Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm máy chụp x quang công nghiệp

71 793 0
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm máy chụp x quang công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích chính của đề tài là trên cơ sở nhập ngoại ống phát tia X và biến thế cao áp thiết kế, chế tạo một máy phát tia X công nghiệp, với điện áp gia tốc 200 kV sai số ±2% dòng chiếu 5 mA và thử nghiệm triển khai hiện trường chụp ảnh khuyết tật, kiểm tra chất lượng mối hàn. Chúng tôi đã thiết kế, chế tạo thử nghiệm và triển khai hiện trường máy phát tia X công nghiệp loại tương tự như kiểu Trung Quốc và Nhật Bản đang chế tạo. Thiết bị này gồm đầu phát tia X và khối điều khiển. Đầu phát tia X bao gồm ống phát tia, biến thế cao áp đặt trong một hình trụ kín bằng nhôm chứa đầy khí SF6 đưới áp suất khoảng 5 at, có quạt và bộ tản nhiệt làm nguội ống phát. Khối điều khiển có cấu trúc hộp, bên trong có các bản mạch điện tử, các linh kiện điện tửcông suất, trên mặt hộp có các phím vận hành, chuyển mạch và các đèn chỉ thị. Khối điều khiển sử dụng cầu chỉnh lưu silic điều khiển tín hiệu pha. Thế chỉnh lưu được làm bằng thành thế một chiều nhờ mạch lọc LC. Thế DC này nuôi máy phát xung đơn cực công xuất có tần số thay đổi được bằng mạch tích thoát trên linh kiện silic. Xung này được gửi đến biến thế xung cao thế. Việc thay đổi tự động tần số xung đơn cực làm ổn định dòng phát tia X. Chúng tôi đã hoàn thành thiết kế và chế tạo thiết bị phát tia X công nghiệp. Thiết bị gồm khối điều khiển (phần cứng - thiết kế, chế tạo các bản mạch điện tử: bản CPU trên mạch vi điều khiển, bản mạch điều khiển thế, bản mạch điều khiển dòng, bản mạch ghép nối vào /ra. Phần mềm - đã viết tất cả các chương trình điều hành cần thiết); đã thiết kế chế tạo bộ đầu phát tia X). Sau khi lắp đặt chúng tôi đã tiến hành đánh giá các thông số cơ bản của thiết bị( cao thếra cực đại 200 kV với sai số ±2%, dòng ra 5mA). Chúng tôi cũng sửdụng thành công thiết bị đểchụp ảnh các mối hàn hồ quang trong công nghiệp. 2 Abstract

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2008-2009 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY CHỤP X QUANG CÔNG NGHIỆP (Mã số ĐT/02-08/NLNT) Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.NCVC Nguyễn Phúc 8356 HÀ N Ộ I, THÁNG 12/2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2008-2009 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY CHỤP X QUANG CÔNG NGHIỆP (Mã số ĐT/02-08/NLNT) Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.NCVC Nguyễn Phúc 8356 HÀ N Ộ I, THÁNG 9/2010 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI 1. Nguyễn Phúc PGS.TS. NCVC Viện KH&KTHN(TTGT&DT) 2. Nguyễn Văn Sĩ KS Viện KH&KTHN(TTKTHN) 3. Lê Tiến Quân KS NCVC Viện KH&KTHN(TTKTHN) 4. Trịnh An Tuấn KS NCV Viện KH&KTHN(TTGT&DT) 5. Nguyễn Mạnh Hùng KTV Viện KH&KTHN(TTGT&DT) 6. Trịnh Đình Trường KS NCV Viện KH&KTHN(TTGT&DT) 7. Đặng Quang Thiệu TS NCV Viện KH&KTHN(TTGT&DT ) MỤC LỤC Mục Trang Tóm tắt Abstract Phần I Mở đầu Phần II Lý thuyết tổng quan II.1 Tình hình nghiên cứu ở nức ngoài và trong nước có liên quan trực tiếp đến nội dung của đề