƣời, điều kiện Việt Nam Về mặt phƣơng pháp, để thiết kế, chế tạo thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời trƣớc tiên cần nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình thuyền và thử nghiệm trong bể thử để thu nhận số liệu cần thiết kích thƣớc, khối lƣợng và kết cấu hệ thống cánh ngầm, trong... nhiều điểm khác nhau và đang ở giai đoạn thử nghiệm Nhƣng dù sao cũng đã có thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời đƣợc thử nghiệm thành công và đó là cơ sở để nhóm thực hiện đề tài xây dựng nhiệm vụ thƣ và lựa chọn phƣơng pháp thiết kế và chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời với điều kiện ở Việt Nam Thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời thuộc loại thuyền cá nhân dùng trong các hoạt động... nâng cánh sẽ là : F = CL 1 V 2 A.FAR FS 2 (1.8) 36 Chƣơng 2 THIẾT KẾ THUYỀN CÁNH NGẦM CHẠY BẰNG SỨC NGƢỜI (HUMAN POWERED HYDROFOIL) 2.1 XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THƢ VÀ PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ 2.1.1 Xây dựng nhiệm vụ thƣ Ở Việt Nam, thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời chƣa đƣợc thiết kế, chế tạo Còn trên thế giới, loại thuyền này đã đƣợc một số cá nhân nhƣ Sid Shutt, Steve Ball, Dwight Filley chế tạo, thử nghiệm. .. mũi có nhiệm vụ vừa nâng mũi thuyền và vừa điều khiển thuyền, còn cụm cánh ngầm phía đuôi có nhiệm vụ nâng gần nhƣ toàn bộ trọng lƣợng thuyền Loại thuyền cánh ngầm này có tên gọi bằng tiếng Anh là Human powered hydrofoil , chúng tôi tạm dịch sang tên tiếng Việt là Thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người Ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa thấy xuất hiện thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời nhƣng đây là phƣơng... giao thông đƣờng thuỷ là chủ yếu, đồng thời đặt cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý thuyết và từng bƣớc chế tạo đƣợc các loại tàu, thuyền cánh ngầm phục vụ cho các mục đích khác cao và rộng hơn, chúng tôi đã thực hiện đề tài cao học Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người - Human powered hydrofoil Nhân dịp này, nhóm thực hiện đề tài xin đƣợc gửi lời cám... Vellinga đã chế tạo đƣợc thuyền cánh ngầm cá nhân chạy bằng sức ngƣời, giống nhƣ trong hình 1.15 và 1.16 Hình 1.15 : Chiếc FlyingKayak thấp của Steve Ball Hình 1.16 : Chiếc Mach 003 của Dwight Filley 26 1.1.2 Tình hình nghiên cứu về tàu cánh ngầm trong nƣớc Ở nƣớc ta hiện nay hầu nhƣ chƣa có công trình nào nghiên cứu về tàu cánh ngầm nói chung và thuyền cánh ngầm cá nhân chạy bằng buồm hoặc sức ngƣời... đầu nghiên cứu thiết kế và thử nghiệm mô hình tàu cánh ngầm Trong một tour du lịch vào năm 1910 - 1911, hai nhà phát minh đã gặp đƣợc Forlanini tại hồ Maggiore để trao đổi vấn đề nghiên cứu thiết kế, chế tạo tàu cánh ngầm đầu tiên Kết quả đến năm 1919, họ đã thiết kế và chế tạo thành công tàu cánh ngầm HD-4 đƣợc đẩy bởi hai cánh quạt có tổng công suất 350 HP dùng trong hải quân Mỹ (hình 1.2), và thiết. .. Bladerider đã chế tạo cho tổ chức International Moth thuyền cánh ngầm chạy buồm có thân và cánh làm bằng sợi carbon Mỗi thuyền có hai cánh chữ “T” ngƣợc, một gắn ở khe giữa thân tàu và một ở bánh lái 25 Mặc dù chỉ chạy nhờ buồm nhƣng tốc độ tối đa của thuyền có thể lên đến đƣợc 30,41 HL/h Cùng thời gian với chiếc thuyền cánh ngầm Avocet đã lập kỷ lục thế giới về tốc độ, thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời... nƣớc, thuyền cánh ngầm đã đƣợc chế tạo và có tên gọi là thuyền Flyak, thực chất là thuyền Kayak có gắn thêm các cánh ngầm ở dƣới mũi thuyền và dƣới đuôi thuyền Hệ thống cánh ngầm của loại thuyền này thƣờng đƣợc gắn cứng với thân thuyền và ngƣời ngồi trên thuyền sẽ sử dụng mái chèo để điều khiển và đẩy cho thân thuyền chạy khi ngƣời chèo đẩy thuyền Flyak đến vận tốc xác định thì lực nâng của các cánh ngầm. .. biển Riêng thuyền cánh ngầm cá nhân chạy bằng buồm hoặc bằng sức ngƣời hầu nhƣ chƣa đƣợc nhập khẩu về Việt Nam 27 1.3 PHƢƠNG PHÁP, NỘI DUNG VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời mặc dù đã đƣợc chế tạo ở nƣớc ngoài, nhƣng thực tế vẫn chỉ đang ở giai đoạn thử nghiệm, chƣa đƣợc thƣơng mại hoá nên vẫn chƣa đƣợc nhập về Việt Nam, do đó không có thuyền mẫu để làm cơ sở thiết kế . nghệ chế tạo vỏ thuyền 115 3.2. CHẾ TẠO VỎ THUYỀN 118 3.2.1. Chế tạo khuôn 118 3.2.2. Chế tạo vỏ thuyền 121 4 3.3. CHẾ TẠO HỆ THỐNG CÁNH NGẦM 124 3.3.1. Chế tạo cánh 124 3.3.2. Chế tạo. Hình 2.19: Kết cấu cánh sau thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.20: Kết cấu cánh trƣớc thuyền cánh ngầm chạy bằng sức ngƣời Hình 2.21: Các chế độ làm việc của tàu cánh ngầm Hình 2.22:. 3.3.3 Chế tạo chân vịt 130 3.3.4. Chế tạo hệ thống truyền động (bản vẽ số 10 ) 131 Chƣơng 4. CHẠY THỬ NGHIỆM THUYỀN CÁNH NGẦM CHẠY BẰNG SỨC NGƢỜI 133 4.1. THỬ NGHIỆM TÍNH NỔI CỦA THUYỀN