tài II.2 Tổng quan máy chụp X quang công nghiệp Phần III Thực nghiệm thiết kế, chế tạo thiết bị III.1 Phân tích ưu nhược điểm lựa chọn mô hình III.2 Thiết kế chi tiết một thiết bị chụp ảnh X quang công nghiệp theo hướng kh ả thi nhất III.3 Chế tạo thiết bị chụp ảnh X quang công nghiệp III.3.1 Chế tạo thử nghiệm ống phát tia x III,3.2 Chế tạo khối điều khiển III.3.3 Ghép nối tổng thể các bộ phận của thiết bị, đo đạc, điều chỉnh thiết bị III.4 Kiểm tra thử nghiệm thiết bị tại phòng thí nghiệm NDT III.5 Thử nghiệm ứng dụng máy chụp X quang công nghi ệp tại hiện trường III.6 Đánh giá các ưu nhược điểm của thiết bị thử nghiệm IV Kết luận Phụ lục 1 2 3 5 5 6 26 26 31 40 40 45 57 59 60 61 64 65 CÁC TỪ KHÓA 1. NDT Kiểm tra không phs hủy. 2. Máy chụp X quang công nghiệpthiết bị phát tia X được sử dụng để chụp ảnh khuyết tật các vật liệu và các mối hàn kim loại. 3. Khối biến đổi AC-DC-AC là khối biến đổi dòng điện xoay chiều 220 v tần số 50 Hz thành dòng DC trung gian sau đó phát ra dòng điện xoay chiều có điện áp và tần số theo nhu cầu sử dụng. 1 TÓM TẮT Mục đích chính của đề tài là trên cơ sở nhập ngoại ống phát tia X và biến thế cao áp thiết kế, chế tạo một máy phát tia X công nghiệp, với điện áp gia tốc 200 kV sai số ±2% dòng chiếu 5 mA và thử nghiệm triển khai hiện trường chụp ảnh khuyết tật, kiểm tra chất lượng mối hàn. Chúng tôi đã thiết kế, chế tạo thử nghi ệm và triển khai hiện trường máy phát tia X công nghiệp loại tương tự như kiểu Trung Quốc và Nhật Bản đang chế tạo. Thiết bị này gồm đầu phát tia X và khối điều khiển. Đầu phát tia X bao gồm ống phát tia, biến thế cao áp đặt trong một hình trụ kín bằng nhôm chứa đầy khí SF6 đưới áp suất khoảng 5 at, có quạt và bộ tản nhiệt làm nguội ống phát. Khối điều khiể n có cấu trúc hộp, bên trong có các bản mạch điện tử, các linh kiện điện tử công suất, trên mặt hộp có các phím vận hành, chuyển mạch và các đèn chỉ thị. Khối điều khiển sử dụng cầu chỉnh lưu silic điều khiển tín hiệu pha. Thế chỉnh lưu được làm bằng thành thế một chiều nhờ mạch lọc LC. Thế DC này nuôi máy phát xung đơn cực công xuấ t có tần số thay đổi được bằng mạch tích thoát trên linh kiện silic. Xung này được gửi đến biến thế xung cao thế. Việc thay đổi tự động tần số xung đơn cực làm ổn định dòng phát tia X. Chúng tôi đã hoàn thành thiết kếchế tạo thiết bị phát tia X công nghiệp. Thiết bị gồm khối điều khiển (phần cứng - thiết kế, chế tạo các bản mạch điện tử: bản CPU trên mạch vi điều khiển, bản mạch điều khiển thế, bản mạch điều khiển dòng, bản mạch ghép nối vào /ra. Phần mềm - đã viết tất cả các chương trình điều hành cần thiết); đã thiết kế chế tạo bộ đầu phát tia X). Sau khi lắp đặt chúng tôi đã tiến hành đánh giá các thông số cơ bản của thiết b ị ( cao thế ra cực đại 200 kV với sai số ±2%, dòng ra 5mA). Chúng tôi cũng sử dụng thành công thiết bị để chụp ảnh các mối hàn hồ quang trong công nghiệp. 