Ngày đăng: 15/08/2014, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân (2005), Lý thuyết tàu thuỷ - tập 2, nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tàu thuỷ - tập 2
Tác giả: Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân
Nhà XB: nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2005
2. Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm (2002), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chi tiết máy
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Trần Công Nghị (2004), Sức cản vỏ tàu và Thiết bị đẩy tàu, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức cản vỏ tàu và Thiết bị đẩy tàu
Tác giả: Trần Công Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
4. Trần Công Nghị (2005), Thiết kế tàu cỡ nhỏ chạy nhanh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tàu cỡ nhỏ chạy nhanh
Tác giả: Trần Công Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
5. Trần Công Nghị (2006), Thiết kế tàu thuỷ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tàu thuỷ
Tác giả: Trần Công Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
6. Trần Công Nghị (2008), Sổ tay thiết kế tàu thuỷ, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế tàu thuỷ
Tác giả: Trần Công Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
Năm: 2008
7. Nguyễn Cảnh Thanh (2008), Lý thuyết tàu thủy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tàu thủy
Tác giả: Nguyễn Cảnh Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
8. Trần Gia Thái (2010), Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy
Tác giả: Trần Gia Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
9. Trần Gia Thái (2004), Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế tàu Autoship, Trường Đại học Nha trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế tàu Autoship
Tác giả: Trần Gia Thái
Năm: 2004
10. Ray Vellinga (2009), Hydrfoils, design, build, fly, Nhà xuất bản Gig Harbor, Wa USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrfoils, design, build, fly
Tác giả: Ray Vellinga
Nhà XB: Nhà xuất bản Gig Harbor
Năm: 2009
11. Sighard F.Hoerner (1985), Fluid – Dynamic Lift, copyright 1975 and 1985 by Mrs Liselotte A. Hoerner and Henry V. Borst, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluid – Dynamic Lift
Tác giả: Sighard F.Hoerner
Năm: 1985

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 :  Tàu cánh ngầm của Enrico Forlanini - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 1.1 Tàu cánh ngầm của Enrico Forlanini (Trang 15)
Hình 1.5:  Tàu Bras d'Or của hải quân Canada. - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 1.5 Tàu Bras d'Or của hải quân Canada (Trang 19)
Hình 1.6 :  Tàu XCH-4 của Mỹ - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 1.6 Tàu XCH-4 của Mỹ (Trang 20)
Hình 1.8 : Tàu Fresh-1 lắp động cơ phản lực của Boeing (Mỹ) - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 1.8 Tàu Fresh-1 lắp động cơ phản lực của Boeing (Mỹ) (Trang 21)
Hình 1.21:  Áp lực lên bề mặt cánh thay đổi khi góc tấn    thay đổi  3. Số Reynolds (Rn ) [11] - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 1.21 Áp lực lên bề mặt cánh thay đổi khi góc tấn thay đổi 3. Số Reynolds (Rn ) [11] (Trang 32)
Hình 2.6: Bề mặt vỏ thuyền sau khi hiệu chỉnh xong. - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.6 Bề mặt vỏ thuyền sau khi hiệu chỉnh xong (Trang 45)
Hình 2.14: Tàu cánh ngầm có hệ thống cánh tầng  4. Hệ thống cánh thủy lực (Hydrofin system) - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.14 Tàu cánh ngầm có hệ thống cánh tầng 4. Hệ thống cánh thủy lực (Hydrofin system) (Trang 50)
Hình 2.26:  Kết cấu thanh đỡ chân vịt và khung cánh sau. - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.26 Kết cấu thanh đỡ chân vịt và khung cánh sau (Trang 69)