2 Abstract The main purposes of the project are the supporting to design and construction of the Portable Industrial X-Ray Equipment; with the accuracy ±2% of Output High Voltage 200 kV and Tube current 5 mA, base on import of X-ray generator tube and H.V.transformer The Equipment is composed of control unit, X-ray generator, and power cable, connection cable. X-ray generator is assembling construction X-ray tube, H.V.transformer together with gas insulation (SF6) are sealed up in aluminum bucked cabinet, fan and heat-sink are mounted in the end of X-ray generator as cooling, SF6 is a gas electrical performance to H.V. Alarm lamp is used to warn, flashing,show generating X-ray. Control unit is box construction. Four printed circuit boards (PCB) and electronic device are mounted in it. All operating buttons switches and displays are equipped on the panel. The control unit adopts silicon-controlled signal-phase bridge rectifier.Rectified voltage changes into smoothing D.C.voltage through LC filter loop, which changes into unidirectional pulse with changeable frequency through silicon-controlled carrier loop, sent to H.V.pulse transformer as supply of generator. Ma stabilization unit can rise or reduce with filament voltage of tube. Change the frequency of unidirectional pulse to make tube current stable. Kv adjustment unit can adjust continuously to meet the request of the different material. We have completed to design and construct the Portable Industrial X-Ray Equipment. The Equipment is composed of control unit ( Hardware- CPU board, PC Board for H.V. control, PCBoard for tube current stable, Interface Board for all operating buttons, time setting, displays and Software- program) and head of X-ray generator. We have tested the electronic parameters of all test points and the main parameters of equipment (the accuracy ±2% of Output High Voltage 200 kV and Tube current 5 mA). We also have successful used the Portable Industrial X-Ray Equipment to evaluate the welds in industry. 3 Các nội dung chính của báo cáo Phần I- Mở đầu Đặt vấn đề xuất xứ đề tài Cho đến nay máy chụp X quang công nghiệp chưa có cơ sở nghiên cứu và công ty nào trong nước, hoặc công ty ngoại quốc nào ở trên lãnh thổ Việt Nam nghiên cứu, chế tạo. Hiện nay tại Việt Nam sử dụng khoảng hai trăm máy chụp X quang công nghiệp của hai thế hệ. Tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm trong khâu chuyển giao công ngh ệ cũng như khả năng tự bảo dưỡng và sửa chữa của các cơ sở, phần nửa thiết bị bị hỏng vì khâu sửa chữa, bảo dưỡng kém, thiếu sự trợ giúp về công nghệ của hãng chế tạo. Nếu sửa chữa qua hãng giá thành tương đương với giá mua máy mới. Hiện tại ở các máy hỏng, đèn phát tia X còn có khả năng sử dụng. Nhu cầu sử dụng các máy chụp X quang công nghiệp phát triển mạnh. Cần có một cơ sở có khả năng chế tạo và bảo dưỡng máy chụp X quang công nghiệp tại Việt nam đó là mục đích của đề tài này. Mục tiêu đề tài Mục tiêu trước mắt hoàn thành việc thiết kế, chế tạo thử nghiệm máy chụp X quang công nghiệp với cao áp 200KV, dòng 5mA. Mục tiêu lâu dài là xây dựng cơ sở nghiên cứu và chế tạ o chụp X quang công nghiệp. Đáp ứng cung cấp thiết bị cho các trung tâm kiểm tra không phá huỷ, trong đó có máy chụp X quang công nghiệp. Tăng cường khả năng bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị X quang công nghiêp. Những nội dung nghiên cứu chính ( theo hợp đồng nghiên cứu) Nội dung 1: Khảo sát ba thế hệ máy chụp X quang công nghiệp - Nghiên cứu công nghệ chế tạo các máy chụp X quang công nghiệp thế hệ cũ. - Nghiên cứu công ngh ệ chế tạo các máy chụp X quang công nghiệp thế hệ mới. - Nghiên cứu công nghệ chế tạo các máy chụp X quang công nghiệp thế hệ trung gian đã và đang được chế tạo bởi Nhật bản và Trung Quốc. Trên cơ sở kết quả trên phân tích đánh giá ưu nhược điểm từng loại, xét khả năng nội địa hoá, các nhu cầu công nghệ chụp ảnh Việt nam, xây dựng một cấ u hình tối ưu, khả thi để chế tạo một máy chụp X quang công nghiệp. Nội dung 2: Thiết kế chi tiết một máy chụp X quang công nghiệp theo hướng khả thi nhất. - Thiết kế chi tiết khối điều khiển. 4 - Thiết kế chi tiết bộ đầu phát Nội dung 3: Chế tạo một máy chụp X quang công nghiệp với các chức năng cơ bản nhất đáp ứng được yêu cầu của phép chụp ảnh công nghiệp, gồm các công việc sau - Chế tạo khối đầu phát. - Chế tạo khối điều khiển trung tâm. - Chế tạo khối ổn thế, ổn dòng công suất cao. - Chế tạo kh ối ghép nối trung gian để đo đạc, điều khiển và chỉ thị các thông số của thiết bị. Ghép nối tổng thể các bộ phận của thiết bị, đo đạc điều chỉnh thiết bị. Nội dung 4: Thử nghiệm thiết bị gồm các bước sau: - Thử nghiệm đánh giá thông số thiết bị tại phòng thí nghiệm. - Thử nghiệm ứng d ụng máy chụp X quang công nghiệp tại hiện trường. Đánh giá các ưu, nhược điểm của thiết bị thử nghiệm được chế tạo, đưa ra các giải pháp tăng cường chất lượng thiết bị , chuẩn bị cơ sở cho dự án sản xuất thử. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, thời gian thực hiện Thực chất đây là hoạ t động chuyển giao công nghệ, nội địa hóa máy chụp X quang công nghiệp, so với quốc tế không mới nhưng ở Việt nam là sản phẩm mới, chưa ai nghiên cứu chế tạo. Đề tài có ý nghĩa thực tiễn đáp ứng nhu cầu thị trường rất lớn về thiết bị chụp ảnh X quang trong công nghiệp đóng tàu thủy, công nghệ khai thác đầu khí, Đào tạo được nhóm cán bộ của Viện KH&KTHN v ề lĩnh vực chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa các máy chụp X quang công nghiệp; Nội địa hoá và tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của xã hội. Thời gian thực hiện: Hai năm 2008-2009 Đơn vị thực hiện Cơ quan chủ quản: Viện Năng lượng Nguyên tử Việt nam Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân Nguồn kinh phí và m ức kinh phí được cấp: 450 triệu từ ngân sách sự nghiệp khoa học 5 Phần II- LÝ THUYẾT TỔNG QUAN II.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của đề tài II.1.1. Ngoài nước Máy phát tia X và ứng dụng nó vào nghiên cứu và đời sống đã có từ năm 1896, tuy nhiên hoàn thiện các máy phát tia X và các lĩnh vực ứng dụng nó được phát triển không ngừng. Cho đến nay nhiều kỹ thuật vẫn được nghiên cứu phát triển, nhiều công nghệ đã được thương mại hóa như máy chụp X quang y tế (các máy chụp phim phẳng, máy chụp cắt lớp); máy chụp X quang công nghiệp và các máy phân tích huỳnh quang, nhiễu xạ tia X. Đối tượng của đề tài này là chế tạo máy chụp X quang công nghiệp, về nguyên tắc không khác máy chụp X quang y tế và các máy