Hình 2.35: Khi thuyền đứng yên, feelerđiều khiển góc tấn cánh ở mức cực đại  7 0 - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.35 Khi thuyền đứng yên, feelerđiều khiển góc tấn cánh ở mức cực đại 7 0 (Trang 84)
Hình 2.40: Lực tác động lên tàu có cánh ngầm cánh gập chữ V  khi tàu nghiêng ngang - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.40 Lực tác động lên tàu có cánh ngầm cánh gập chữ V khi tàu nghiêng ngang (Trang 88)
Hình 2.41: Lực tác động lên tàu cánh ngầm cánh hình cung khi tàu nghiêng ngang - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.41 Lực tác động lên tàu cánh ngầm cánh hình cung khi tàu nghiêng ngang (Trang 89)
Hình 2.45: Đồ thị hệ số lực nâng và lực cản cánh NACA 0021 theo số Reynols và góc tấn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 2.45 Đồ thị hệ số lực nâng và lực cản cánh NACA 0021 theo số Reynols và góc tấn (Trang 99)
Hình  2.49: Biểu đồ công suất do người đạp sinh ra do NASA thiết lập - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
nh 2.49: Biểu đồ công suất do người đạp sinh ra do NASA thiết lập (Trang 107)
Hình 3.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo tàu bằng vật liệu Composite - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo tàu bằng vật liệu Composite (Trang 116)
Hình 3.3: Các đường sườn của khuôn nửa trên - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.3 Các đường sườn của khuôn nửa trên (Trang 118)
Hình 3.4: Tạo khuôn mặt cong nửa dưới của vỏ thuyền  3. Làm trơn láng bề mặt cong của khuôn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.4 Tạo khuôn mặt cong nửa dưới của vỏ thuyền 3. Làm trơn láng bề mặt cong của khuôn (Trang 119)
Hình 3.5 : Làm mịn mặt cong thân thuyền - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.5 Làm mịn mặt cong thân thuyền (Trang 120)
Hình 3.6: Hai nửa khuôn sau khi hoàn thành - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.6 Hai nửa khuôn sau khi hoàn thành (Trang 120)
Hình 3.6: Quét lớp chống dính - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.6 Quét lớp chống dính (Trang 121)
Hình 3.10: Tách khuôn  Hình 3.11: Ráp hai nửa vỏ thuyền - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.10 Tách khuôn Hình 3.11: Ráp hai nửa vỏ thuyền (Trang 122)
Hình  3.13:  Hình ảnh thân thuyền sau khi hoàn thiện - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
nh 3.13: Hình ảnh thân thuyền sau khi hoàn thiện (Trang 123)
Hình 3.14: Biên dạng cánh Không phay được trên máy CNC xyz - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.14 Biên dạng cánh Không phay được trên máy CNC xyz (Trang 124)
Hình 3.20: Cụm cánh sau (Cánh ngang sau, cánh nghiêng, thanh đỡ cánh) - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.20 Cụm cánh sau (Cánh ngang sau, cánh nghiêng, thanh đỡ cánh) (Trang 127)
Hình 3.21: Thanh đỡ chân vịt - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.21 Thanh đỡ chân vịt (Trang 128)
Hình 3.23: Phần đầu sống chính có lỗ gắn  trục lái - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.23 Phần đầu sống chính có lỗ gắn trục lái (Trang 129)
Hình 3.29 là hình ảnh thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người sau khi hoàn thành - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 3.29 là hình ảnh thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người sau khi hoàn thành (Trang 132)
Hình 4.3:  Khi kéo thuyền ở tốc độ 4 HL/h  Cánh trước nâng được mũi thuyền lên 250 mm - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 4.3 Khi kéo thuyền ở tốc độ 4 HL/h Cánh trước nâng được mũi thuyền lên 250 mm (Trang 136)
Hình 4.5: Khi kéo thuyền với tốc độ 6 HL/h  Thân thuyền được nâng lên khỏi mặt nước 150mm - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 4.5 Khi kéo thuyền với tốc độ 6 HL/h Thân thuyền được nâng lên khỏi mặt nước 150mm (Trang 137)
Hình 4.7:  Thuyền bay ổn định ở tốc độ 6,5 HL/h - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 4.7 Thuyền bay ổn định ở tốc độ 6,5 HL/h (Trang 138)
Hình 4.8: Bố trí thuyền trước khi thay đổi vị trí ghế ngồi - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thuyền cánh ngầm chạy bằng sức người   human powered hydrofoil
Hình 4.8 Bố trí thuyền trước khi thay đổi vị trí ghế ngồi (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w