phân tích huỳnh quang, nhiễu xạ tia X, tuy nhiên nó có các thông số kỹ thuật rất khác nhau và các yêu cầu ổn định khác nhau. Cho đến nay các máy X quang công nghiệp có thể chia ra hai thế hệ Thế hệ cũ: Biến thế cao thế bằng lõi s ắt từ, nâng thế từ nguồn điện 50 Hz, cách điện bằng đầu, làm nguội bằng nước, cấu trúc cồng kềnh, không có bộ CPU thông minh, không có phần mềm. Tuy nhiên thiết bị bền, dễ bảo dưỡng. Thế hệ mới: Biến thế cao thế bằng lõi ferit, kết hợp các mạch nhân thế nâng thế từ nguồn điện cao tần khoảng 20 kHz, cách điện bằng khí, làm nguội bằ ng quạt, cấu trúc gọn nhẹ, có bộ CPU thông minh, có phần mềm điều khiển, bảo vệ. Tuy nhiên khó bảo dưỡng vì không có trợ giúp của hãng chế tạo. Việc phân chia các thế hệ như trên cũng chỉ là tương đối, ngoài các thế hệ theo phân chia ở trên còn có một dòng máy được sản xuất bởi các nước đi sau như Nhật Bản, Trung Quốc: Dòng máy này có cấu trúc phần cứng thừa hưởng của thế hệ cũ, nhưng có những cải tiến như sử dụng biến thế lõi Ferit, làm mát bằng khí, có sử dụng các phần mềm điều khiển và bảo vệ đơn giản. Trên thế giới máy chụp X quang công nghiệp đã thương mại hóa b ởi nhiều hãng chế tạo nổi tiếng, với giá thành xuất xưởng từ 20.000USD đến 50.000 USD. Riêng các máy từ Trung Quốc có giá khoảng 10.000USD đến 15.000 USD. II.1.2. Trong nước Tình hình hiện tại ở Việt nam: Cho đến nay máy chụp X quang công nghiệp chưa có cơ sở nghiên cứu và công ty nào trong nước, hoặc công ty ngoại quốc nào ở trên lãnh thổ Việt nam nghiên cứu, chế tạo. [...]... thế nh trong các máy dùng tia X khác dùng trong công nghiệp và y tế Tuy nhiên với cấu hình này, cả hai loại máy trên đã chứng tỏ hiệu quả sử dụng trong công nghiệp nh đã đợc sử dụng khá rộng rãi ở nhiều nớc trong nhiều năm từ trớc tới nay 24 Phn III Thc nghim thit k ch to thit b III.1 Phõn tớch cỏc u nhc im, la chn mụ hỡnh Trờn c s kho sỏt cỏc thit b chp nh X quang cụng nghip c sn xut trờn th gii ... cú mt c s cú kh nng ch to v bo dng mỏy chp X quang cụng nghip ti Vit nam ú l mc ớch ca ti ny II.2 Tng quan mỏy chp X quang cụng nghip II.2.1 Mỏy chp X quang th h c II.2.1.1 Khỏi quỏt Th h c ca mỏy phỏt tia X c ỏnh du bng vic phỏt minh ra ốn phỏt tia X v mỏy bin th thụng thng s dng lừi bin th st t, dõy emay v vt liu cỏch in thụng thng Chớnh vỡ vy mỏy phỏt tia X th h c rt to, cng knh v nng Nú c s dng... chớnh ch to khi khin ON/OFF khin ON/OFF khin ON/OFF x c khụng cao, ny cú th thc hin phỏt tia X, Bin phỏt tia X, phỏt tia X, thc hin khú th t ốn phỏt mch kim tra, mch kim tra, -Th h b: iu th h c, trong tia X, giỏ tr th ch th dũng tia ch th dũng tia khin dũng t chiu hng t thay i X, mch t X, t c nh ng, t dũng phỏt trin thỡ chuyn dũng tia X, dũng tia X, s, kim soỏt ch s tin n mch bng tay, mch tớch phõn,... Bn ó ch to thit b phỏt tia X cụng nghip ti gin nht cú giỏ thnh h Sau õy ta kho sỏt loi thit b ny 17 II.2.3.1 Mỏy chp nh X quang model 200EG-S3 ca Nht bn (Hỡnh 2.11) Thụng tin chung Thit b 200EG-S3 l mỏy chp nh X quang cụng nghip x ch tay hon ton t ng Thit b cú ng phỏt tia X bng gm, cỏch in bng khớ v anode ni t c thit k gn, nh, hon ton t ng, rt thớch hp cho vic chp nh tia X ti hin trng Khi cao th cho... mỏy phỏt tia X c lp c nh, c s dng chp nh X quang cho ngi Mỏy phỏt tia X th h c c ch to na u th k 20, c bit phỏt trin trong chin tranh th gii th 2 Tuy mỏy phỏt tia X th h c cũn nhiu yu im nh quỏ cng knh v kh nng xuyờn tia kộm, song nú cng ỏp ng c cỏc yờu cu trong vic chun oỏn chc nng hỡnh nh v c lp t rng rói trong cỏc bnh vin ln II.2.1.2 Nguyờn lý c bn mỏy phỏt tia X th h c Mỏy phỏt tia X th h c cú cu... chp X- quang cụng nghip th h mi v nờu mt vi thit b in hỡnh ca cỏc hóng ch to ni ting trờn th gii Thit b chp X quang cụng nghip th h mi cú cu hỡnh nh hỡnh 2.2, gm cú hai phn chớnh: u phỏt tia X v khi iu khin in cụng sut AC 220 v iu khin Th Bin i AC-DC iu khin t xa Bin th cao ỏp iu khin Dòng Katot u phỏt SF6 iu khin trung tõm Bia-Anot Tia X Tn nhit Qut Bn phớm v ch th Hỡnh 2.2 S khi thit b phỏt tia X th... phỏt tia X, b iu khin, khi iu khin t xa v cỏc ph kin 1.ng phỏt tia X Trong ng phỏt tia X cú mt ốn phỏt tia X bng gm, mt bin th cao th v mt s linh kin khỏc nh sensor v rle nhit, u o v rle ỏp sut Vic cỏch in c thc hin bng khớ SF6 cú sc bn in mụi cc k tt vi in th cao Mt b to nhit cú qut c gn uụi ng phỏt lm ngui mỏy Ngoi ra trong ng phỏt tia X cũn cú mch ch th ốn nhỏy cnh bỏo khi mỏy ang phỏt tia X 2 B... S tng th thit b phỏt tia X Trung Quc T4777 Ta thấy rằng trong máy Trung quốc, phần điều khiển đã đợc thay hoàn toàn bằng Microcontroller, không phải bằng các linh kiện rời nh trong máy Nhật nên độ tin cậy cao hơn nhiều, X c xuất sai hỏng cũng ít hơn Mạch điều khiển giá trị cao thế áp vào ống phóng và mạch điều khiển dòng ống phóng, phần công suất giống hoàn toàn mạch trong máy Nhật: giá trị cao thế... nhiều so với máy Nhật Sơ đồ nguyên lý nh hình 2.15 trang sau 22 Hình 2.15 Sơ đồ ổn định dòng ống phóng X- ray tube Mạch điều khiển của máy Trung quốc đợc cải tiến đáng kể nhất so với máy của Nhật vì đã loại bỏ đợc hoàn toàn việc sử dụng các linh kiện rời mà sử dụng vi mạch microcontroller Do đó hàng chục relay trong máy Nhật giờ chỉ còn 3 relay trong máy Trung quốc Độ tin cậy cũng cao hơn, sác xuất sai... ca ton th thit b; Khi iu khin th to ra chui xung iu 11 khin thi gian úng m cu chnh lu trờn cỏc Thyristor to ra ngun th DC thay i c v cú kh nng cung cp dũng ln, mch ny cung cp th gia tc n nh cho ng phỏt tia X; khi iu khin dũng to ra chui xung iu khin tn s v rng xung th cụng xut cung cp cho bin th cao ỏp ng phúng tia X; B cụng suõt bin i AC-DC-AC-DC cụng xut cung cp cho bin th cao th; B to cỏc ngun . hệ máy chụp X quang công nghiệp - Nghiên cứu công nghệ chế tạo các máy chụp X quang công nghiệp thế hệ cũ. - Nghiên cứu công ngh ệ chế tạo các máy chụp X quang công nghiệp thế hệ mới. - Nghiên. III.2 Thiết kế chi tiết một thiết bị chụp ảnh X quang công nghiệp theo hướng kh ả thi nhất III.3 Chế tạo thiết bị chụp ảnh X quang công nghiệp III.3.1 Chế tạo thử nghiệm ống phát tia x III,3.2. huỳnh quang, nhiễu x tia X. Đối tượng của đề tài này là chế tạo máy chụp X quang công nghiệp, về nguyên tắc không khác máy chụp X quang y tế và các máy phân tích huỳnh quang, nhiễu x tia X,

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan